Vỡ đập Thủy điện Hòa Bình chạy đâu?

sợ nó vỡ đập Sơn La thôi,đập Hoà Bình đâu còn bao nhiêu nước,mấy ông kĩ sư LX làm màu gửi thư 100 năm đéo thể ngờ con đập chỉ 35 năm đã bị bồi lấp,và lạc hậu rồi
với cả năm xưa khi xây đập Hoà Bình là mới hết chiến tranh,các bố xây đập chịu đc 2 bom nguyên tử,đồng bằng bắc bộ có thể chịu 3000 quả bom nguyên từ,còn tổ máy phát điện phải khoét núi xây bên trong,tính toán khá kĩ,bất kì thiên tai nhân hoạ nào cũng chỉ chết dân thôi,Đảng vẫn trường tôn
 
Tbt Lê khả Phiêu điện ra yêu cầu phá đập. Ông cãi ko chịu bác search gg cái tên Lê Trí Tập là ra. Lũ lịch sử năm 99 cả tỉnh quảng nam ko còn vùng đồng bằng nào di chuyển dc bạn. Tất cả dân hầu như lên nóc nhà ngồi.
thanks thông tin của mày, vừa google xong, con zai của ông này cũng ngồi ghế của bố, ko biết trình độ ntn, nhưng ngưỡng mộ ông bố vcc, nhân dân Tam Kỳ nên thờ ông này
 
Cũng nhờ kiên quyết giữ đập đến cùng ko phá vỡ và tuyên bố sẵn sàng chết theo đập mà vị phó chủ tịch trẻ măng ko có thành tích gì nổi bật ở cái tỉnh nghèo top 10 cả nước lúc đó được trung ương chú ý tới. Đồng chí pct này có cái đầu hơi nghiêng nhé.
Đồng chí chủ tịch công lớn sao để thằng phó tranh hết vậy?
 
Thấy vụ vỡ đập Libya tao Thử hỏi các xammer ở Hanoi có kịp chạy đi đâu khi vừa vỡ đập xong mới được thông báo tức thì (trước khi vỡ đập không có cảnh báo gì nhé!)
Thì chạy lên núi kêu cứu chứ chạy đi đâu
Ý tao là lên Sơn la
 
Đối với hồ thuỷ điện Hoà Bình, lưu lượng xả tối đa nó đã tính cho lũ lịch sử vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới thủ đô; lưu lượng tối đa 35.400m3/s. Quan trọng là giờ mực nước tại trạm thuỷ văn Hà Nội rất thấp chỉ tầm 2,7m trong khi hệ thống đê tới cao trình 13,1m thành ra có nhiều dư địa để xả.
Còn vỡ đập thì bom nước 9,45 tỉ mét khối đảm bảo ngập luôn cả thủ đô nhé
Các lưu vực sông miền Trung thì đặc điểm của nó là rất dốc và nước lên nhanh về hồ nhanh, như năm 2020 sáng mới lẹt đẹt 200 khối tới chiều bùm cái vb hoả tốc báo lưu lượng về khả năng từ 5000 m3/s.
Nếu mà nguy hiểm thì lưu vực sông Đồng Nai phức tạp hơn nhiều, may mà trong đó ít lũ
 
Đéo biết cái lồn gì đừng có nói to. Bình thường là vậy nhưng chết là ở những cơn lũ bất ngờ ấy tml, mày đéo biết về thuỷ văn đừng có nói phét. Dự báo mưa lũ chính xác trong vòng chục ngày vẫn là vấn đề nan giải, mà chính xác chỉ trong phạm vi 3 ngày đổ lại thì trong trường hợp dung tích đang cao xả đéo kịp. Hiện tại có những vấn đề bất lợi kiểu như rừng thì phá sạch con mẹ nó rồi nên thực ra đường quá trình lũ thay đổi rất nhiều, cái tần suất 100 năm hay 200 năm chưa chắc đã là 100 năm hay 200 năm của hiện tại, lý do là vì rừng ko còn thì đặc trưng thuỷ văn bị thay đổi mạnh, thời gian tập trung nước nó nhanh hơn rất nhiều. Nếu mày biết lũ ống thì mày có thể hình dung con lũ lớn bất ngờ nó như kiểu lũ ống nhưng ở hình thái to hơn nhiều. Nếu xảy ra tổ hợp vừa bị lũ bất ngờ vừa vận hành bị sai (tích nước nhiều) hoặc trường hợp bão chồng bão là ăn lìn hết.
Lưu 9 lưu vực sông miền trung độ dốc lưu vực lớn, các hồ chứa không có dung tích phòng lũ hoặc dung tích phòng lũ quá ít mà cũng do địa hình khu vực nữa thành ra lũ về rất nhanh.
Quy trình vận hành của đám liên hồ chứa miền Trung thì còn vướng nhiều
Còn về tần xuất lũ mà m bảo thì đấy là để thiết kế xây dựng hồ chứa, còn ứng phó với lũ khẩn cấp thực tế thì có thể nay có thể mai hoặc tháng tới chứ ko phải 100 năm 1 lần.
 
thanks thông tin của mày, vừa google xong, con zai của ông này cũng ngồi ghế của bố, ko biết trình độ ntn, nhưng ngưỡng mộ ông bố vcc, nhân dân Tam Kỳ nên thờ ông này
Tiến sỹ ko à. Lứa 7x về sau ăn học đàng hoàng ko còn cảnh tại chức như lứa trước nữa. Dân lúc ấy ai còn tranh thủ đc cái radio còn biết sơ sơ tin tức còn lại chịu cảnh mênh mông nước à. Sau gần 20 năm mới có báo nhắc tới
 
Đối với hồ thuỷ điện Hoà Bình, lưu lượng xả tối đa nó đã tính cho lũ lịch sử vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới thủ đô; lưu lượng tối đa 35.400m3/s. Quan trọng là giờ mực nước tại trạm thuỷ văn Hà Nội rất thấp chỉ tầm 2,7m trong khi hệ thống đê tới cao trình 13,1m thành ra có nhiều dư địa để xả.
Còn vỡ đập thì bom nước 9,45 tỉ mét khối đảm bảo ngập luôn cả thủ đô nhé
Các lưu vực sông miền Trung thì đặc điểm của nó là rất dốc và nước lên nhanh về hồ nhanh, như năm 2020 sáng mới lẹt đẹt 200 khối tới chiều bùm cái vb hoả tốc báo lưu lượng về khả năng từ 5000 m3/s.
Nếu mà nguy hiểm thì lưu vực sông Đồng Nai phức tạp hơn nhiều, may mà trong đó ít lũ
Phá đập khác để thoát nước sớm.
Trường hợp có vỡ thì phá đê dọc đường lũ xuống để bẻ lái dòng nước.
Mọi thứ đã có dự báo và dự phòng.
 
Tiến sỹ ko à. Lứa 7x về sau ăn học đàng hoàng ko còn cảnh tại chức như lứa trước nữa.
trước cũng có thằng giám đốc sở KHĐT nuôi chym con bí thư tỉnh hình như cũng là tỉnh này. Thấy đường quan lộ ông Thanh cũng thênh thang rộng rãi vcc, nhưng công nhận cũng là giỏi, 70 thì khả năng hơn ông cha vào TW là sáng cửa năm 2026 này
 
Trị an, phú ninh mới là 2 cái nguy hiểm. Từng suýt vỡ đập phú ninh năm 99 chính quyền xác định tư thế hơn 50k dân thị xã tam kỳ trôi ra biển đông. May mà chủ tịch quảng nam là kỹ sư thủy lợi ổng xác định tới chết rồi thì làm liều vác cát lên thành đập. Kéo dài thêm dc 1 ngày nhưng may mắn là sau ngày đó mưa dứt.
á đại ca đè nẽng đây rồi, đại ca bậc đi trước nhìu cái trãi, xàm cần nhìu người như đại ca mà thiệt chừ sấp nhỏ mình đang nói chuyện vui nó vào tát ngang cái chả muốn chia sẻ gì, đập Phú Ninh có quá nhìu kỷ niệm với cha chú trong nhà em :too_sad:
 
đập nước có người trực ban, nước vượt hạn mức là báo động mở cửa xả dần tránh nước ngập vượt mức cho phép, xả từng đợt chứ. giống lần cứ bảo đập 3 điệp tàu vỡ, vỡ buồi, nước đến hạn hệ thống cảnh báo người bấm nút xả nước dần là xong chứ có gì đâu
Có đéo đâu, nếu nó báo động này kia dân quê tao đỡ khổ, ông anh t làm gđ đập thủy điện, trước sau đéo xả nhưng cứ đúng ngày mưa lớn đập chịu hết nổi mới xả thì dưới đồng bằng bọn tao lụt mẹ nó rồi. Mà lần nào cũng vậy, t chỉ thắc mắc cách vận hành thôi thời đại này có thể báo đc dự báo hơn cả tuần rồi sao vẫn để vậy đó.
 
Phá đập khác để thoát nước sớm.
Trường hợp có vỡ thì phá đê dọc đường lũ xuống để bẻ lái dòng nước.
Mọi thứ đã có dự báo và dự phòng.
Bỏ khu phân trọng lũ rồi m phá ở đâu, dọc từ Hoà Bình xuống HN có cái đập nào à, ở khu miền núi phía Bắc thì các thuỷ điện nhỏ t không nói, chứ ở dưới từ hoà bình thằng nào được phép làm
Năm 2018 mở 8 cửa xả bố thằng thuỷ điện con nào chịu được đấy
Còn vỡ đê là 1 câu chuyện lớn đấy chứ không đùa, thường khi nước thuỷ triền lên cao mực nước sông tại các trạm chốt như Hà Nội tại Sơn Tây với mấy trạm nữa t quên rồi lên cao là bắt đầu phải điều tiết rồi
Cơ bản dung tích phòng lũ trên bậc thang sông đà là 9,45 tỷ khối trừ mưa lớn ở lòng hồ thuỷ điện Hoà Bình như 2018 thì mới phải xả mạnh hoặc như 2022 đéo hiểu kiểu gì nước nó về nhiều thì mới phải xả chứ không cứ dâng thằng Sơn La lên kịch kim rồi tăng dần hoà Bình lên dâng bình thường kết hợp xả xuống hạ du thì có vỡ bằng mắt
Năm đ nào cũng có hội đồng bậc thang sông đà để đánh giá an toàn đập, cái này là trọng điểm quốc gia với gắn với cần câu cơm của EVN cũng như an toàn hệ thống điện
 
Cũng nhờ kiên quyết giữ đập đến cùng ko phá vỡ và tuyên bố sẵn sàng chết theo đập mà vị phó chủ tịch trẻ măng ko có thành tích gì nổi bật ở cái tỉnh nghèo top 10 cả nước lúc đó được trung ương chú ý tới. Đồng chí pct này có cái đầu hơi nghiêng nhé.
phá cũng chết ,ko phá cũng chết...nên dễ quyết định. Chỉ là điều ông ấy can đảm, dám làm dám chịu, chết chung với đập. Chính quyền có nhiều người làm việc có trách nhiệm thì ko đến như ngày hôm nay. Như ông Kiệt, vụ 500kv, tù là tù, ko nói nhiều, anh có công thì tôi vô thăm anh, kính trọng anh, nhưng sai thì anh đi, thế thôi...Kỷ cương pháp luật ko thể vì anh mà đạp đổ được.
 


Quang cảnh của họp an toàn hồ chứa bậc thang sông Đà, nhiều chuyên gia xịn đầu ngành chứ không phải kiểu giáo sư thể dục thể thao đâu nhé, món này không thằng nào dám chém bậy
đn ta hay dự thảo chuyện môi trường, mời mấy tiến sỹ ở Hà Nội vô thuyết, phải nói là khi ngồi nghe mới thấy họ học nghiên cứu sâu cỡ nào và quá nể, họ đi thực địa khảo sát mà mình ko thấy đó thôi, mấy thứ họ nói đánh trọng tâm lun đéo có trên mạng với như kiểu dạy làm giàu, mở mang rất nhiều, bởi bức xúc cũng có cái chứ ko quy chụp hết được người giỏi họ lặng lẽ chớ có tranh chức quyền đâu.
 
Lưu 9 lưu vực sông miền trung độ dốc lưu vực lớn, các hồ chứa không có dung tích phòng lũ hoặc dung tích phòng lũ quá ít mà cũng do địa hình khu vực nữa thành ra lũ về rất nhanh.
Quy trình vận hành của đám liên hồ chứa miền Trung thì còn vướng nhiều
Còn về tần xuất lũ mà m bảo thì đấy là để thiết kế xây dựng hồ chứa, còn ứng phó với lũ khẩn cấp thực tế thì có thể nay có thể mai hoặc tháng tới chứ ko phải 100 năm 1 lần.
Ứng phó lũ thì từng phút một ấy chứ mà ở đấy 100 năm. Tao nói đến 100 năm là vì có thằng kêu thiết kế tần suất 100 năm nhưng tao chỉ ra cái đó nó ko có nghĩa là an toàn tuyệt đối nhất là trong điều kiện khí hậu phức tạp có sự thay đổi nhiều hiện nay. 100 năm là tần suất lũ đc tính một cách tương đối theo số liệu quá khứ có được đến thời điểm tính toán thiết kế, nó đại diện cho việc công trình có khả năng chịu được đến con lũ to ở mức xác xuất 100 năm có 1 lần xảy ra (ứng với khí hậu của quá khứ). Tần suất càng cao thì con lũ và đỉnh lũ càng lớn. Thiết kế công trình với tần suất càng cao thì càng tốn kém. Còn về vấn đề ứng phó lũ thực tế thì khi có lũ mày đếch thể nào biết đc con lũ đấy là con lũ tần suất bao nhiêu nên là người ta phải ứng phó điều chỉnh liên tục theo thời gian thực làm sao để đảm bảo cân bằng giữa khả năng tích nước, khả năng cắt lũ và ngập lụt hạ du. Nếu con lũ đấy chân ban đầu nó thoải nhưng lúc vào sườn trái nó dốc đứng lên và lại là thuộc phạm trù con lũ to thì rất nguy hiểm. Và sẽ là đặc biệt nguy hiểm nếu trước đó dự báo bị sai, cho phép giữ nước cao để giảm lượng xả giảm ngập cho hạ du (có 1 con lũ trước đó làm đầy hồ và dưới hạ du thì mưa to nước chưa rút nên cần giảm xả để tránh gây ngập nặng) lại đúng lúc 1 con lũ nữa ập về hoặc dạng lũ nhiều đỉnh nhưng dự báo bị sai tưởng 1 đỉnh. Lúc này mà đỉnh nhọn có lưu lượng đến vượt năng lực xả của hồ thì gặp lúc mực nước hồ đang cao nó chả dâng vượt quá đập gây vỡ đập (lưu lượng đến mà lớn hơn năng lực xả cực đại của hồ thì dù mày xả thế nào mực nước nó vẫn cứ tăng lên). Đương nhiên đây ko phải tổ hợp dễ xảy ra nhưng cũng ko phải chưa từng xảy ra, đm mấy hồ miền trung vài năm trước còn tí vỡ mồm có lên báo đấy thôi.

Mà lại nói thêm về thiết kế thì hình như chỉ toàn thấy thiết kế theo tần suất là thiết kế cho 1 con lũ chứ lũ kép thì cái năng lực đảm bảo cho tần suất 100 năm chưa chắc đã đủ 100 năm.
 
đn ta hay dự thảo chuyện môi trường, mời mấy tiến sỹ ở Hà Nội vô thuyết, phải nói là khi ngồi nghe mới thấy họ học nghiên cứu sâu cỡ nào và quá nể, họ đi thực địa khảo sát mà mình ko thấy đó thôi, mấy thứ họ nói đánh trọng tâm lun đéo có trên mạng với như kiểu dạy làm giàu, mở mang rất nhiều, bởi bức xúc cũng có cái chứ ko quy chụp hết được người giỏi họ lặng lẽ chớ có tranh chức quyền đâu.
Người giỏi có, nhưng khó sống trong cơ chế này. Như có ông kỹ sư quy hoạch đô thị bên Pháp, Đẻng ta trải thảm đỏ mời về Sài Gòn, quy hoạch Thủ Thiêm, dân chuyên môn ai cũng khen nức nở, xong bay ghế mất tăm. Bởi đơn giản, trong quy hoạch các chú các anh đéo được gì, chỉ phục vụ cảnh quan, kinh tế, cuộc sống của dân vùng Thủ Thiêm nên phải bay, chuyển qua anh khác làm, và, chúng ta có Thủ Thiêm đầy sôi động ngày nay.
 
Trị an, phú ninh mới là 2 cái nguy hiểm. Từng suýt vỡ đập phú ninh năm 99 chính quyền xác định tư thế hơn 50k dân thị xã tam kỳ trôi ra biển đông. May mà chủ tịch quảng nam là kỹ sư thủy lợi ổng xác định tới chết rồi thì làm liều vác cát lên thành đập. Kéo dài thêm dc 1 ngày nhưng may mắn là sau ngày đó mưa dứt.
Mày nói thêm về cái Trị An đi m, chỗ t năm nào cũng bị cái Trị An này cho ăn hành
 
Top