Live Giải đáp về các Thích cúng dường Chân Quang, Thái Minh, Ba Vàng ....

Sao Nam Tông thấy phật tử có vẻ cuồng tín hơn phật tử Bắc Tông. Ngoài bắc tao thấy tín có tín nhưng để mà quỳ rạp rồi nói gì làm đấy ít hơn. Mấy chùa trong Nam thấy phật tử cuồng quá.
Cảm nhận vậy.
Đó là phong tục đó m. Ngày xưa ở Ấn thì vua chúa mà gặp Ba La Môn ( chỉ hàng tu sĩ) là quỳ, đảnh lễ.

Ở VN ngày xưa người nhỏ phải quỳ đảnh lễ bậc trưởng thượng như ông bà, cha mẹ. Nói chung nhỏ hạ phải đảnh lễ cao niên.

Nhưng lâu ngày hiện đại hoá + phương Tây du nhập nên văn hoá đó ở VN biến mất không còn thấy ở ngoài đời.
 
Sao Nam Tông thấy phật tử có vẻ cuồng tín hơn phật tử Bắc Tông. Ngoài bắc tao thấy tín có tín nhưng để mà quỳ rạp rồi nói gì làm đấy ít hơn. Mấy chùa trong Nam thấy phật tử cuồng quá.
Cảm nhận vậy.
Đó là phong tục đó m. Ngày xưa ở Ấn thì vua chúa mà gặp Ba La Môn ( chỉ hàng tu sĩ) là quỳ, đảnh lễ.

Ở VN ngày xưa người nhỏ phải quỳ đảnh lễ bậc trưởng thượng như ông bà, cha mẹ. Nói chung nhỏ hạ phải đảnh lễ cao niên.

Nhưng lâu ngày hiện đại hoá + phương Tây du nhập nên văn hoá đó ở VN biến mất không còn thấy ở ngoài đời.
 
Sao Nam Tông thấy phật tử có vẻ cuồng tín hơn phật tử Bắc Tông. Ngoài bắc tao thấy tín có tín nhưng để mà quỳ rạp rồi nói gì làm đấy ít hơn. Mấy chùa trong Nam thấy phật tử cuồng quá.
Cảm nhận vậy.
Lag bị trùng
 
Sửa lần cuối:
Sao Nam Tông thấy phật tử có vẻ cuồng tín hơn phật tử Bắc Tông. Ngoài bắc tao thấy tín có tín nhưng để mà quỳ rạp rồi nói gì làm đấy ít hơn. Mấy chùa trong Nam thấy phật tử cuồng quá.
Cảm nhận vậy.
Lag
 
Sửa lần cuối:
M có kiến thức về Bắc Tông cho tao hỏi là tại sao đi các chùa, đền thì Quan Âm Bồ Tát được làm tượng thờ riêng ở ngoài. Không ở trong là vì sao vậy
 
M có kiến thức về Bắc Tông cho tao hỏi là tại sao đi các chùa, đền thì Quan Âm Bồ Tát được làm tượng thờ riêng ở ngoài. Không ở trong là vì sao vậy
Quan Âm Bồ Tát tương tự như con chim bồ câu biểu tượng hoà bình. Thờ ở đâu thì tuỳ chùa nữa m.

Chi tiết :

https://xamvn.icu/r/giai-dap-moi-th...huy-thien-hoc-nam-truyen.736741/post-17394240
 
Mê tín quá thì sư phụ xúi tu kiểu này cũng làm.
Tại tu kiểu này sướng quá mà. Tiện tay tiện tay 🙏

OM1U4nf.jpeg
T thấy cũng hợp lý, k tham sân si làm sao hiểu được tham sân si mà buông bỏ, như kiểu k ăn ớt cay sao biết được nó cay mà từ bỏ. Con người luôn thoi thúc ham muốn tìm kiếm cái mới. Đức phật tìm ra phật để giải thoát liệu có được coi là tham, mong giải đáp
 
T thấy cũng hợp lý, k tham sân si làm sao hiểu được tham sân si mà buông bỏ, như kiểu k ăn ớt cay sao biết được nó cay mà từ bỏ. Con người luôn thoi thúc ham muốn tìm kiếm cái mới. Đức phật tìm ra phật để giải thoát liệu có được coi là tham, mong giải đáp
Dục (chanda) và Tham(lobha) khác nhau.

- Tham là mong muốn và sau khi đạt được thì đắm chìm, dính mắc vào đó. Còn không được thì khao khát, thèm muốn và dễ chuyển qua sân hận (dosa).

- Dục thì chỉ là mong muốn bình thường. Trên đời không việc gì ta làm mà không có mong muốn. Kể cả việc ăn uống, tiểu tiện, đứng lên hay ngồi xuống …

Sự khác nhau giữa tham(lobha) và dục(chanda) có thể được hiểu đơn giản qua ví dụ sau :

- Tôi bị đói và phải ăn thì đó là nhu cầu cơ bản để giải quyết khổ của việc đói thì là dục(chanda). Còn nếu ngứa miệng thèm thèm nên kiếm cái gì đó để ăn hoặc là ăn trong sự thích thú, hưởng thụ và dính mắc thì đó là tham(lobha).

- Đi làm kiếm tiền thì đó là nhu cầu nuôi mạng, lo cho gia đình và tích trữ để phòng thân khi gặp sự cố thì nó là dục(chanda). Còn khi ta đi làm với sự vơ vét, tích luỹ, vun bồi vun đắp thì nó là tham(lobha).

Suy cho cùng cũng là làm 1 việc. Nhưng nhận thức khác nhau thì có khi là tham hoặc dục.
 
T thấy cũng hợp lý, k tham sân si làm sao hiểu được tham sân si mà buông bỏ, như kiểu k ăn ớt cay sao biết được nó cay mà từ bỏ. Con người luôn thoi thúc ham muốn tìm kiếm cái mới. Đức phật tìm ra phật để giải thoát liệu có được coi là tham, mong giải đáp
Đạo Phật đúng là dạy cách để diệt trừ tham, sân, si. Diệt trừ sân và si thì không phải bàn cãi rồi. Nhưng diệt trừ tham thì đúng như người ta thường nói là sẽ đi ngược với sự phát triển của loài người. Không có lòng ham muốn thì làm gì có thế giới vật chất hiện đại như ngày nay, làm gì có bóng đèn, có ô tô, có máy bay, có tên lửa ra đời. Mọi phát minh đều xuất phát từ một sự ham muốn nào đó, ham muốn được tiện nghi, được ăn ngon, mặc đẹp...

Tuy nhiên, cần hiểu bản chất của trái đất này, của cõi người này cũng chỉ tạm bợ mà thôi, thằng nào sống dai thì cũng cỡ trăm năm là ra đi, sau khi ra đi thì tùy nghiệp lực mà tái sinh vào một trong 6 nẻo: Trời, người, atula, súc sinh, ngạ quỷ, địa ngục. Cõi trời và cõi người được coi là cõi lành, cõi sướng. Nhưng chúng ta thấy ngay trong cõi người này cũng rất nhiều khổ đau, kể cả là tỷ phú hoặc tổng thống đi nữa thì cũng có những phiền não, lo lắng, bất an trong tâm. Đức Phật ngày xưa nhận ra điều đó nên rời bỏ hoàng cung đi tu và giác ngộ (thoát khỏi khổ đau), nên đã dạy lại con đường giác ngộ đó.

Vì vậy, con người nên biết rằng mục đích quan trọng nhất khi được sinh ra làm người là tìm cách thoát khỏi khổ đau, thoát khỏi vòng luân hồi vô lượng kiếp chứ không phải là mục đích tạo ra của cải vật chất, kiếm thật nhiều tiền. Tất nhiên là đại đa số đều không nhận thức được ý nghĩa, mục đích của cuộc sống như tao nói bên trên. Vì bản chất chúng sinh trong 6 nẻo này đều còn tham, sân, si rất nhiều. Thằng nào sớm nhận ra thì tìm con đường để thoát khỏi. Thằng nào chưa nhận ra được thì cứ tham, sân, si để tái sinh luân hồi thêm vô vàn kiếp sống nữa, rồi thích kiếm tiền, thích phát minh, thích chơi gái, thích hưởng thụ gì cứ hưởng....
 
Đạo Phật đúng là dạy cách để diệt trừ tham, sân, si. Diệt trừ sân và si thì không phải bàn cãi rồi. Nhưng diệt trừ tham thì đúng như người ta thường nói là sẽ đi ngược với sự phát triển của loài người. Không có lòng ham muốn thì làm gì có thế giới vật chất hiện đại như ngày nay, làm gì có bóng đèn, có ô tô, có máy bay, có tên lửa ra đời. Mọi phát minh đều xuất phát từ một sự ham muốn nào đó, ham muốn được tiện nghi, được ăn ngon, mặc đẹp...

Tuy nhiên, cần hiểu bản chất của trái đất này, của cõi người này cũng chỉ tạm bợ mà thôi, thằng nào sống dai thì cũng cỡ trăm năm là ra đi, sau khi ra đi thì tùy nghiệp lực mà tái sinh vào một trong 6 nẻo: Trời, người, atula, súc sinh, ngạ quỷ, địa ngục. Cõi trời và cõi người được coi là cõi lành, cõi sướng. Nhưng chúng ta thấy ngay trong cõi người này cũng rất nhiều khổ đau, kể cả là tỷ phú hoặc tổng thống đi nữa thì cũng có những phiền não, lo lắng, bất an trong tâm. Đức Phật ngày xưa nhận ra điều đó nên rời bỏ hoàng cung đi tu và giác ngộ (thoát khỏi khổ đau), nên đã dạy lại con đường giác ngộ đó.

Vì vậy, con người nên biết rằng mục đích quan trọng nhất khi được sinh ra làm người là tìm cách thoát khỏi khổ đau, thoát khỏi vòng luân hồi vô lượng kiếp chứ không phải là mục đích tạo ra của cải vật chất, kiếm thật nhiều tiền. Tất nhiên là đại đa số đều không nhận thức được ý nghĩa, mục đích của cuộc sống như tao nói bên trên. Vì bản chất chúng sinh trong 6 nẻo này đều còn tham, sân, si rất nhiều. Thằng nào sớm nhận ra thì tìm con đường để thoát khỏi. Thằng nào chưa nhận ra được thì cứ tham, sân, si để tái sinh luân hồi thêm vô vàn kiếp sống nữa, rồi thích kiếm tiền, thích phát minh, thích chơi gái, thích hưởng thụ gì cứ hưởng....
Ngài giáo thọ sư đề cập đến pháp duyên khởi rằng là một trong 4 pháp sâu xa khó hiểu, 4 pháp đó là:

1. Tứ Thánh Đế (ariyasacca)
tức sự thật liên quan đến khổ, nhân sanh khổ, sự diệt khổ và con đường thực hành đưa đến diệt khổ là nền tảng thật sự mà người khó hiểu và chấp nhận được, việc hướng dẫn, chỉ dạy 4 sự thật này đến cho người khác hiểu được lại càng khó hơn, như thực tánh thấy, nghe, ngửi, nếm, xúc chạm hoặc suy nghĩ các sự việc, nhóm thực tánh này hiện bày theo 6 môn là khổ, tức đáng nhàm chán không cốt lõi, nhưng chúng sanh trên thế gian hiểu sai là tốt đẹp đáng hài lòng mới tầm cầu để được điều mà mình muốn chiếm hữu, sự việc hiểu rằng thực tánh thấy… là khổ mới không dễ gì để bỏ mặc, cho dù hướng dẫn chỉ dạy với người khác hiểu được lại càng khó hơn nữa.

Việc hài lòng khởi lên trong sát na thấy, nghe… là Tập Đế (samudayasacca) mà hết thảy chúng sanh trên thế gian chấp nhận hài lòng, rồi hiểu rằng có hương vị đáng thỏa thích nên tầm cầu cho khởi sanh nhiều lên mãi mãi để lắng dịu sự chán nản. Sự việc hiểu rằng thực tánh thỏa thích mới không dễ gì để bỏ mặc, cho dù dẫn dắt chỉ dạy với người khác hiểu được lại càng khó hơn nữa.

Thực tánh chấm dứt tất cả danh sắc khổ đế là Diệt Đế (nirodhasacca) và con đường thực hành đưa đến diệt khổ là Đạo Đế (maggasacca). Cả 2 Đế lại càng vô cùng khó hiểu hơn và khó giải thích cho tất cả mọi người vẫn còn chấp thủ dính mắc vào trong chế định.

2. Lãnh vực của thế gian là vấn đề khó khăn đối với tất cả chúng sanh hiểu rằng mọi đối tượng có sanh mạng hội đủ danh với sắc bởi không có bản ngã sai khiển bên trong và danh sắc với nhau cũng diễn tiến theo quy luật của nghiệp định đặt số phận đời sống của mỗi người, tùy theo nghiệp tốt và nghiệp xấu.

3. Luân chuyển tử sanh là vấn đề khó hiểu được sự tái sanh có ái dục (taṇhā) và nghiệp làm duyên, mà không có sự thuyên chuyển danh sắc cũ đến từ kiếp sống trước. Thật vậy, sự tái sanh cũng tức là việc hiện bày của danh sắc trong kiếp sống mới bởi mãnh lực của ái dục và nghiệp, nhưng phần nhiều con người thường hay hiểu rằng chết rồi thì tiêu mất hoặc hiểu rằng chết rồi thì đi đến sống với Thượng Đế, hoặc không như vậy thì rơi vào địa ngục mãi.

4. Nền tảng pháp duyên khởi là vấn đề khó hiểu được bởi 3 trường hợp.

Trường hợp đầu là thuộc về lý chiều thuận (anulomanaya) về nền tảng pháp duyên khởi liên quan đến khổ, nguyên nhân của khổ, lãnh vực của chúng sanh trên thế gian và sự luân chuyển tử sanh. Còn thuộc về lý chiều nghịch (paṭilomanaya) là về nền tảng pháp duyên khởi liên quan đến sự diệt khổ và con đường đưa đến diệt khổ. Do đó, mới là vấn đề càng khó hiểu hơn hoặc chỉ dạy liên quan đến nền tảng pháp duyên khởi. Người chưa chứng đắc pháp hoặc không được học Tam Tạng trước thì gần như không thể hiểu được ý nghĩa của nền tảng pháp duyên khởi.

🙏🙏🙏
 
Dục (chanda) và Tham(lobha) khác nhau.

- Tham là mong muốn và sau khi đạt được thì đắm chìm, dính mắc vào đó. Còn không được thì khao khát, thèm muốn và dễ chuyển qua sân hận (dosa).

- Dục thì chỉ là mong muốn bình thường. Trên đời không việc gì ta làm mà không có mong muốn. Kể cả việc ăn uống, tiểu tiện, đứng lên hay ngồi xuống …

Sự khác nhau giữa tham(lobha) và dục(chanda) có thể được hiểu đơn giản qua ví dụ sau :

- Tôi bị đói và phải ăn thì đó là nhu cầu cơ bản để giải quyết khổ của việc đói thì là dục(chanda). Còn nếu ngứa miệng thèm thèm nên kiếm cái gì đó để ăn hoặc là ăn trong sự thích thú, hưởng thụ và dính mắc thì đó là tham(lobha).

- Đi làm kiếm tiền thì đó là nhu cầu nuôi mạng, lo cho gia đình và tích trữ để phòng thân khi gặp sự cố thì nó là dục(chanda). Còn khi ta đi làm với sự vơ vét, tích luỹ, vun bồi vun đắp thì nó là tham(lobha).

Suy cho cùng cũng là làm 1 việc. Nhưng nhận thức khác nhau thì có khi là tham hoặc dục.
Ngộ ra được chút, m cho t hỏi, đi chơi cave nhưng chơi trong sự khinh bỉ thì đó là tham hay dục, tao nứng lên t đi quay tay, nhưng sau đó lại có mặc cảm tội lỗi thì đó là tham hay dục, nứng quá nhiều mặc dù mình k muốn có phải là người hoang dâm vô độ. Trân trọng
 
Ngộ ra được chút, m cho t hỏi, đi chơi cave nhưng chơi trong sự khinh bỉ thì đó là tham hay dục, tao nứng lên t đi quay tay, nhưng sau đó lại có mặc cảm tội lỗi thì đó là tham hay dục, nứng quá nhiều mặc dù mình k muốn có phải là người hoang dâm vô độ. Trân trọng
chơi cave nhưng chơi trong sự khinh bỉ thì đó là tham hay dục,

=> Nứng là dục, là nhu cầu sinh lý thì đâu có tội lỗi gì. đi kiếm gái xả hay quay tay thì đó là tham. Nhưng quay tay thì nghiệp bất thiện nhẹ hơn rất rất nhiều.

nhưng sau đó lại có mặc cảm tội lỗi
=> Đó là Hối Hận là một chi của tâm sân ( Sân Phần : Sân Tật Lận Hối) và đó cũng là bất thiện nốt.

Người đời xem việc Hối Hận là tốt nhưng nghiệp quả thì không lí luận được. Phật Giáo xem việc ăn năn, ray rứt, hối hận chuyện cũ là một phiền não.

Đối với PG thì đối với cái xấu, bất thiện thì chúng ta chỉ nên Tàm Uý.
Chi tiết : https://toaikhanh.com/read.php?doc=201909282355&lan=vn
 
Dục (chanda) và Tham(lobha) khác nhau.

- Tham là mong muốn và sau khi đạt được thì đắm chìm, dính mắc vào đó. Còn không được thì khao khát, thèm muốn và dễ chuyển qua sân hận (dosa).

- Dục thì chỉ là mong muốn bình thường. Trên đời không việc gì ta làm mà không có mong muốn. Kể cả việc ăn uống, tiểu tiện, đứng lên hay ngồi xuống …

Sự khác nhau giữa tham(lobha) và dục(chanda) có thể được hiểu đơn giản qua ví dụ sau :

- Tôi bị đói và phải ăn thì đó là nhu cầu cơ bản để giải quyết khổ của việc đói thì là dục(chanda). Còn nếu ngứa miệng thèm thèm nên kiếm cái gì đó để ăn hoặc là ăn trong sự thích thú, hưởng thụ và dính mắc thì đó là tham(lobha).

- Đi làm kiếm tiền thì đó là nhu cầu nuôi mạng, lo cho gia đình và tích trữ để phòng thân khi gặp sự cố thì nó là dục(chanda). Còn khi ta đi làm với sự vơ vét, tích luỹ, vun bồi vun đắp thì nó là tham(lobha).

Suy cho cùng cũng là làm 1 việc. Nhưng nhận thức khác nhau thì có khi là tham hoặc dục.
Đức phật trải qua hàng vạn kiếp mới ngộ ra đạo, m cho t hỏi hành trình đó liệu là sự dẫn dắt của số mệnh hay là do ý chí tự do cá nhân của ngài tạo lên. Ngài viên tịch lâu rồi sau đó 1 thời gian các giáo lý của ngài mới lưu truyền lại, liệu có xác thực đúng sai k, t sợ lại nhét chữ vô mồm ngài
 
Đức phật trải qua hàng vạn kiếp mới ngộ ra đạo, m cho t hỏi hành trình đó liệu là sự dẫn dắt của số mệnh hay là do ý chí tự do cá nhân của ngài tạo lên. Ngài viên tịch lâu rồi sau đó 1 thời gian các giáo lý của ngài mới lưu truyền lại, liệu có xác thực đúng sai k, t sợ lại nhét chữ vô mồm ngài
Một cái đặc biệt của PG là mọi bài Kinh đều có Duyên sự: tức là vì sao nói bài Kinh này, nói tại địa điểm nào, bài kinh đó ai thuyết, đối tượng nghe là gồm những ai, sau khi nói xong bao nhiêu người đắc đạo …

Sau đó thì bài Kinh đó được phổ cập trong Tăng đoàn và Đệ tử học thuộc. Sau khi Phật Niết Bàn 3 tháng thì đại hội Kinh điển được Kiết tập diễn ra. Nghĩa là 500 vị thánh A La Hán 3 minh 6 thông 4 tuệ phân tích cùng trùng tụng lại lời dạy của Phật và những vị Thánh A La Hán khác dạy ra thành Kinh Điển.

Chi tiết : https://www.budsas.org/uni/u-ngan/lichsuket.htm

——

Còn việc thành 1 vị Phật Toàn Giác, Độc Giác hay Thinh Văn hay cũng như muôn loài do các điều kiện mà thành.

Nhưng điều kiện của các vị đó là vun bồi ba la mật (parami).

 
Một cái đặc biệt của PG là mọi bài Kinh đều có Duyên sự: tức là vì sao nói bài Kinh này, nói tại địa điểm nào, bài kinh đó ai thuyết, đối tượng nghe là gồm những ai, sau khi nói xong bao nhiêu người đắc đạo …

Sau đó thì bài Kinh đó được phổ cập trong Tăng đoàn và Đệ tử học thuộc. Sau khi Phật Niết Bàn 3 tháng thì đại hội Kinh điển được Kiết tập diễn ra. Nghĩa là 500 vị thánh A La Hán 3 minh 6 thông 4 tuệ phân tích cùng trùng tụng lại lời dạy của Phật và những vị Thánh A La Hán khác dạy ra thành Kinh Điển.

Chi tiết : https://www.budsas.org/uni/u-ngan/lichsuket.htm

——

Còn việc thành 1 vị Phật Toàn Giác, Độc Giác hay Thinh Văn hay cũng như muôn loài do các điều kiện mà thành.

Nhưng điều kiện của các vị đó là vun bồi ba la mật (parami).

Phức tạp hạ, diễn giải ngôn từ bình dân chắc k được, để ngâm cứu
 
Phức tạp hạ, diễn giải ngôn từ bình dân chắc k được, để ngâm cứu
PG sâu và rộng nhưng không khó hiểu. Mọi nội dung trong đó đều liên quan đến Tứ Thánh Đế. Nhiều như vậy mà nỡ lòng nào đúc kết thành 6 chữ : Nam Mô A Di Đà Phật coi chịu nổi không =))
 
Đạo Phật đúng là dạy cách để diệt trừ tham, sân, si. Diệt trừ sân và si thì không phải bàn cãi rồi. Nhưng diệt trừ tham thì đúng như người ta thường nói là sẽ đi ngược với sự phát triển của loài người. Không có lòng ham muốn thì làm gì có thế giới vật chất hiện đại như ngày nay, làm gì có bóng đèn, có ô tô, có máy bay, có tên lửa ra đời. Mọi phát minh đều xuất phát từ một sự ham muốn nào đó, ham muốn được tiện nghi, được ăn ngon, mặc đẹp...

Tuy nhiên, cần hiểu bản chất của trái đất này, của cõi người này cũng chỉ tạm bợ mà thôi, thằng nào sống dai thì cũng cỡ trăm năm là ra đi, sau khi ra đi thì tùy nghiệp lực mà tái sinh vào một trong 6 nẻo: Trời, người, atula, súc sinh, ngạ quỷ, địa ngục. Cõi trời và cõi người được coi là cõi lành, cõi sướng. Nhưng chúng ta thấy ngay trong cõi người này cũng rất nhiều khổ đau, kể cả là tỷ phú hoặc tổng thống đi nữa thì cũng có những phiền não, lo lắng, bất an trong tâm. Đức Phật ngày xưa nhận ra điều đó nên rời bỏ hoàng cung đi tu và giác ngộ (thoát khỏi khổ đau), nên đã dạy lại con đường giác ngộ đó.

Vì vậy, con người nên biết rằng mục đích quan trọng nhất khi được sinh ra làm người là tìm cách thoát khỏi khổ đau, thoát khỏi vòng luân hồi vô lượng kiếp chứ không phải là mục đích tạo ra của cải vật chất, kiếm thật nhiều tiền. Tất nhiên là đại đa số đều không nhận thức được ý nghĩa, mục đích của cuộc sống như tao nói bên trên. Vì bản chất chúng sinh trong 6 nẻo này đều còn tham, sân, si rất nhiều. Thằng nào sớm nhận ra thì tìm con đường để thoát khỏi. Thằng nào chưa nhận ra được thì cứ tham, sân, si để tái sinh luân hồi thêm vô vàn kiếp sống nữa, rồi thích kiếm tiền, thích phát minh, thích chơi gái, thích hưởng thụ gì cứ hưởng....
tao có câu hỏi cho mày, mày có bao giờ nghĩ cuộc sống này là duy nhất! Không tái sinh, không có cõi trời hay cõi ma?
 
tao có câu hỏi cho mày, mày có bao giờ nghĩ cuộc sống này là duy nhất! Không tái sinh, không có cõi trời hay cõi ma?
Ma thật ra cũng chỉ là 1 dạng chủng loài mà nó vi tế khó thấy.
Nếu mà cái gì cũng không có vậy việc có mặt trên đời này là quá vô nghĩa.
Vì khổ nhiều vui ít, bất toại nhiều khả ý ít. Đâm chém tranh giành làm thiện làm ác cả đời rồi chết như vậy không thì vô nghĩa quá!
Vậy trước khi sinh ra m ở đâu, sau khi sinh ra m ở đâu, m tồn tại trên đời với mục đích gì, làm đủ trò rồi chết mất tiêu vậy thôi sao.

Cái gì có sinh thì cái đó có diệt
Cái này có thì cái kia có
Cái này mất thì cái kia mất

Này các Tỷ-kheo, các chúng sanh là chủ của nghiệp, là thừa tự của nghiệp, là sanh căn của nghiệp, là bà con của nghiệp, là chỗ nương tựa của nghiệp.
Kammassakā, bhikkhave, sattā kammadāyādā kammayonī kammabandhū kammapaṭisaraṇā, yaṁ kammaṁ karonti—

Phàm họ làm nghiệp gì, thiện hay ác, họ là những kẻ thừa tự của nghiệp ấy.
kalyāṇaṁ vā pāpakaṁ vā—tassa dāyādā bhavanti.
 
Top