So sánh ngôn ngữ 4 nước: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam

Với lại Nhật bản tao toàn thấy chúng nó gọi thầy giáo là sensei ( tiên sinh ) ,từ phụ huynh cho tới học sinh. Éo biết thì đừng so sánh.
Mày dốt lắm, mày chưa hiểu cái này nó nói là tên nghề, không có ai lấy tên nghề là nghề sensei cả thằng ngu ạ :)) =)) Sensei là cách người ta gọi giáo viên, tuy nhiên khi mày giới thiệu mày làm nghề gì thì phải là nghề Giáo Viên chứ không ai tự xưng tôi làm nghề Tiên Sinh (Sensei)
 
Với lại Nhật bản tao toàn thấy chúng nó gọi thầy giáo là sensei ( tiên sinh ) ,từ phụ huynh cho tới học sinh. Éo biết thì đừng so sánh.
Ví dụ mày gọi thằng giám đốc chỗ mày là sếp, nhưng khi ai đó hỏi thằng giám đốc đó "bác làm nghề gì" thì thằng giám đốc đó nó sẽ phải nói "tôi làm giám đốc công ty..." chứ không thể nói là "tôi làm nghề sếp"
 
Với lại Nhật bản tao toàn thấy chúng nó gọi thầy giáo là sensei ( tiên sinh ) ,từ phụ huynh cho tới học sinh. Éo biết thì đừng so sánh.
Sensei là cách người khác gọi Bác sĩ, giáo viên, thậm chí là nghề họa sĩ vẽ truyện tranh ở Nhật Bản. Đó không phải là tên nghề mà là cách gọi, mày không phân biệt được mấy cái đấy à?
 
Mày nói tao thấy linh ta linh tinh chả ra đâu vào đâu. Việt Nam trước cái thời alphabet thì toàn dùng Hán tự chứ là cái gì nữa? Vua chúa Việt Nam xưa còn tự hào làm thơ Đường, không lẽ làm thơ Đường bằng Alphabet? Hàn Quốc trước khi có cái chữ được coi là quốc tự của nó là Halgul thì nó cũng dùng Hanja (Hán tự) thôi. Thế nên sứ thần An Nam với Cao Ly khi xưa hay Bút Đàm với nhau bằng chữ Hán dù tiếng nói khác nhau. Còn bọn Nhật Bản tao nói thật quá khứ nó lại là bọn phục Tàu hơn cả trong 3 nước xung quanh thằng Tàu. Người có ăn có học ở Nhật ngày xưa họ mới dùng Kanji, còn mấy cái chữ hiragana nói thẳng ra là dành cho bọn ít học, đàn bà vì nó dễ. Mấy cái âm nối ngày xưa nó cũng không dùng hiragana để nối như bây giờ mà cũng dùng 1 loại chữ gọi là Vạn Diệp Giả Danh (manyogana) - dựa theo tên bộ sách Vạn Diệp Tập (Manyoshu). Về sau do quá khó nên dạng chữ Manyogana này cũng bị lược bỏ khá nhiều, chỉ giữ lại vài chữ tương đối dễ (và đó là những chữ chỉ có người Nhật mới dùng chứ các nước khác không có).

shootGuideImg1.png


Một ví dụ: Mẫu thẻ căn cước của người Hàn Quốc bao giờ cũng có phần chữ Hanja bên cạnh phần chữ Halgul. Mục đích là để người khác nhìn vào biết được ý nghĩa của cái tên người Hàn Quốc. Trong các nước ảnh hưởng văn hóa Tàu giờ cũng chỉ có mỗi Việt Nam là bài trừ được hoàn toàn chữ Hán, chứ 2 nước kia nó vẫn dùng chỉ là ít hay nhiều thôi. Học Alphabet được cái là học nhanh, xóa nạn mù chữ tốt nhưng mà về độ thâm thúy, sâu xa của cái chữ, phân biệt đồng âm thì alphabet rõ ràng là không làm được.
Linh tinh, tinh hoa 100 năm của các nước bị mấy thằng khựa con như mày đạp đổ.
Muốn đạp là đạp à con cặc nè.
 
Linh tinh, tinh hoa 100 năm của các nước bị mấy thằng khựa con như mày đạp đổ.
Muốn đạp là đạp à con cặc nè.
Đéo hiểu khựa con cái gì? Cái chữ Alphabet mày cho là tinh hoa thế tao hỏi mày giờ mày phân biệt từ đồng âm kiểu gì nếu mày chỉ có alphabet? Sao mày không sang hỏi bọn Nhật là dùng toàn Hiragana xem dân nó sống kiểu gì đi. Bọn Hàn Quốc giờ vẫn phải học thêm Hán tự mày nghĩ là vì sao khi nó đã có văn tự riêng của mình rồi?
 
so sánh nè bạn, 2022 rồi thì lấy nghiên cứu đấm vào mồm nhau chứ ngồi kêu chữ tượng hình thâm thúy này nọ thì thôi.


 
Sensei là cách người khác gọi Bác sĩ, giáo viên, thậm chí là nghề họa sĩ vẽ truyện tranh ở Nhật Bản. Đó không phải là tên nghề mà là cách gọi, mày không phân biệt được mấy cái đấy à?
Mày dốt lắm, mày chưa hiểu cái này nó nói là tên nghề, không có ai lấy tên nghề là nghề sensei cả thằng ngu ạ :)) =)) Sensei là cách người ta gọi giáo viên, tuy nhiên khi mày giới thiệu mày làm nghề gì thì phải là nghề Giáo Viên chứ không ai tự xưng tôi làm nghề Tiên Sinh (Sensei)
Vậy sao mày nói trong thớt đầu ở Trung Quốc gọi giáo viên là tiên sinh kìa . Mày tự chửi mày ngu à? Tao tưởng mày ko ngu đến nỗi vậy, đang liệt kê cách xưng hô.
 
Sửa lần cuối:
Ví dụ mày gọi thằng giám đốc chỗ mày là sếp, nhưng khi ai đó hỏi thằng giám đốc đó "bác làm nghề gì" thì thằng giám đốc đó nó sẽ phải nói "tôi làm giám đốc công ty..." chứ không thể nói là "tôi làm nghề sếp"
Vậy sao mày nói Trung Quốc gọi giáo viên là tiên sinh ở ngay thớt 1. Vậy nên tao mới tưởng mày đang nói cả cách xưng hô. Tóm lại ở Trung Quốc gọi nghề tiên sinh như mày nói là biết là giáo viên à?
 
Vậy sao mày nói trong thớt đầu ở Trung Quốc gọi giáo viên là tiên sinh kìa . Mày tự chửi mày ngu à? Tao tưởng mày ko ngu đến nỗi vậy, đang liệt kê cách xưng hô.
Trung Quốc thì tao không rõ có gọi là tiên sinh không, nhưng ở Nhật Bản cái nghề giáo viên theo như tao biết là gọi là Kyoshi (2 chữ Hán là Giáo Sư). Còn gọi là Sensei thì là cách học sinh gọi giáo viên, bác sĩ chứ không phải tên nghề.
 
Trung Quốc thì tao không rõ có gọi là tiên sinh không, nhưng ở Nhật Bản cái nghề giáo viên theo như tao biết là gọi là Kyoshi (2 chữ Hán là Giáo Sư). Còn gọi là Sensei thì là cách học sinh gọi giáo viên, bác sĩ chứ không phải tên nghề.
Bài đầu nó dẫn ở Trung Quốc gọi giáo viên bằng tiên sinh nữa nên tao tưởng nó đang liệt kê cách xưng hô. Vậy nên tao mới nói phụ huynh, hs Nhật đều gọi tiên sinh.
 
Vậy sao mày nói Trung Quốc gọi giáo viên là tiên sinh ở ngay thớt 1. Vậy nên tao mới tưởng mày đang nói cả cách xưng hô. Tóm lại ở Trung Quốc gọi nghề tiên sinh như mày nói là biết là giáo viên à?
Cái này là tao tổng hợp tất cả các nguồn tao có thể tìm hiểu được, Tiên Sinh chính xác là từ để chỉ nghề giáo viên thời xưa (xa nhất là thời Khổng Tử) chứ không phải chỉ đơn giản là cách xưng hô sau này được dùng giữa người học trò và người thầy như trong phim ảnh mọi người hay xem. Cụ thể là trong sách Lễ Ký, phần Khúc Lễ thượng có các đoạn như:

從於先生,不越路而與人言。遭先生於道,趨而進,正立拱手。先生與之言則對;不與之言則趨而退。(Tòng ư Tiên Sinh, bất việt lộ nhi dữ nhân ngôn. Tao Tiên Sinh ư đạo, xu nhi tiến, chính lập cung thủ. Tiên Sinh dữ chi ngôn tắc đối. Bất dữ chi ngôn tắc xu nhi thối.)
NGHĨA LÀ: Gặp Thầy dạy giữa đường thì phải bước tới khoanh tay. Thầy có hỏi mới được thưa, Thầy không hỏi phải lui lại.

先生書策琴瑟在前,坐而遷之,戒勿越。虛坐盡後,食坐盡前。坐必安,執爾顏。(Tiên Sinh thư sách, cầm sắt tại tiền, toạ nhi thiên chi, giới vật. Việt Hư toạ tận hậu, thực toạ tận tiền. Toạ tất an, chấp nhĩ nhan.)
NGHĨA LÀ: Ngồi trước mặt Thầy dạy nên ngồi nép vào một bên, cẩn thận đừng trộm vượt qua thầy. Nên ngồi sau cùng để tỏ ý khiêm cung.

侍坐於先生:先生問焉,終則對。請業則起,請益則起。父召無諾,先生召無諾,唯而起。(Thị toạ ư Tiên Sinh: Tiên Sinh vấn yên, chung tắc đối. Thỉnh nghiệp tắc khởi, thỉnh ích tắc khởi. Phụ chiêu vô nặc, Tiên Sinh chiêu vô nặc, duy nhi khởi.)
NGHĨA LÀ: Ngồi hầu Thầy dạy, đợi Thầy hỏi xong hãy đáp. Hỏi về nghề nghiệp lợi ích phải hết sức cung kính. Cha gọi không ừ, Thầy gọi không ừ, phải dạ cung kính.

Mày hoàn toàn có lễ check lại thông tin tao nêu trên, tao cũng rất mong sẽ học hỏi được gì đó từ mày nếu như thực sự có kiến thức gì mới thay vì chửi đổng.
 
Mày tổng hợp cách phát âm của các nước cho từng từ đi. Tao xem phim cổ trang tàu mới thấy VN xài từ hán việt nhiều vl, nhiều từ chúng nó nói mình hiểu được luôn, ví dụ xung phong, tiểu nhị, sư phụ,...
Chờ chút tao đánh răng xong tao sẽ cập nhật ở bài 1 nhé.
 
Cái này là tao tổng hợp tất cả các nguồn tao có thể tìm hiểu được, Tiên Sinh chính xác là từ để chỉ nghề giáo viên thời xưa (xa nhất là thời Khổng Tử) chứ không phải chỉ đơn giản là cách xưng hô sau này được dùng giữa người học trò và người thầy như trong phim ảnh mọi người hay xem. Cụ thể là trong sách Lễ Ký, phần Khúc Lễ thượng có các đoạn như:

從於先生,不越路而與人言。遭先生於道,趨而進,正立拱手。先生與之言則對;不與之言則趨而退。(Tòng ư Tiên Sinh, bất việt lộ nhi dữ nhân ngôn. Tao Tiên Sinh ư đạo, xu nhi tiến, chính lập cung thủ. Tiên Sinh dữ chi ngôn, tắc đối. Bất dữ chi ngôn, tắc xu nhi thối.)
NGHĨA LÀ: Gặp Thầy dạy giữa đường thì phải bước tới khoanh tay. Thầy có hỏi mới được thưa, Thầy không hỏi phải lui lại.

先生書策琴瑟在前,坐而遷之,戒勿越。虛坐盡後,食坐盡前。坐必安,執爾顏。(Tiên Sinh thư sách, cầm sắt tại tiền, toạ nhi thiên chi, giới vật. Việt Hư toạ tận hậu, thực toạ tận tiền. Toạ tất an, chấp nhĩ nhan.)
NGHĨA LÀ: Ngồi trước mặt Thầy dạy nên ngồi nép vào một bên, cẩn thận đừng trộm vượt qua thầy. Nên ngồi sau cùng để tỏ ý khiêm cung.

侍坐於先生:先生問焉,終則對。請業則起,請益則起。父召無諾,先生召無諾,唯而起。(Thị toạ ư Tiên Sinh: Tiên Sinh vấn yên, chung tắc đối. Thỉnh nghiệp tắc khởi, thỉnh ích tắc khởi. Phụ chiêu vô nặc, Tiên Sinh chiêu vô nặc, duy nhi khởi.)
NGHĨA LÀ: Ngồi hầu Thầy dạy, đợi Thầy hỏi xong hãy đáp. Hỏi về nghề nghiệp lợi ích phải hết sức cung kính. Cha gọi không ừ, Thầy gọi không ừ, phải dạ cung kính.

Mày hoàn toàn có lễ check lại thông tin tao nêu trên, tao cũng rất mong sẽ học hỏi được gì đó từ mày nếu như thực sự có kiến thức gì mới thay vì chửi đổng.
Đó có thể là cách xưng hô, khi dạy dỗ thì dùng cách xưng hô để ám chỉ luôn.
 
Đó có thể là cách xưng hô, khi dạy dỗ thì dùng cách xưng hô để ám chỉ luôn.
Nói chung cụ thể là như nào thì cần thêm nguồn khác khẳng định, tuy nhiên rõ ràng việc tao đưa từ Tiên Sinh vào không phải là nói bừa mà là có cơ sở. Có thể nói từ tiên sinh này trong mắt người phương Tây nổi tiếng nhất vẫn là đến từ Nhật Bản chứ không phải từ Trung Quốc.
 
Tao chả hiểu sao mày gọi tao là Hán nô? Chữ Hán là di sản mà các nước như Triều Tiên (2 miền), Nhật Bản họ coi là rất bình thường. Việt Nam cũng dùng rất nhiều từ Hán Việt (tao đảm bảo cái họ của mày là từ Hán Việt, cái tên thì 90% cũng là Hán Việt), giờ tao phân tích sự khác biệt giữa các nước thì tại sao mày gọi tao như thế? Vậy giờ nếu tao học tiếng Anh, phổ biến tiếng Anh thì có gọi là Anh nô không? Rồi tiếng Đức, Pháp thì sao?

Chữ Nôm đấy mày ạ, bản chất chữ Nôm nó được ghép đôi khi là từ những chữ Hán, mượn âm và mượn nghĩa mà thành. Cách ghép này thì Nhật Bản và Triều Tiên cũng có không riêng gì Việt Nam
Ở #1 chữ nào là chữ nôm, chữ nôm chỉ thường sử dụng khi mà chữ Hán không chuyển nghĩa hết được từ thuần Viêt. Ví dụ chữ Thơm chuyển sang chữ Hán dell có nên phải dùng chữ nôm, còn chữ Hương thì là chữ hán việt nên dễ. Chữ giáo sư của m ở #1 là sai nhé, đúng ra phải là 教授
 
Linh tinh, tinh hoa 100 năm của các nước bị mấy thằng khựa con như mày đạp đổ.
Muốn đạp là đạp à con cặc nè.
Đụ mẹ lại gặp phải cái thằng anti tàu cộng mất não :vozvn (19):
Cứ thấy chữ tàu là sồn sồn như chó bị dẫm phải đuôi.
Nó so sánh nghiên cứu chữ của 4 nước với nhau thì liên quan cặc gì đến khựa?
Nó cũng đã nói chuyện rất lịch sự. Xong lại còn lý sự chụp mũ nó ở tàu 3 năm? Mày thấy mày có hèn vcl ko hả cái thằng anti mất não?

À mà trươc thằng cháu này mày bị ăn gạch sml vì đơn vị “Gam” với “Gram” đây à? Giờ đã khôn ra chưa? Tao cũng ko bất ngờ lắm khi những thằng mất não hay nói chuyện kiểu như thế :vozvn (19):

sau cmt này mày sẽ chụp mũ tao là tàu cộng đúng ko, tao khoã mõm chó mày lại nên khỏi qoute nhé :vozvn (19):
 
Ở #1 chữ nào là chữ nôm, chữ nôm chỉ thường sử dụng khi mà chữ Hán không chuyển nghĩa hết được từ thuần Viêt. Ví dụ chữ Thơm chuyển sang chữ Hán dell có nên phải dùng chữ nôm, còn chữ Hương thì là chữ hán việt nên dễ. Chữ giáo sư của m ở #1 là sai nhé, đúng ra phải là 教授
教授 là chữ Hán, dịch Hán Việt là Giáo Thụ không phải Giáo Sư.

Chữ Nôm thì ở bài 1 có 2 chữ máy bay và tàu bay, tao đăng rất rõ ràng rồi nên tao không cần nhắc lại, còn mày cho rằng 2 chữ đó không phải chữ Nôm thì mày thử phản biện cho tao chữ máy bay và tàu bay viết chữ Nôm trông sẽ như thế nào?
Untitled00.jpg
 
Mày nói tao thấy linh ta linh tinh chả ra đâu vào đâu. Việt Nam trước cái thời alphabet thì toàn dùng Hán tự chứ là cái gì nữa? Vua chúa Việt Nam xưa còn tự hào làm thơ Đường, không lẽ làm thơ Đường bằng Alphabet? Hàn Quốc trước khi có cái chữ được coi là quốc tự của nó là Halgul thì nó cũng dùng Hanja (Hán tự) thôi. Thế nên sứ thần An Nam với Cao Ly khi xưa hay Bút Đàm với nhau bằng chữ Hán dù tiếng nói khác nhau. Còn bọn Nhật Bản tao nói thật quá khứ nó lại là bọn phục Tàu hơn cả trong 3 nước xung quanh thằng Tàu. Người có ăn có học ở Nhật ngày xưa họ mới dùng Kanji, còn mấy cái chữ hiragana nói thẳng ra là dành cho bọn ít học, đàn bà vì nó dễ. Mấy cái âm nối ngày xưa nó cũng không dùng hiragana để nối như bây giờ mà cũng dùng 1 loại chữ gọi là Vạn Diệp Giả Danh (manyogana) - dựa theo tên bộ sách Vạn Diệp Tập (Manyoshu). Về sau do quá khó nên dạng chữ Manyogana này cũng bị lược bỏ khá nhiều, chỉ giữ lại vài chữ tương đối dễ (và đó là những chữ chỉ có người Nhật mới dùng chứ các nước khác không có).

shootGuideImg1.png


Một ví dụ: Mẫu thẻ căn cước của người Hàn Quốc bao giờ cũng có phần chữ Hanja bên cạnh phần chữ Halgul. Mục đích là để người khác nhìn vào biết được ý nghĩa của cái tên người Hàn Quốc. Trong các nước ảnh hưởng văn hóa Tàu giờ cũng chỉ có mỗi Việt Nam là bài trừ được hoàn toàn chữ Hán, chứ 2 nước kia nó vẫn dùng chỉ là ít hay nhiều thôi. Học Alphabet được cái là học nhanh, xóa nạn mù chữ tốt nhưng mà về độ thâm thúy, sâu xa của cái chữ, phân biệt đồng âm thì alphabet rõ ràng là không làm được.
Từ ngữ là để biểu ý, có ý gì mà không biểu đạt được lại đổ cho việc bỏ dùng chữ tàu? Các nước kia phải dùng vì họ chưa đạt được mức độ hoàn thiện mà thôi hơn nữa tiếng Việt không phải tiếng tàu nhé chỉ mượn từ tàu nhưng Việt hóa thành từ Hán Việt rồi.
 
Từ ngữ là để biểu ý, có ý gì mà không biểu đạt được lại đổ cho việc bỏ dùng chữ tàu? Các nước kia phải dùng vì họ chưa đạt được mức độ hoàn thiện mà thôi hơn nữa tiếng Việt không phải tiếng tàu nhé chỉ mượn từ tàu nhưng Việt hóa thành từ Hán Việt rồi.
Thực ra trong tiếng Việt cũng có rất nhiều từ đồng âm khác nghĩa mà người Việt không phân biệt được. Ví dụ như chữ Ngu chẳng hạn, thời nhà Hồ quốc hiệu Việt Nam là Đại Ngu, nhiều thằng học cùng tao từng cười vào cái quốc hiệu đó, cho rằng đặt tên nước như thế là ngu dốt. Tuy nhiên chữ Ngu trong ngu dốt nó viết khác với chữ Ngu trong yên vui, yên bình, đấy cũng là hậu quả của việc bỏ chữ Hán. Bọn Hàn Quốc nó hoàn toàn bỏ được chữ Hán nếu nó không cần hiểu nghĩa của từ, tuy nhiên nước nó vẫn giữ vì đơn giản người ta muốn hiểu nghĩa của cái từ đó
 
Từ ngữ là để biểu ý, có ý gì mà không biểu đạt được lại đổ cho việc bỏ dùng chữ tàu? Các nước kia phải dùng vì họ chưa đạt được mức độ hoàn thiện mà thôi hơn nữa tiếng Việt không phải tiếng tàu nhé chỉ mượn từ tàu nhưng Việt hóa thành từ Hán Việt rồi.
Mấy cái như này là dành cho người thích tìm hiểu chuyên sâu về ngôn ngữ thôi. Chứ mấy người chỉ cần nói được, nghe được rồi đi kiếm tiền thì cần gì phải hiểu mấy cái này làm gì
 
Thực ra trong tiếng Việt cũng có rất nhiều từ đồng âm khác nghĩa mà người Việt không phân biệt được. Ví dụ như chữ Ngu chẳng hạn, thời nhà Hồ quốc hiệu Việt Nam là Đại Ngu, nhiều thằng học cùng tao từng cười vào cái quốc hiệu đó, cho rằng đặt tên nước như thế là ngu dốt. Tuy nhiên chữ Ngu trong ngu dốt nó viết khác với chữ Ngu trong yên vui, yên bình, đấy cũng là hậu quả của việc bỏ chữ Hán. Bọn Hàn Quốc nó hoàn toàn bỏ được chữ Hán nếu nó không cần hiểu nghĩa của từ, tuy nhiên nước nó vẫn giữ vì đơn giản người ta muốn hiểu nghĩa của cái từ đó
Việc đó hoàn toàn hiểu được nếu đặt đúng ngữ cảnh chả có gì khó để hiểu được cả, từ điển tiếng Việt có nhiều bộ lắm rồi sao không dùng từ điển tiếng Việt mà lại dùng từ điển tiếng Hán để giải thích? Việc này chỉ là công việc và tình yêu của những người nghiên cứu thôi.
 
Từ ngữ là để biểu ý, có ý gì mà không biểu đạt được lại đổ cho việc bỏ dùng chữ tàu? Các nước kia phải dùng vì họ chưa đạt được mức độ hoàn thiện mà thôi hơn nữa tiếng Việt không phải tiếng tàu nhé chỉ mượn từ tàu nhưng Việt hóa thành từ Hán Việt rồi.
Mày nên phân biệt đâu là văn tự, đâu là ngôn ngữ trước khi nói. Thằng thớt tao thấy nó đăng chỉ đơn giản nó bàn về văn tự của 4 nước có sự tương đồng và khác biệt thế nào khi nói về cùng 1 vấn đề thôi. Tao không hề thấy nó nói gì về việc tiếng Việt Nam vốn là tiếng Trung Quốc hay nó thờ Tàu gì như cái cách mấy thằng ở trên chửi nó. Cái việc từ Hán-Việt nó là cách đọc từ gốc Hán của người Việt, cái này ở Nhật Bản và Hàn Quốc cũng có (có từ gốc Hán, có từ thuần bản địa)
 
Mày nên phân biệt đâu là văn tự, đâu là ngôn ngữ trước khi nói. Thằng thớt tao thấy nó đăng chỉ đơn giản nó bàn về văn tự của 4 nước có sự tương đồng và khác biệt thế nào khi nói về cùng 1 vấn đề thôi. Tao không hề thấy nó nói gì về việc tiếng Việt Nam vốn là tiếng Trung Quốc hay nó thờ Tàu gì như cái cách mấy thằng ở trên chửi nó. Cái việc từ Hán-Việt nó là cách đọc từ gốc Hán của người Việt, cái này ở Nhật Bản và Hàn Quốc cũng có (có từ gốc Hán, có từ thuần bản địa)
Tiêu đề nó ghi là so sánh ngôn ngữ kìa, tiếng tàu là hệ Hán Tạng chả liên quan tí nào đến tiếng Việt cả còn về ngữ pháp cơ bản là ngược lại với nhau.
 
Top