Đội trưởng toàn năng trong bóng đá.

Tao thì xem Đức từ Euro 96 và thích ĐT Đức từ đó, đội tuyển này luôn nổi tiếng về sự lầm lỳ, bản lĩnh ( đương nhiên sản sinh quá nhiều đội trưởng vĩ đại như Matheus, Kahn, Ballack.. ). Đức sau khi Ballack lui về do đội tuyển trẻ hóa và thay đổi phong cách chơi bóng thì không còn ai đủ tầm tiếp nối các bậc đàn anh trên ( Lahm, Schweinsteiger, Neuer, Gundogan ), có lợi thế thì rất tưng bừng nhưng bị dẫn bàn hay bất lợi thì hầu như rất khó vực dậy được do không có người truyền lửa cho đồng đội.
Một đội trưởng tao cũng rất thích là Roy Keane của Mu
 
Đến năm 1994 thì Baresi mới được chơi trận chung kết WC của đời mình. Nhưng thật bất khuất khi Baresi và Maldini cùng với Roberto Baggio đều bị thua trận đấu này. Vào năm 1994 thì Baresi đã già.

Maldini là hậu vệ cánh. Nhưng hậu vệ cánh của Italia nó không giống các nơi khác, là nó vẫn thiên về phòng ngự. Và tư duy bảo vệ vị trí, cũng như phòng ngự tập thể của bọn nó vẫn là đặc biệt hơn hẳn những nơi khác. Mà Maldini lại là hậu vệ cánh, hoặc một hậu vệ nói chung, muốn hiểu như nào cũng được....quá thiên về phòng ngự và quá giỏi về phòng ngự. Với thể hình, kỹ thuật, các động tác phòng ngự, cũng như tư duy phòng ngự theo trận pháp....thì Maldini vẫn đủ trình đá vị trí CB ở mức tốt. 8,5/10 ít nhất là như thế.

Có một số cầu thủ hậu vệ bên cánh, họ phòng ngự quá giỏi và có thể hình đủ tốt nên vẫn có thể chơi được vị trung vệ rất ra trò. Ví dụ như Eric Abidal của Pháp. Lilian Thuram cũng đá được trung vệ. Panucci của Ý, sở trường nhất là hậu vệ bên cánh phải nhưng đá trung vệ cũng rất hay.

Nhưng xin đừng nhầm lẫn vì Roberto Carlos và Daniel Alves....cùng với một số hậu vệ cánh quá giỏi quá thiên về tấn công nhưng họ không thể đá nổi vị trí Center Back.

Maldini thì ông ấy lên tấn công không hay lắm. Nhưng cũng đủ thể hình, thể lực để đá vị trí trung vệ. Vì vốn tư duy phòng ngự của Maldini rất cao, cùng kỹ thuật phòng ngự siêu đẳng nên chơi rất an toàn, điềm tĩnh và giữ vị trí quá tốt. Khó bị qua người.
Về kĩ năng phòng ngự thì Maldini dù là hv cánh nhưng ko thua kém bất cứ trung vệ nào cùng thời và cả thời sau nữa.
 
Đức thì tau thic michael ballack, ý thì maldini
Với tao Paolo Mandini là thỉ lĩnh của các thủ lĩnh. Không thể chê được điểm gì cả về tinh thần, chuyên môn và lòng trung thành, tình yêu với đội bóng.
 
-Trong bất cứ tập thể nào, người đội trưởng đều có 1 vị trí cực kỳ quan trọng, đc HLV lựa chọn kĩ càng để trở thành thủ lĩnh của toàn đội. Nhưng để đc gọi là 1 thủ lĩnh toàn năng trên sân bóng thực sự ko có nhiều cầu thủ làm đc.
-Về cơ bản, thủ lĩnh trên sân bóng được chia làm 2 dạng

1.Thủ lĩnh tinh thần
Đây là mẫu đội trưởng thường thấy ở các đội bóng. Mẫu đội trưởng này thường có cá tính mạnh, chơi máu lửa, nhiệt huyết. Có khả năng sốc lại tinh thần cho đồng đội, là điểm tựa cho các đồng đội trẻ mỗi khi gặp khó trên sân.
Mẫu đội trưởng này thường sẽ chơi lùi sâu, ở vị trí của các cầu thủ phòng ngự

-Ví dụ điển hình có thể kể tới Sergio Ramos, một đội trưởng cá tính, sãn sàng chơi quyết liệt, ăn thua với đối thủ để bảo vệ đồng đội. Chính Jose Mourinho giai đoạn làm HLV của Real từng có lời khen cho Ramos.
Ông nói, đây là mẫu thủ lĩnh là mọi đội bóng đều muốn có.
-Oliver Kahn cũng là 1 cái tên đáng chú ý. Cựu đội trưởng của Bayern Munich và tuyển Đức là 1 thủ môn dữ dằn, thường xuyên gào thét, quát tháo trên sân. Sẵn sàng lao lên phía trên ăn thua với đối thủ mỗi khi đồng đội bị phạm lỗi.
-Về mẫu đội trưởng này t rất ấn tượng với các thủ lĩnh người Đức, cá tính, gai góc, lỳ lợm, thậm chí sẵn sàng đổ máu trên sân.

r1.jpg


r2.jpg


2.Thủ lĩnh chuyên môn
Mẫu đội trưởng này ít hơn mẫu trên, cái này do triết lý của các HLV thôi. Khi HLV kỳ vọng vào ngôi sao sáng nhất đội có thể gồng gánh cả tập thể trên sân. Kiểu đội trưởng này thường sẽ là 1 cầu thủ trên hàng công, một ngôi sao lớn, có thể tỏa sáng bất cứ lúc nào.

-Messi ở Argentina là 1 ví dụ điển hình nhất. Vào năm 2009 khi lứa cựu binh như Sorin, Ayala, Zanetti đã già và từ giã đội tuyển thì Mascherano đc quy hoạch để trở thành tân đội trưởng của tuyển quốc gia. Thực ra Mascherano cũng rất xứng đáng, và đây cũng là mẫu thủ lĩnh tinh thần mang tính truyền thống của Argentina. Anh làm đội trưởng hơn 2 năm, nhưng tuyển thất bại tại 2 giải đấu lớn (WC 2010 và Copa America 2011) . Đến cuối năm 2011, Sabella lên thay Batista làm HLV trưởng với nhiệm vụ hướng đến WC 2014. Ông bất ngờ trao băng đội trưởng cho Messi và đẩy Mascherano xuống làm đội phó. Quan điểm của Sabella là muốn ngôi sang sáng nhất (về chuyên môn) sẽ truyền cảm hứng cho toàn đội. Và Messi là đội trưởng của Argentina đến tận ngày nay.

-Mới đây Kylian Mbappe cũng là 1 trường hợp như vậy. Còn khá trẻ, cũng chưa có nhiều tiếng nói ở phòng thay đồ như Antoine Griezmann hay Varane. Nhưng bất ngờ đc HLV Dechamps trao băng thủ quân thời hậu Hugo Lloris. Có lẽ Dechamps đặt trọn niềm tin vào tài năng của Mbappe sẽ truyền cảm hứng tích cực đến các đồng đội, khi chứng kiến cậu học trò cưng tỏa sáng rực rỡ 2 kỳ World Cup liên tiếp, khi chưa đầy 24 tuổi.

r3.webp


r4.jpg


3.Loại đặc biệt
Một người đội trưởng hội tụ cả 2 yếu tố trên thì đó là 1 vị thủ lĩnh hoàn hảo (cả tinh thần lẫn chuyên môn). Rất tiếc mẫu thủ lĩnh này rất hiếm gặp, xuyên suốt lịch sử bóng đá cũng chỉ có tầm hơn chục người và ở thì hiện tại có thể khẳng định cả thế giới bóng đá ko có 1 đội trưởng nào như thế.

-Giai đoạn thập niên 80 và đầu thập niên 90 chứng kiến cùng lúc 2 vị thủ lĩnh như vậy, đó là Maradona và Matthaues. Cả 2 là đối thủ của nhau cả cấp độ đội tuyển lẫn cấp CLB. Hình ảnh tiêu biểu nhất là 2 vị thủ quân toàn năng này dẫn dắt các đồng đội đi ra từ đường hầm sân Olympico trong trận chung kết WC 1990. Maradona đá hộ công, còn Matthaues chơi vị trí tiền vệ Box to box, ... Cả 2 thực sự là kỳ phùng địch thủ của nhau khi tranh chấp trực tiếp rất nhiều lần trên sân cỏ lẫn các danh hiệu... Hai trận chung kết WC liên tiếp Đức và Argentina gặp nhau (1986 & 1990). Mỗi người dành chiến thắng 1 lần.

q1.jpg


q3.jpg


q4.jpg


-Đó là nhận định của t còn theo các bẹn, vị đội trưởng nào là thủ lĩnh toàn năng nhất của bóng đá đương đại?
Tao thích David Silva nhất
 
Xưa tao chịu cắt tóc là làm gì mấy ku batistiuta, zanetti.... làm đội trưởng achentina...toos chất của tao thì mày xem real 1998-2000 là hiểu hen
Ok mày vs thằng effenberg mà gặp nhau thời đó là báo chí dậy sóng. Nhu vs cương đúng cả nghĩa đen lẫn bóng. Thời đó cỡ thằng roy kean của mu lồn tuổi lồn đúng nghĩa với 2 thằng mày
 
Wc vừa rồi nó lead team đó.
M0 giỏi chuyên môn, với tính tốt nên team nể cuồng thôi, chứ m10 ko tranh cãi với trọng tài dc, còn thua r7 thì ko, r7 t chưa thấy làm gì dc cho team bồ ngoài la lối áp lực trọng tài đòi pen
 
Ibra kéo AC milan đang từ 1 đội rệu rã thành vô địch serie A mùa 2021 2022
 
M0 giỏi chuyên môn, với tính tốt nên team nể cuồng thôi, chứ m10 ko tranh cãi với trọng tài dc, còn thua r7 thì ko, r7 t chưa thấy làm gì dc cho team bồ ngoài la lối áp lực trọng tài đòi pen
Đồng ý. có mỗi trận gặp hà lan wc vừa rồi là m10 gấu. còn lại quá hiền để làm đội trưởng toàn năng.

cr7 t cũng k bàn. chủ nghĩa cá nhân quá
 
okie fan , kean ...vieira...được máu bò điên thôi, chơi bóng ngoài đôi chân ,cù chỏ ra còn cần cái đầu thì tao kg thấy ở mấy thằng này
Mùa 99-2000, Redondo cân hết các tiền vệ dữ dằn nhất châu Âu thời đó.
Trận gặp MU cân cả cặp Keane-Schole. Đến mức Alex Ferguson còn phải run, sau đó khen gã đó quá giỏi.
 
Mùa 99-2000, Redondo cân hết các tiền vệ dữ dằn nhất châu Âu thời đó.
Trận gặp MU cân cả cặp Keane-Schole. Đến mức Alex Ferguson còn phải run, sau đó khen gã đó quá giỏi.

Redondo chính xác là tiền vệ huyền ảo. Là tiền vệ vĩ đại của Real Madrid thì phải hiểu là ghê gớm kinh khủng đến thế nào. Redondo từng hạ gục Effenberg của Bayern Munich, cặp sen đầm Albelda-Baraja của Valencia. Cặp tiền vệ trụ khủng khiếp đang ở lứa tuổi trẻ trung và phong độ khủng khiếp là Roy Kean - Sholes của MU. Và cuối cùng , đáng nói nhất là Redondo hạ luôn cả hàng tiền vệ đáng sợ nhất : Zidane - Davids - Deschamps của Juventus.

Gaizka Mendieta nổi tiếng của Valencia từng nói rằng : "Không thể thắng" được Real khi có Redondo.

Thật sự ra thì Modric - Kroos của Real bây giờ tuy rất bá đạo rồi nhưng kỹ thuật cá nhân và phong thái thi đấu thì chưa thể bằng Redondo đâu nhé. Tiền vệ vĩ đại thắng được cả Zidane đấy
 
Redondo chính xác là tiền vệ huyền ảo. Là tiền vệ vĩ đại của Real Madrid thì phải hiểu là ghê gớm kinh khủng đến thế nào. Redondo từng hạ gục Effenberg của Bayern Munich, cặp sen đầm Albelda-Baraja của Valencia. Cặp tiền vệ trụ khủng khiếp đang ở lứa tuổi trẻ trung và phong độ khủng khiếp là Roy Kean - Sholes của MU. Và cuối cùng , đáng nói nhất là Redondo hạ luôn cả hàng tiền vệ đáng sợ nhất : Zidane - Davids - Deschamps của Juventus.

Gaizka Mendieta nổi tiếng của Valencia từng nói rằng : "Không thể thắng" được Real khi có Redondo.

Thật sự ra thì Modric - Kroos của Real bây giờ tuy rất bá đạo rồi nhưng kỹ thuật cá nhân và phong thái thi đấu thì chưa thể bằng Redondo đâu nhé. Tiền vệ vĩ đại thắng được cả Zidane đấy
Và nhiều thẳng culi lồn nói busquets là bản nâng cấp của Redondo tao mắc cười vãi cứt.

Không có xavi-iniesta-messi thì thằng bú lồn busquets có gánh đc nguyên team barca ăn c1 không chứ Redondo nó gánh hết mùa 99-00, tv phòng ngự đoạt cả qbv champion league thì địt con mẹ thằng busquets tuổi con gì. C1 lúc đó đá 2 vòng bảng chứ đéo phải đá thể thức bây giờ nên khắc nghiệt phải nói là x2, tới vòng bảng thứ 2 thì bảng nào cũng là bảng tử thần.
 
Xưa tao chịu cắt tóc là làm gì mấy ku batistuta, zanetti.... làm đội trưởng achentina.. tố chất thủ lĩnh của tao thì mày xem real 1997-2000 là hiểu hen
Mày ơi , mày vs ma nghiện đấm nhau thì thằng nào sẽ khóc hả mày
 
yếu tố quyết định làm đội trưởng toàn năng : Tranh công chối tội, đổ lỗi thanh minh :)) à bonus vứt băng khi cần

FtpyV51XwAAopGr

F9b_tsVXoAAR-1B

FtmV1bOaMAAryUh

ronaldo-bo-dao-nha-noi-gian.jpg

Ronaldo-Tbn.jpg
 
Maradona kiểu số 10 cổ điển nhỉ, thủ lĩnh tinh thần và sóc cả đội hình Aghen và Napoli chiến đấu. Ngoài ra có Canavaro năm 2006 cũng hay. Anh này skill có thể ko bằng Maldini hay Nesta nhưng đúng kiểu thủ lĩnh, vực lại Italy vào những lúc khó khăn năm 2006. Một tuyển Ý gai góc nhưng lại vô địch.
 
Maradona kiểu số 10 cổ điển nhỉ, thủ lĩnh tinh thần và sóc cả đội hình Aghen và Napoli chiến đấu. Ngoài ra có Canavaro năm 2006 cũng hay. Anh này skill có thể ko bằng Maldini hay Nesta nhưng đúng kiểu thủ lĩnh, vực lại Italy vào những lúc khó khăn năm 2006. Một tuyển Ý gai góc nhưng lại vô địch.

Maradona không cổ điển đâu. Cổ là ở thời gian thôi ( 1980s ). Còn trong lối chơi của Maradona thì lại quá thừa tính thực dụng, lì lợm, tốc độ, sức mạnh và sự hiệu quả. Còn kĩ thuật và đầu óc chiến thuật thì tao không nói đến nữa.

Còn Cannavaro thì so với Nesta là nhỉnh hơn và mạnh hơn đấy. Skill của Cannavaro không thể kém hơn Nesta được, dù có thể xem thấy các động tác của Nesta xoạc bóng, và kê chân rất đẹp nhưng thực tế Cannavaro cũng có các kỹ thuật cản phá đẹp như vậy, mà Cannavaro còn chủ động hơn khi băng cắt và đánh tay đôi 50/50 rất mạnh, thể hình thấp nhưng đô và chắc, thừa độ dũng mãnh. Cannavaro dùng nhiều tiểu xảo hơn Nesta. Mạnh mẽ hơn.

Nesta cao hơn Cannavaro, kĩ chiến thuật của Nesta đỉnh cao ra phết, nên khó bị qua người hay mất vị trí. Nesta có óc nhìn nhận sâu sắc và hay cứu những quả bóng cho đồng đội. Nhưng Nesta thể hình gầy mỏng thư sinh , không chiến lắm nên sức va chạm tay đôi là kém. Nói thẳng ra là về mặt sức mạnh thì hơi yếu.

Cannavaro là người thủ lĩnh chỉ huy hàng phòng ngự. Tuy nhiên, Cannavaro đá cặp với Nesta cũng rất nhiều lần và cũng rất ổn. Cặp Cannavaro-Nesta đáng kể nhất là lần đá cùng nhau ở Euro 2000.
 
Là fan m10 nhưng nói về đội trưởng t thích nhất ông puyon . Chuyên môn tốt , điềm tĩnh , chỗ dựa rất lớn cho đồng đội khi đội gặp khó
 
Top