Vỡ đập Thủy điện Hòa Bình chạy đâu?

Người giỏi có, nhưng khó sống trong cơ chế này. Như có ông kỹ sư quy hoạch đô thị bên Pháp, Đẻng ta trải thảm đỏ mời về Sài Gòn, quy hoạch Thủ Thiêm, dân chuyên môn ai cũng khen nức nở, xong bay ghế mất tăm. Bởi đơn giản, trong quy hoạch các chú các anh đéo được gì, chỉ phục vụ cảnh quan, kinh tế, cuộc sống của dân vùng Thủ Thiêm nên phải bay, chuyển qua anh khác làm, và, chúng ta có Thủ Thiêm đầy sôi động ngày nay.
ừ đúng mà mấy ông này kiểu nặng chuyên môn nên đào sâu cái họ làm thôi nên lương chắc cũng dư sống chút thôi, họ còn đi dạy đại học đồ thì ta nghĩ họ là nghệ nhân trong lĩnh vực đó rồi, họ cũng nói thẳng là dự án lên, máy móc có, hỗ trợ nước ngoài có lun, nhưng vướng mắc pháp lý.., vì thế họ cố được tới đâu họ cố, ta cứ nghĩ vn mình máy móc đéo đâu mà nhưng đã sai, sau khi hội thảo thì họ đi tới tứng nhà máy để đo đạc, và mấy ông này tư tưởng rất cởi mở ko phải bắt 10 thằng như 1, thằng nào nhẹ cho làm nhẹ hợp túi tiền, nói chung hay lắm mày...
 
Ứng phó lũ thì từng phút một ấy chứ mà ở đấy 100 năm. Tao nói đến 100 năm là vì có thằng kêu thiết kế tần suất 100 năm nhưng tao chỉ ra cái đó nó ko có nghĩa là an toàn tuyệt đối nhất là trong điều kiện khí hậu phức tạp có sự thay đổi nhiều hiện nay. 100 năm là tần suất lũ đc tính một cách tương đối theo số liệu quá khứ có được đến thời điểm tính toán thiết kế, nó đại diện cho việc công trình có khả năng chịu được đến con lũ to ở mức xác xuất 100 năm có 1 lần xảy ra (ứng với khí hậu của quá khứ). Tần suất càng cao thì con lũ và đỉnh lũ càng lớn. Thiết kế công trình với tần suất càng cao thì càng tốn kém. Còn về vấn đề ứng phó lũ thực tế thì khi có lũ mày đếch thể nào biết đc con lũ đấy là con lũ tần suất bao nhiêu nên là người ta phải ứng phó điều chỉnh liên tục theo thời gian thực làm sao để đảm bảo cân bằng giữa khả năng tích nước, khả năng cắt lũ và ngập lụt hạ du. Nếu con lũ đấy chân ban đầu nó thoải nhưng lúc vào sườn trái nó dốc đứng lên và lại là thuộc phạm trù con lũ to thì rất nguy hiểm. Và sẽ là đặc biệt nguy hiểm nếu trước đó dự báo bị sai, cho phép giữ nước cao để giảm lượng xả giảm ngập cho hạ du (có 1 con lũ trước đó làm đầy hồ và dưới hạ du thì mưa to nước chưa rút nên cần giảm xả để tránh gây ngập nặng) lại đúng lúc 1 con lũ nữa ập về hoặc dạng lũ nhiều đỉnh nhưng dự báo bị sai tưởng 1 đỉnh. Lúc này mà đỉnh nhọn có lưu lượng đến vượt năng lực xả của hồ thì gặp lúc mực nước hồ đang cao nó chả dâng vượt quá đập gây vỡ đập (lưu lượng đến mà lớn hơn năng lực xả cực đại của hồ thì dù mày xả thế nào mực nước nó vẫn cứ tăng lên). Đương nhiên đây ko phải tổ hợp dễ xảy ra nhưng cũng ko phải chưa từng xảy ra, đm mấy hồ miền trung vài năm trước còn tí vỡ mồm có lên báo đấy thôi.

Mà lại nói thêm về thiết kế thì hình như chỉ toàn thấy thiết kế theo tần suất là thiết kế cho 1 con lũ chứ lũ kép thì cái năng lực đảm bảo cho tần suất 100 năm chưa chắc đã đủ 100 năm.
Ừ, có Quy trình 740/QĐ-TTg rồi tới hết lũ chính vụ ở ĐBSH thì mới được phép tích lên mực nước dâng bình thường.
Cái vấn đề dự báo rất khó, đơn giản đi đường đang từ điểm A mưa to sang điểm B đã tạnh cmnr
Còn về ứng phó lũ thì vẫn phải bám văn bản QPPL thôi sai là đi bỏ mẹ ra ý chứ ở đấy mà cân đỉnh lũ 11 lưu vực có 11 quy trình vận hành, đối với ae ở tỉnh thuộc 10 lưu vực miền trung tây nguyên và đông nam bộ thì ứng phó khó hơn vì phải cân đong do lũ về nhanh, mực nước hạ du tăng cũng nhanh, gần biển nên phụ thuộc vào triều, xả quá đà là nước ngập to với hết mẹ nước mùa khô.
Còn cái dự báo sai cho tích nước là dự báo tháng, dự báo dài hạn, khi ứng phó người ta quan tâm bản tin lũ trên lưu vực, bản tin nguồn nước, dự báo thuỷ văn hạn ngắn
Như sông Hồng thì trung tâm dự báo quốc gia sẽ có bản tin phục vụ quy trình vận hành trong đấy nêu lưu lượng max, min, trung bình của các hồ trong 5 ngày tới để vận hành
À nói thế thôi chứ đâm sâu làm gì, trừ khi sự cố sạt trượt vai đập hoặc sự cố đường ống, tổ máy abc may ra mới phải lo chứ có bao h mùa lũ tích tới MNDBT đ đâu, qua dâng bình thường còn lũ kiểm tra, mực nước lũ thiết kế
 

Ảnh thực tế TĐ Sơn La, thấy rõ vệt nước dâng cao nhất năm 2020 vẫn còn khoảng vài mét tới cao trình đỉnh đập thế nên cứ bình tĩnh đi các bác
Mấy lưu vực miền Trung thôi, TĐ con thì nhiều, dốc cao, đ có dung tích phòng lũ
 
Thấy vụ vỡ đập Libya tao Thử hỏi các xammer ở Hanoi có kịp chạy đi đâu khi vừa vỡ đập xong mới được thông báo tức thì (trước khi vỡ đập không có cảnh báo gì nhé!)
Địt mẹ , cái đập bé như cái mắt muỗi vỡ thì có nước lồn đâu :)) mà ko có cái đập đấy thì lấy đâu ra điện cho mày dùng . nên suy nghĩ sâu xa hơn là cái việc bảo vệ tính mạng con người. Sợ vỡ đập thì đi chỗ khác, trên đấy là rừng là rú chứ đéo phải tp quận huyện mà bảo bám vào đấy để sống , đi chỗ khác thì sống như nào.
 
ừ đúng mà mấy ông này kiểu nặng chuyên môn nên đào sâu cái họ làm thôi nên lương chắc cũng dư sống chút thôi, họ còn đi dạy đại học đồ thì ta nghĩ họ là nghệ nhân trong lĩnh vực đó rồi, họ cũng nói thẳng là dự án lên, máy móc có, hỗ trợ nước ngoài có lun, nhưng vướng mắc pháp lý.., vì thế họ cố được tới đâu họ cố, ta cứ nghĩ vn mình máy móc đéo đâu mà nhưng đã sai, sau khi hội thảo thì họ đi tới tứng nhà máy để đo đạc, và mấy ông này tư tưởng rất cởi mở ko phải bắt 10 thằng như 1, thằng nào nhẹ cho làm nhẹ hợp túi tiền, nói chung hay lắm mày...
Các thầy đều mở công ty tư vấn riêng mà, mày mà làm bên xây dựng khi gặp trường hợp khó thì đều liên hệ với các công ty tư vấn để họ đến giải quyết, nói chung là hay lắm, họ đưa ra giải pháp theo thực tế và phù hợp với hoàn cảnh của công ty luôn
 
Các thầy đều mở công ty tư vấn riêng mà, mày mà làm bên xây dựng khi gặp trường hợp khó thì đều liên hệ với các công ty tư vấn để họ đến giải quyết, nói chung là hay lắm, họ đưa ra giải pháp theo thực tế và phù hợp với hoàn cảnh của công ty luôn
ừ anh em đụng rồi nói cái hiểu ngay, mà nói chung người tận tâm tài có đó mà mình có dịp để đụng tới ko thôi chứ ngoài chuyên môn họ giả ngu giả khờ mình cũng chả biết đó là bậc thầy :big_smile:
 
Dân mất điện ko đt ko internet nên ko ai biết vụ đó. Mãi sau này khi con trai ổng cũng lên làm chủ tịch quảng nam mới mời báo về viết lại sơ sơ nói tránh sự kiện đó. Còn nhà báo thì viết luôn chi tiết về thảm họa có thể là lớn nhất Việt nam sau năm 75 lên facebook.
thời a 7 lên cũng lén xả 1 vài đập làm dân chết thiệt hại mà lấp còn dc
 
Bỏ khu phân trọng lũ rồi m phá ở đâu, dọc từ Hoà Bình xuống HN có cái đập nào à, ở khu miền núi phía Bắc thì các thuỷ điện nhỏ t không nói, chứ ở dưới từ hoà bình thằng nào được phép làm
Năm 2018 mở 8 cửa xả bố thằng thuỷ điện con nào chịu được đấy
Còn vỡ đê là 1 câu chuyện lớn đấy chứ không đùa, thường khi nước thuỷ triền lên cao mực nước sông tại các trạm chốt như Hà Nội tại Sơn Tây với mấy trạm nữa t quên rồi lên cao là bắt đầu phải điều tiết rồi
Cơ bản dung tích phòng lũ trên bậc thang sông đà là 9,45 tỷ khối trừ mưa lớn ở lòng hồ thuỷ điện Hoà Bình như 2018 thì mới phải xả mạnh hoặc như 2022 đéo hiểu kiểu gì nước nó về nhiều thì mới phải xả chứ không cứ dâng thằng Sơn La lên kịch kim rồi tăng dần hoà Bình lên dâng bình thường kết hợp xả xuống hạ du thì có vỡ bằng mắt
Năm đ nào cũng có hội đồng bậc thang sông đà để đánh giá an toàn đập, cái này là trọng điểm quốc gia với gắn với cần câu cơm của EVN cũng như an toàn hệ thống điện
Nó có nhiều đập xung quanh để ngăn và tích nước, sẽ phá cái đó để giảm áp lực nước dồn vào cái đập hoà bình chứ ko phải đập nào trên đg từ hoà bình về hnoi cả.
Phá đê dọc đường về là khi đập vỡ thật sự ko kiểm soát đc nước về thì buộc phải phá để chuyển hướng dòng nước cứu thủ đô, đó là điều chắc chắn, và chỉ phá khi đập vỡ chứ ko phải nước lũ do xả đáy.
 
Nó có nhiều đập xung quanh để ngăn và tích nước, sẽ phá cái đó để giảm áp lực nước dồn vào cái đập hoà bình chứ ko phải đập nào trên đg từ hoà bình về hnoi cả.
Phá đê dọc đường về là khi đập vỡ thật sự ko kiểm soát đc nước về thì buộc phải phá để chuyển hướng dòng nước cứu thủ đô, đó là điều chắc chắn, và chỉ phá khi đập vỡ chứ ko phải nước lũ do xả đáy.
Cái đấy gọi là biện pháp phân trọng lũ, phá để để tăng lưu lượng sang nhánh sông khác giảm tải cho dòng chính, đảm bảo an toàn cho thủ đô, những vùng chịu ngập đó thay cho thủ đô gọi là vùng phân trọng lũ
tôi không nhớ lắm nhưng thủ tướng có ký xoá 1 phần các khu phân trọng lũ, hiện giờ còn vài khu thôi vì đã xây TĐ Sơn La nâng tổng dung tích phòng lũ trên hệ thống sông Hồng lên gần 9 tỷ khối. Hệ thống đê thì vẫn được giữ cao trình 13.1 tại hà nội,
Nói chung biện pháp cuối thì mới làm nổ mìn phá đê dẫn dòng sang 1 khu vực nào đó nhưng trước đó phải sơ tán người dân khỏi khu vực phá đê, phá 1 điểm đê không đơn giản vì đê là toàn tuyến, ông chơi không cẩn thận là đi nguyên tuyến hậu quả rất lớn chứ không đùa
Vài sự cố đê điều thì ông có thể nhìn cái trận lũ lịch sử năm 1971 ở đồng bằng bắc bộ, phải đưa cả đoàn tàu hoả chất full đá để giữ cầu long biên với vỡ đê ở một số vị trí như Bắc Ninh, Thái Bình...
 
Cái đấy gọi là biện pháp phân trọng lũ, phá để để tăng lưu lượng sang nhánh sông khác giảm tải cho dòng chính, đảm bảo an toàn cho thủ đô, những vùng chịu ngập đó thay cho thủ đô gọi là vùng phân trọng lũ
tôi không nhớ lắm nhưng thủ tướng có ký xoá 1 phần các khu phân trọng lũ, hiện giờ còn vài khu thôi vì đã xây TĐ Sơn La nâng tổng dung tích phòng lũ trên hệ thống sông Hồng lên gần 9 tỷ khối. Hệ thống đê thì vẫn được giữ cao trình 13.1 tại hà nội,
Nói chung biện pháp cuối thì mới làm nổ mìn phá đê dẫn dòng sang 1 khu vực nào đó nhưng trước đó phải sơ tán người dân khỏi khu vực phá đê, phá 1 điểm đê không đơn giản vì đê là toàn tuyến, ông chơi không cẩn thận là đi nguyên tuyến hậu quả rất lớn chứ không đùa
Vài sự cố đê điều thì ông có thể nhìn cái trận lũ lịch sử năm 1971 ở đồng bằng bắc bộ, phải đưa cả đoàn tàu hoả chất full đá để giữ cầu long biên với vỡ đê ở một số vị trí như Bắc Ninh, Thái Bình...
Thì đang chém theo hướng thằng thớt bảo vỡ đập hoà bình kiểu như bên lybia mà.
Đập thằng lybia cách có 12km và trên thẳng mạch của sông đổ về thì nó quét nhanh thôi.
Còn ở ta thì xa nên dọc đường sẽ kịp phân tán dòng chảy cứu thủ đô.
 
Ta thì chặn từ sơn la rồi, vỡ bằng niềm tin, trừ khi nó bắn tên lửa phá đập hoặc đặt mìn.
Mấy công trình trọng điểm quốc gia có mà vào phạm vi công trình dễ được. T nhớ đợt t lên hồ thủy điện ở miền trung lúc ý cũng muộn r. Bị bảo vệ nó quát đ cho vào xong điện bảo bên EVN gọi gd nhà máy, gọi xong cái mặt chú bảo vệ hài vãi
 
Tbt Lê khả Phiêu điện ra yêu cầu phá đập. Ông cãi ko chịu bác search gg cái tên Lê Trí Tập là ra. Lũ lịch sử năm 99 cả tỉnh quảng nam ko còn vùng đồng bằng nào di chuyển dc bạn. Tất cả dân hầu như lên nóc nhà ngồi.
Lúc ấy ông chủ tịch gọi điện cho ông nội tao xin tư vấn vì ông nội tao cũng là kỹ sư xây nên đập. Ông nội tao bảo thà tràn đập chứ ko thể vỡ, bảo vác cát lên đập điều hướng nước chảy về phía sông Tam kỳ. May sao hôm sau mưa ngớt chứ ko thể giữ đc đập
 
Phá đập khác để thoát nước sớm.
Trường hợp có vỡ thì phá đê dọc đường lũ xuống để bẻ lái dòng nước.
Mọi thứ đã có dự báo và dự phòng.

Như thàng Lybia bị úp bô kịp gì đâu tml
 
Top