Đội trưởng toàn năng trong bóng đá.

Maradona không cổ điển đâu. Cổ là ở thời gian thôi ( 1980s ). Còn trong lối chơi của Maradona thì lại quá thừa tính thực dụng, lì lợm, tốc độ, sức mạnh và sự hiệu quả. Còn kĩ thuật và đầu óc chiến thuật thì tao không nói đến nữa.

Còn Cannavaro thì so với Nesta là nhỉnh hơn và mạnh hơn đấy. Skill của Cannavaro không thể kém hơn Nesta được, dù có thể xem thấy các động tác của Nesta xoạc bóng, và kê chân rất đẹp nhưng thực tế Cannavaro cũng có các kỹ thuật cản phá đẹp như vậy, mà Cannavaro còn chủ động hơn khi băng cắt và đánh tay đôi 50/50 rất mạnh, thể hình thấp nhưng đô và chắc, thừa độ dũng mãnh. Cannavaro dùng nhiều tiểu xảo hơn Nesta. Mạnh mẽ hơn.

Nesta cao hơn Cannavaro, kĩ chiến thuật của Nesta đỉnh cao ra phết, nên khó bị qua người hay mất vị trí. Nesta có óc nhìn nhận sâu sắc và hay cứu những quả bóng cho đồng đội. Nhưng Nesta thể hình gầy mỏng thư sinh , không chiến lắm nên sức va chạm tay đôi là kém. Nói thẳng ra là về mặt sức mạnh thì hơi yếu.

Cannavaro là người thủ lĩnh chỉ huy hàng phòng ngự. Tuy nhiên, Cannavaro đá cặp với Nesta cũng rất nhiều lần và cũng rất ổn. Cặp Cannavaro-Nesta đáng kể nhất là lần đá cùng nhau ở Euro 2000.
Uhm thank m đã phân tích
 
Uhm thank m đã phân tích

Uh. Sau này, quãng 10 đến gần 20 năm sau, bóng đá vẫn có khá nhiều thằng hậu sinh đá số 10 nhưng mà lối chơi của nó chậm, rườm rà , và phí bóng lắm.

Mày cứ tưởng tượng Maradona y như Tevez ý. Nhưng tất nhiên là giỏi hơn nhiều. Tuy là cầu thủ số 10 vĩ đại của Argentina nhưng Maradona ông này như kiểu giáo chủ ma giáo ý, và cũng chả cần phải đẹp lắm đâu. Khoẻ cực kỳ luôn chứ ko phải giống mấy thằng ẻo lả vớ vẩn :d Nói chung là đá nhanh
 
Maradona và Manldini là thủ lĩnh bẩm sinh rồi...các đội trưởng khác hầu như phải qua năm tháng mới được thừa nhận nhưng Maradona và Manldini thì ngay từ khi còn trẻ đã bộc lộ phẩm chất đội trưởng
 
Maradona không cổ điển đâu. Cổ là ở thời gian thôi ( 1980s ). Còn trong lối chơi của Maradona thì lại quá thừa tính thực dụng, lì lợm, tốc độ, sức mạnh và sự hiệu quả. Còn kĩ thuật và đầu óc chiến thuật thì tao không nói đến nữa.

Còn Cannavaro thì so với Nesta là nhỉnh hơn và mạnh hơn đấy. Skill của Cannavaro không thể kém hơn Nesta được, dù có thể xem thấy các động tác của Nesta xoạc bóng, và kê chân rất đẹp nhưng thực tế Cannavaro cũng có các kỹ thuật cản phá đẹp như vậy, mà Cannavaro còn chủ động hơn khi băng cắt và đánh tay đôi 50/50 rất mạnh, thể hình thấp nhưng đô và chắc, thừa độ dũng mãnh. Cannavaro dùng nhiều tiểu xảo hơn Nesta. Mạnh mẽ hơn.

Nesta cao hơn Cannavaro, kĩ chiến thuật của Nesta đỉnh cao ra phết, nên khó bị qua người hay mất vị trí. Nesta có óc nhìn nhận sâu sắc và hay cứu những quả bóng cho đồng đội. Nhưng Nesta thể hình gầy mỏng thư sinh , không chiến lắm nên sức va chạm tay đôi là kém. Nói thẳng ra là về mặt sức mạnh thì hơi yếu.

Cannavaro là người thủ lĩnh chỉ huy hàng phòng ngự. Tuy nhiên, Cannavaro đá cặp với Nesta cũng rất nhiều lần và cũng rất ổn. Cặp Cannavaro-Nesta đáng kể nhất là lần đá cùng nhau ở Euro 2000.
Cannavaro có tinh thần thép và khả năng truyền lửa cho đồng đội. Xét về tố chất thủ lĩnh t còn thấy Cannavaro nhỉnh hơn Maldini.
Còn xét về kĩ năng phòng ngự bộ 3: Maldini, Nesta, Cannavaro trình độ tương đương nhau. Mỗi người có 1 cái hay riêng.
Riêng về Fabio thì chơi tiểu xảo hơn 2 ông kia. Phòng ngự lúc cần rắn thì rắn, cần hoa mỹ cũng hoa mỹ được.
WC2006 là đỉnh cao của Fabio, cũng là giải đấu thể hiện tất cả khả năng của anh. Tố chất lãnh đạo thượng thừa, thủ lĩnh của cả tá ngôi sao trên tuyển lúc đó: Del piero đội trưởng Juve, Totti đội trưởng Roma, Nesta cựu đội trưởng Lazio... Có thể coi là đội trưởng của các đội trưởng. Lại phải đứng đầu 1 tập thể đang bị sức ép khủng khiếp vì Calciopoli, mà chính Juve của Fabio đang bị dính án nặng nhất.

Về chuyên môn, Giải này Fabio đá cặp với 3 trung vệ khác là Nesta, Materazi và Bagzalia. Nhưng dù đá cặp với ai thì cũng chơi tốt và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Một giải đấu Italy lên ngôi vô địch chỉ với 2 bàn thua. Một quả từ pha phản lưới của Zacardo và 1 quả Pen của Zidane. Nhưng quả Pen này do Malouda ngã vờ kiếm về cho Pháp.
 
Cannavaro có tinh thần thép và khả năng truyền lửa cho đồng đội. Xét về tố chất thủ lĩnh t còn thấy Cannavaro nhỉnh hơn Maldini.
Còn xét về kĩ năng phòng ngự bộ 3: Maldini, Nesta, Cannavaro trình độ tương đương nhau. Mỗi người có 1 cái hay riêng.
Riêng về Fabio thì chơi tiểu xảo hơn 2 ông kia. Phòng ngự lúc cần rắn thì rắn, cần hoa mỹ cũng hoa mỹ được.
WC2006 là đỉnh cao của Fabio, cũng là giải đấu thể hiện tất cả khả năng của anh. Tố chất lãnh đạo thượng thừa, thủ lĩnh của cả tá ngôi sao trên tuyển lúc đó: Del piero đội trưởng Juve, Totti đội trưởng Roma, Nesta cựu đội trưởng Lazio... Có thể coi là đội trưởng của các đội trưởng. Lại phải đứng đầu 1 tập thể đang bị sức ép khủng khiếp vì Calciopoli, mà chính Juve của Fabio đang bị dính án nặng nhất.

Về chuyên môn, Giải này Fabio đá cặp với 3 trung vệ khác là Nesta, Materazi và Bagzalia. Nhưng dù đá cặp với ai thì cũng chơi tốt và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Một giải đấu Italy lên ngôi vô địch chỉ với 2 bàn thua. Một quả từ pha phản lưới của Zacardo và 1 quả Pen của Zidane. Nhưng quả Pen này do Malouda ngã vờ kiếm về cho Pháp.

Mày lậm cái văn phong của nhà báo VN quá rồi. Thật ra 2006 thì đội hình của Ý không mạnh. Nó đã già yếu và kém đi rất nhiều so với năm 2000 rồi. Thật ra chả có ngôi sao nào.

Giải 2006 không có Nesta.

Cannavaro bị thiệt cái là lùn quá thôi. Chứ nó mà cao 1m83, hay được tầm 1m86 đến 1m89 thì còn khủng khiếp nữa. Nó sẽ như Lucio hoặc hơn chút.

Như siêu trung vệ Ramos của Real chỉ huy hàng phòng ngự cũng chưa bao giờ thấy nó được quá ổn, và khả năng phòng ngự cá nhân thì bắt người hay để lọt, kể cả cũng hay bị chuyền bóng qua khe. Tầm Ronaldinho, Messi thì Ramos không đỡ nổi, nhưng thật sự đến cái tầm Neymar, Suarez, Salah, ở cái cỡ này bọn nó cũng ăn được Ramos nhiều lần rồi. Đó là sự thật.
 
Mày lậm cái văn phong của nhà báo VN quá rồi. Thật ra 2006 thì đội hình của Ý không mạnh. Nó đã già yếu và kém đi rất nhiều so với năm 2000 rồi. Thật ra chả có ngôi sao nào.

Giải 2006 không có Nesta.

Cannavaro bị thiệt cái là lùn quá thôi. Chứ nó mà cao 1m83, hay được tầm 1m86 đến 1m89 thì còn khủng khiếp nữa. Nó sẽ như Lucio hoặc hơn chút.

Như siêu trung vệ Ramos của Real chỉ huy hàng phòng ngự cũng chưa bao giờ thấy nó được quá ổn, và khả năng phòng ngự cá nhân thì bắt người hay để lọt, kể cả cũng hay bị chuyền bóng qua khe. Tầm Ronaldinho, Messi thì Ramos không đỡ nổi, nhưng thật sự đến cái tầm Neymar, Suarez, Salah, ở cái cỡ này bọn nó cũng ăn được Ramos nhiều lần rồi. Đó là sự thật.
Ý năm đó ko mạnh bằng chính Ý của năm 2000 và 2002 thôi. Chứ nhìn dàn nhân sự mạnh vl ấy chứ.
Mà 2006 vẫn có Nesta, đá đến lượt 3 vòng bảng mới dính chấn thương. Sau đó Materazzi vào đóng thế. Mấy trận đầu Nesta cũng chơi tốt.

Ramos thì tao chưa bao giờ đánh giá cao nếu chỉ xét về kĩ năng phòng ngự thuần túy. Điểm mạnh của Ramos là lối chơi máu lửa và tinh thần thi đấu nhiệt. So với các trung vệ cùng thời, tao thấy Thiago Silva có kĩ năng phòng ngự tốt nhất. Ramos còn kém 1 bậc
 
Ý năm đó ko mạnh bằng chính Ý của năm 2000 và 2002 thôi. Chứ nhìn dàn nhân sự mạnh vl ấy chứ.
Mà 2006 vẫn có Nesta, đá đến lượt 3 vòng bảng mới dính chấn thương. Sau đó Materazzi vào đóng thế. Mấy trận đầu Nesta cũng chơi tốt.

Ramos thì tao chưa bao giờ đánh giá cao nếu chỉ xét về kĩ năng phòng ngự thuần túy. Điểm mạnh của Ramos là lối chơi máu lửa và tinh thần thi đấu nhiệt. So với các trung vệ cùng thời, tao thấy Thiago Silva có kĩ năng phòng ngự tốt nhất. Ramos còn kém 1 bậc

Ý quá lứa lỡ thì. Các ngôi sao thì ít, và già lắm rồi. Hàng công của Ý nói chung là cũng ko làm ăn dc gì mấy
 
Ý quá lứa lỡ thì. Các ngôi sao thì ít, và già lắm rồi. Hàng công của Ý nói chung là cũng ko làm ăn dc gì mấy
T nhớ Y cái hồi Ý 2006 ấy còn bị cái vụ Calciopoli, đội hình như m nói đã xuống lắm r, đỉnh cao và những gì đpẹ nhất đã ở lại 2000 và 2002. NHưng cái đội Ý xù xì, gái góc và ko đẹp lắm lại vô địch. T nhớ trc giải Canavaro, Del Piero với Totti và vài cầu thủ khác đi cắt tóc ngắn. Nesta hình như chấn thương, Inzaghi có ghi bàn nhưng hình như ko đá nhiều. Totti thời tóc ngắn đã cũng ko ha như trc, nhưng Pirlo với Canvaro thì tuyệt vời vkl luôn. Quả Pirlo chuyền cho Lucas Toni báo gọi là "rót thuốc độc" ;))
 
Ý quá lứa lỡ thì. Các ngôi sao thì ít, và già lắm rồi. Hàng công của Ý nói chung là cũng ko làm ăn dc gì mấy
T nhớ Y cái hồi Ý 2006 ấy còn bị cái vụ Calciopoli, đội hình như m nói đã xuống lắm r, đỉnh cao và những gì đpẹ nhất đã ở lại 2000 và 2002. NHưng cái đội Ý xù xì, gái góc và ko đẹp lắm lại vô địch. T nhớ trc giải Canavaro, Del Piero với Totti và vài cầu thủ khác đi cắt tóc ngắn. Nesta hình như chấn thương, Inzaghi có ghi bàn nhưng hình như ko đá nhiều. Totti thời tóc ngắn đã cũng ko ha như trc, nhưng Pirlo với Canvaro thì tuyệt vời vkl luôn. Quả Pirlo chuyền cho Lucas Toni báo gọi là "rót thuốc độc" ;))
Đội hình năm đó chỉ yếu hơn 2000-2002 thôi chứ bảo xuống lắm rồi thì ko phải. Tổng thể vẫn mạnh. Nếu trước đó chất lượng đội hình là 10 thì lứa 2006 phải đc 8
Chẳng qua Lippi năm đó muốn xây dựng 1 đội tuyển bình dân, lựa chọn những cái tên có phong độ tốt nhất, tập trung vào sự đoàn kết, kỷ luật...
Bảo nòng cốt năm đó già thì cũng 1 phần thôi. Đa phần là các cầu thủ khoảng 30 tuổi. Đội hình chính giao động từ 27-33, lứa tuổi này đang là đỉnh cao.

Team chính là
Buffon
Cannavaro, Materazzi, Grosso, Zambrotta
Pirlo, Gattutso, Camonaresi, Perrota,
Totti, Toni
Giai đoạn vòng bảng còn sử dụng Nesta, De Rossi, Gilardino.

Chỉ có Del Piero và Inzaghi là vừa lớn tuổi, vừa ko còn ở đỉnh cao, nhưng những cái tên thay thế đều đáp ứng dc chuyên môn. Hơn nữa Del Piero chưa bao giờ là chính mình ở trên tuyển.

Năm đó thiếu Maldini (giã từ đội tuyển) Panucci , Vieri ( chấn thương) . Tuy nhiên những cái tên mới tinh thay thế như Grosso, Toni. Lại chơi hay và tạo đột biến.
 
Ừm để mà nói thủ lĩnh toàn vẹn nhất bây giờ thì Son tôi không dám nhận, nhưng thủ lĩnh tinh thần hay thủ lĩnh chuyên môn thì Son đều có tố chất. Tiếng nói trong phòng thay đồ, kỹ năng thượng thừa trên sân, gánh team từ trong sân đến ra ngoài báo chí, là những gì mà Son sở hữu và sự thật đã chứng minh cho lời nói của Son.
 
Nói đến đội trưởng, tao ấn tượng với Stoichkov với Hagi. Đúng kiểu đội trưởng điển hình cho cả tinh thần lẫn chuyên môn.
 
Ừm để mà nói thủ lĩnh toàn vẹn nhất bây giờ thì Son tôi không dám nhận, nhưng thủ lĩnh tinh thần hay thủ lĩnh chuyên môn thì Son đều có tố chất. Tiếng nói trong phòng thay đồ, kỹ năng thượng thừa trên sân, gánh team từ trong sân đến ra ngoài báo chí, là những gì mà Son sở hữu và sự thật đã chứng minh cho lời nói của Son.
Kỹ năng khóc của mày đáng đánh giá 5/5 với 1 thằng mặt lồn xứ tao
 
Cannavaro có tinh thần thép và khả năng truyền lửa cho đồng đội. Xét về tố chất thủ lĩnh t còn thấy Cannavaro nhỉnh hơn Maldini.
Còn xét về kĩ năng phòng ngự bộ 3: Maldini, Nesta, Cannavaro trình độ tương đương nhau. Mỗi người có 1 cái hay riêng.
Riêng về Fabio thì chơi tiểu xảo hơn 2 ông kia. Phòng ngự lúc cần rắn thì rắn, cần hoa mỹ cũng hoa mỹ được.
WC2006 là đỉnh cao của Fabio, cũng là giải đấu thể hiện tất cả khả năng của anh. Tố chất lãnh đạo thượng thừa, thủ lĩnh của cả tá ngôi sao trên tuyển lúc đó: Del piero đội trưởng Juve, Totti đội trưởng Roma, Nesta cựu đội trưởng Lazio... Có thể coi là đội trưởng của các đội trưởng. Lại phải đứng đầu 1 tập thể đang bị sức ép khủng khiếp vì Calciopoli, mà chính Juve của Fabio đang bị dính án nặng nhất.

Về chuyên môn, Giải này Fabio đá cặp với 3 trung vệ khác là Nesta, Materazi và Bagzalia. Nhưng dù đá cặp với ai thì cũng chơi tốt và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Một giải đấu Italy lên ngôi vô địch chỉ với 2 bàn thua. Một quả từ pha phản lưới của Zacardo và 1 quả Pen của Zidane. Nhưng quả Pen này do Malouda ngã vờ kiếm về cho Pháp.

Tao không nói là Italia 2006 không hay đâu. Tao xem cả giải này luôn.

Nhưng xét về chất lượng đội hình, độ cháy của các siêu sao, phong độ cá nhân vào thời điểm....Thì 2006 này nó đã là cuối cùng của thế hệ này đấy. Giống Pháp 2006. Nó đã bị già rồi.

Ý này của 2006 thì nhiều vị trí của nó cũng chỉ bình thường thôi. Tuy nhiên nó chơi đều khá chứ không tệ. Cái vị trí tiền đạo trung phong của Italia 2006 là thằng Luca Toni tao thấy hơi yếu. Thằng này chậm và cũng chả ghi được bàn trực tiếp. Italia có tiền đạo cực kỳ đáng sợ và chơi tuyển cực kỳ tốt là Vieri thì đáng tiếc nhất là năm 2000 là không được chơi vì chấn thương.

Italia của 1994 , 2000 nhìn cái đội hình của nó đẹp và các ngôi sao chất lượng cao hơn nhiều. Đá cũng mạnh hơn. Nhưng tất nhiên là Italia của 2006 làm được điều trọn vẹn hơn là vô địch WC. Nhưng nó cũng do các yếu tố khác. Vì có những năm mình mạnh mà vẫn gặp phải đối thủ còn mạnh hơn mình ý.
 
Đội hình năm đó chỉ yếu hơn 2000-2002 thôi chứ bảo xuống lắm rồi thì ko phải. Tổng thể vẫn mạnh. Nếu trước đó chất lượng đội hình là 10 thì lứa 2006 phải đc 8
Chẳng qua Lippi năm đó muốn xây dựng 1 đội tuyển bình dân, lựa chọn những cái tên có phong độ tốt nhất, tập trung vào sự đoàn kết, kỷ luật...
Bảo nòng cốt năm đó già thì cũng 1 phần thôi. Đa phần là các cầu thủ khoảng 30 tuổi. Đội hình chính giao động từ 27-33, lứa tuổi này đang là đỉnh cao.

Team chính là
Buffon
Cannavaro, Materazzi, Grosso, Zambrotta
Pirlo, Gattutso, Camonaresi, Perrota,
Totti, Toni
Giai đoạn vòng bảng còn sử dụng Nesta, De Rossi, Gilardino.

Chỉ có Del Piero và Inzaghi là vừa lớn tuổi, vừa ko còn ở đỉnh cao, nhưng những cái tên thay thế đều đáp ứng dc chuyên môn. Hơn nữa Del Piero chưa bao giờ là chính mình ở trên tuyển.

Năm đó thiếu Maldini (giã từ đội tuyển) Panucci , Vieri ( chấn thương) . Tuy nhiên những cái tên mới tinh thay thế như Grosso, Toni. Lại chơi hay và tạo đột biến.

Nói thẳng ra các vị trí trên hàng công của Ý vào 2006 đã già và đá như cái đầu b. Thằng Del Piero thật sự là một phế vật khi trên tuyển. Thảm hoạ của Ý năm 2000 trong trận chung kết. Năm 2006 già, chả nhớ bao tuổi, để quả đầu trọc , dự bị. Thằng này đá tuyển ko bao giờ hay. Và Inzaghi khá hơn nó thôi chứ cũng chả phải hợp lắm.

Chỉ có một tiền đạo thực sự tốt và toàn diện là Vieri thôi. Còn Luca Toni chỉ được cái to xác nhưng chậm và sút như cứt.

Các vệ tinh hỗ trợ tấn công cũng chỉ ở mức tàm tạm mà thôi. Totti, Camoranesi và Perrotta cũng chỉ đá tròn vai chứ ko tạo đột biến được.

Chỉ có 2 ngôi sao thật sự là Cannavaro , Pirlo thôi. Ngoài ra là sự uy tín tuyệt đối từ Buffon , và thằng sao băng Grosso.

Ý đá với Pháp cũng ko nhỉnh hơn được nó. Vì Pháp nó có Zidane.
 
Đội hình năm đó chỉ yếu hơn 2000-2002 thôi chứ bảo xuống lắm rồi thì ko phải. Tổng thể vẫn mạnh. Nếu trước đó chất lượng đội hình là 10 thì lứa 2006 phải đc 8
Chẳng qua Lippi năm đó muốn xây dựng 1 đội tuyển bình dân, lựa chọn những cái tên có phong độ tốt nhất, tập trung vào sự đoàn kết, kỷ luật...
Bảo nòng cốt năm đó già thì cũng 1 phần thôi. Đa phần là các cầu thủ khoảng 30 tuổi. Đội hình chính giao động từ 27-33, lứa tuổi này đang là đỉnh cao.

Team chính là
Buffon
Cannavaro, Materazzi, Grosso, Zambrotta
Pirlo, Gattutso, Camonaresi, Perrota,
Totti, Toni
Giai đoạn vòng bảng còn sử dụng Nesta, De Rossi, Gilardino.

Chỉ có Del Piero và Inzaghi là vừa lớn tuổi, vừa ko còn ở đỉnh cao, nhưng những cái tên thay thế đều đáp ứng dc chuyên môn. Hơn nữa Del Piero chưa bao giờ là chính mình ở trên tuyển.

Năm đó thiếu Maldini (giã từ đội tuyển) Panucci , Vieri ( chấn thương) . Tuy nhiên những cái tên mới tinh thay thế như Grosso, Toni. Lại chơi hay và tạo đột biến.

Thằng nào ở trên nó chửi Culi và Busquets. Tao là Cule đây. Nói thật cái vị trí mỏ neo số 5 mà Busquets nó đá ấy. Đã đi vào kinh điển của lịch sử bóng đá rồi. Chiến thuật và sự quái thủ của Busquets có lẽ là chẳng ai bằng nó nổi nữa. Cùng với khả năng thoát Pressing tuyệt vời. Bạch tuộc xứ Baida thực sự là một cầu thủ siêu đẳng về chiến thuật. Lối đá có một không hai.

Redondo tuyệt vời nhưng là cầu thủ ở thế hệ trước rồi. Busquets mãi mãi là tiền vệ vĩ đại của Tây Ban Nha và Barca
 
Cannavaro bị thiệt cái là lùn quá thôi. Chứ nó mà cao 1m83, hay được tầm 1m86 đến 1m89 thì còn khủng khiếp nữa. Nó sẽ như Lucio hoặc hơn chút.

Như siêu trung vệ Ramos của Real chỉ huy hàng phòng ngự cũng chưa bao giờ thấy nó được quá ổn, và khả năng phòng ngự cá nhân thì bắt người hay để lọt, kể cả cũng hay bị chuyền bóng qua khe. Tầm Ronaldinho, Messi thì Ramos không đỡ nổi, nhưng thật sự đến cái tầm Neymar, Suarez, Salah, ở cái cỡ này bọn nó cũng ăn được Ramos nhiều lần rồi. Đó là sự thật.
So thế cũng đéo đúng lắm vì thực chất trong một đội bóng thằng Trung vệ không phải là thằng tranh chấp tay đôi tốt nhất. Đó không phải lạ tiêu chí quan trọng để đánh giá một trung vệ giỏi. Nếu chỉ cắt ra những tình huống bị qua mặt thì bất kể hậu vệ nào cũng là một thằng đần. Tiền đọa sút 10 quả thì cũng phải có quả trúng quả trượt thì hậu vệ cũng vậy thôi, Ronaldo còn đệm lòng ra ngoài thì sao mà Ramos không bị vượt qua 1 - 2 lần trong một trận đấu hay suốt sự nghiệp.

Tiêu chí đánh giá trung vệ giỏi sẽ là ở độ ổn định và khả năng chỉ huy, khả năng đọc trận đấu và cắt bóng. Dập tắt tình huống bóng trước khi nó diễn ra chứ không phải là đối mặt với cầu thủ tấn công của đối thủ. Hiểu đơn giản là vai trò thằng trung vệ là ngăn đéo cho bóng đến chân thằng tiền đạo chứ không phải là để thằng tiền đạo nhận bóng rồi mới lao vào cướp bóng của nó :)) Vì làm vậy tỉ lệ thắng luôn dành cho cầu thủ tấn công, giống như bảo thủ môn đối 1 - 1 với tiền đạo vạy, cửa thắng là 3/10 =))

Và thực tế là trong các đội bóng những cầu thủ tranh chấp tay đôi giỏi nhất không phải trung vệ mà là... hậu vệ cánh và tiền vệ phòng ngự. Ashley Cole, Gatusso, Wan-bissaka, Mckelele.... rất nhiều thằng nữa đéo kể hết. Những thằng đó mới là những thằng có nhiều tình huống tranh chấp bóng tốt.

Và cái thiệt của cầu thủ phòng ngự cụ thể là trung vệ so với cầu thủ tấn công đó là nó phụ thuộc và đồng đội và hệ thống của đội bóng nữa. Hậu vệ giỏi cho vào hệ thống lởm hay đồng đội bóp dái thì cũng chịu thôi đéo làm ăn được gì đâu ;))
 
So thế cũng đéo đúng lắm vì thực chất trong một đội bóng thằng Trung vệ không phải là thằng tranh chấp tay đôi tốt nhất. Đó không phải lạ tiêu chí quan trọng để đánh giá một trung vệ giỏi. Nếu chỉ cắt ra những tình huống bị qua mặt thì bất kể hậu vệ nào cũng là một thằng đần. Tiền đọa sút 10 quả thì cũng phải có quả trúng quả trượt thì hậu vệ cũng vậy thôi, Ronaldo còn đệm lòng ra ngoài thì sao mà Ramos không bị vượt qua 1 - 2 lần trong một trận đấu hay suốt sự nghiệp.

Tiêu chí đánh giá trung vệ giỏi sẽ là ở độ ổn định và khả năng chỉ huy, khả năng đọc trận đấu và cắt bóng. Dập tắt tình huống bóng trước khi nó diễn ra chứ không phải là đối mặt với cầu thủ tấn công của đối thủ. Hiểu đơn giản là vai trò thằng trung vệ là ngăn đéo cho bóng đến chân thằng tiền đạo chứ không phải là để thằng tiền đạo nhận bóng rồi mới lao vào cướp bóng của nó :)) Vì làm vậy tỉ lệ thắng luôn dành cho cầu thủ tấn công, giống như bảo thủ môn đối 1 - 1 với tiền đạo vạy, cửa thắng là 3/10 =))

Và thực tế là trong các đội bóng những cầu thủ tranh chấp tay đôi giỏi nhất không phải trung vệ mà là... hậu vệ cánh và tiền vệ phòng ngự. Ashley Cole, Gatusso, Wan-bissaka, Mckelele.... rất nhiều thằng nữa đéo kể hết. Những thằng đó mới là những thằng có nhiều tình huống tranh chấp bóng tốt.

Và cái thiệt của cầu thủ phòng ngự cụ thể là trung vệ so với cầu thủ tấn công đó là nó phụ thuộc và đồng đội và hệ thống của đội bóng nữa. Hậu vệ giỏi cho vào hệ thống lởm hay đồng đội bóp dái thì cũng chịu thôi đéo làm ăn được gì đâu ;))
Chính xác thì cầu thủ tranh chấp nhiều nhất trên sân và ăn thẻ nhiều nhất là tv phòng ngự. Trung vệ chỉ là chốt chặn cuối cùng lao ra cắt bóng và sửa lỗi khi tv phòng ngự bị vượt qua.
 
Sửa lần cuối:
Nói thẳng ra các vị trí trên hàng công của Ý vào 2006 đã già và đá như cái đầu b. Thằng Del Piero thật sự là một phế vật khi trên tuyển. Thảm hoạ của Ý năm 2000 trong trận chung kết. Năm 2006 già, chả nhớ bao tuổi, để quả đầu trọc , dự bị. Thằng này đá tuyển ko bao giờ hay. Và Inzaghi khá hơn nó thôi chứ cũng chả phải hợp lắm.

Chỉ có một tiền đạo thực sự tốt và toàn diện là Vieri thôi. Còn Luca Toni chỉ được cái to xác nhưng chậm và sút như cứt.

Các vệ tinh hỗ trợ tấn công cũng chỉ ở mức tàm tạm mà thôi. Totti, Camoranesi và Perrotta cũng chỉ đá tròn vai chứ ko tạo đột biến được.

Chỉ có 2 ngôi sao thật sự là Cannavaro , Pirlo thôi. Ngoài ra là sự uy tín tuyệt đối từ Buffon , và thằng sao băng Grosso.

Ý đá với Pháp cũng ko nhỉnh hơn được nó. Vì Pháp nó có Zidane.
Nói về Vieri thì tao đồng ý , đây là tiền đạo tốt nhất của Ý trong lứa thế hệ 7x.
Vieri là chủ công của 2 kỳ WC (98-2002) cả 2 giải này đá đều hay và ghi tổng cộng 9 bàn. Đáng tiếc euro 2000 thì chấn thương. Đến 2006 thì cũng ngồi nhà, tao ko nhớ năm đó chấn thương hay phong độ kém nữa. Nhưng nếu có lên tuyển cũng chưa chắc giữ dc phong độ như trước vì năm đó đã 33 tuổi rồi. Một độ tuổi khá lớn với 1 tiền đạo.
Còn Toni đc chọn, đơn giản bởi phong độ cao trong mùa giải đó. Toni là dạng tiền đạo cục mịch, to cao nhưng chậm lại nở muộn. Về đóng góp thì chỉ ghi dc 2 bàn năm đó, còn lại là khả năng tì đè , hút người ... Ngoài Toni , thì còn có Gilardino nhưng đây là 1 tiền đạo chưa nhiều kinh nghiệm và cũng ko dc sử dụng thường xuyên .
Totti đá hộ công, nhưng chỉ tròn vai. Giải đấu hay nhất của Totti là euro 2000 cơ.

Về lối chơi thì Ý chưa bao giờ đá kiểu áp đảo , hủy diệt đối thủ kể cả những giải đấu như WC94, euro 2000 dù vào đến chung kết với 1 đội hình mạnh nhưng cũng đá ko chật vật. Nhất là wc 94, vòng bảng lết mãi mới qua. Cho nên việc 2006 đá ko thuyết phục cũng ko có gì bất ngờ. Ngoài những cái tên chơi hay năm đó mày vừa kể thì tao thấy còn có Zambrotta nữa
 
So thế cũng đéo đúng lắm vì thực chất trong một đội bóng thằng Trung vệ không phải là thằng tranh chấp tay đôi tốt nhất. Đó không phải lạ tiêu chí quan trọng để đánh giá một trung vệ giỏi. Nếu chỉ cắt ra những tình huống bị qua mặt thì bất kể hậu vệ nào cũng là một thằng đần. Tiền đọa sút 10 quả thì cũng phải có quả trúng quả trượt thì hậu vệ cũng vậy thôi, Ronaldo còn đệm lòng ra ngoài thì sao mà Ramos không bị vượt qua 1 - 2 lần trong một trận đấu hay suốt sự nghiệp.

Tiêu chí đánh giá trung vệ giỏi sẽ là ở độ ổn định và khả năng chỉ huy, khả năng đọc trận đấu và cắt bóng. Dập tắt tình huống bóng trước khi nó diễn ra chứ không phải là đối mặt với cầu thủ tấn công của đối thủ. Hiểu đơn giản là vai trò thằng trung vệ là ngăn đéo cho bóng đến chân thằng tiền đạo chứ không phải là để thằng tiền đạo nhận bóng rồi mới lao vào cướp bóng của nó :)) Vì làm vậy tỉ lệ thắng luôn dành cho cầu thủ tấn công, giống như bảo thủ môn đối 1 - 1 với tiền đạo vạy, cửa thắng là 3/10 =))

Và thực tế là trong các đội bóng những cầu thủ tranh chấp tay đôi giỏi nhất không phải trung vệ mà là... hậu vệ cánh và tiền vệ phòng ngự. Ashley Cole, Gatusso, Wan-bissaka, Mckelele.... rất nhiều thằng nữa đéo kể hết. Những thằng đó mới là những thằng có nhiều tình huống tranh chấp bóng tốt.

Và cái thiệt của cầu thủ phòng ngự cụ thể là trung vệ so với cầu thủ tấn công đó là nó phụ thuộc và đồng đội và hệ thống của đội bóng nữa. Hậu vệ giỏi cho vào hệ thống lởm hay đồng đội bóp dái thì cũng chịu thôi đéo làm ăn được gì đâu ;))

À, nhận định của mày thì tao cũng ko bình luận. Nhưng mà đá vị trí hậu vệ cánh hay tiền vệ phòng ngự nó chưa khó bằng đá vị trí trung vệ đâu mày.

Với cả tao cũng ko đề cao vấn đề tranh chấp tay đôi là tốt nhất đâu. Tao có nhắc đến đủ các yếu tố rồi đó. Còn Cannavaro là một thằng rất dũng mãnh, nó tranh chấp tay đôi với các động tác rất kỹ thuật. Nhưng vẫn rất khôn ngoan không bị bỏ lại vị trí sau lưng. Vẫn là thủ lĩnh hàng phòng ngự. Tóm lại là có thằng nọ thằng kia.

Ví như Pique của Barca, thì nó rất là cao, đến 1m92 nhưng thằng này sức va chạm cơ thể của nó hơi kém, và nó chậm. Nên ít thấy nó húc hay nó lao lên chém luôn lắm. Nhưng tư duy của nó cực thông minh và kỹ thuật của nó cao nên nó giữ vị trí cực kỳ tốt. Tuy nhiên có hạn chế là chậm, và hơi yếu.

Puyol thì có lực vào bóng mạnh khủng khiếp. Mạnh hơn cả Ramos lẫn Pepe cộng lại. Cách đá của Puyol là quá quyết liệt và không nương tay. Còn Pepe thì là ác ý. Ramos thì là tiểu xảo. Puyol chỉ huy hàng thủ ổn.

Jaap Stam ngày xưa đá dập tốt lắm, nhưng chậm. Ferdinand không thiên dập , trông cũng to nhưng ông hơi mỏng người và lực ông cũng chưa mạnh lắm. Nên ông đá bọc lót. Vidic nó húc mạnh hơn.

Terry đá chỉ huy giỏi như Ferdinand. Vừa dập vừa thòng. Vừa bản lĩnh điềm tĩnh vừa lăn xả dũng cảm. Cực kỳ phong thái.

Carvalho nó cũng đá cặp với Terry tạo thành hàng phòng ngự thép của Chelsea. Thằng này thì thể hình yếu, 1m81 và gầy ơi là gầy nhưng nó đá chính ở Chelsea 7 năm. Là một quái thủ.

Sau này có Godin đá cho Atletico, người Uruguay , còn giỏi hơn Carvalho. Godin quái thủ hơn Carvalho và chỉ huy hàng phòng ngự thì hơn cả Nesta . Điều này là cực kỳ uy tín chứ không tâng bốc quá lời. Godin giỏi hơn Carvalho, nhỉnh hơn Nesta và kém hơn Ferdinand một chút. Godin bị điểm yếu là chậm và hơi bị yếu.

Còn Brasil thì có ông dã nhân Lucio kinh vkl ra. Thằng này nó thiên về sức mạnh nhiều, nhưng nó khét hơn thằng Vidic rất nhiều luôn. Lucio hoàn toàn ngang Ferdinand, hoặc không thì là hơn.
 
À, nhận định của mày thì tao cũng ko bình luận. Nhưng mà đá vị trí hậu vệ cánh hay tiền vệ phòng ngự nó chưa khó bằng đá vị trí trung vệ đâu mày.

Với cả tao cũng ko đề cao vấn đề tranh chấp tay đôi là tốt nhất đâu. Tao có nhắc đến đủ các yếu tố rồi đó. Còn Cannavaro là một thằng rất dũng mãnh, nó tranh chấp tay đôi với các động tác rất kỹ thuật. Nhưng vẫn rất khôn ngoan không bị bỏ lại vị trí sau lưng. Vẫn là thủ lĩnh hàng phòng ngự. Tóm lại là có thằng nọ thằng kia.

Ví như Pique của Barca, thì nó rất là cao, đến 1m92 nhưng thằng này sức va chạm cơ thể của nó hơi kém, và nó chậm. Nên ít thấy nó húc hay nó lao lên chém luôn lắm. Nhưng tư duy của nó cực thông minh và kỹ thuật của nó cao nên nó giữ vị trí cực kỳ tốt. Tuy nhiên có hạn chế là chậm, và hơi yếu.

Puyol thì có lực vào bóng mạnh khủng khiếp. Mạnh hơn cả Ramos lẫn Pepe cộng lại. Cách đá của Puyol là quá quyết liệt và không nương tay. Còn Pepe thì là ác ý. Ramos thì là tiểu xảo. Puyol chỉ huy hàng thủ ổn.

Jaap Stam ngày xưa đá dập tốt lắm, nhưng chậm. Ferdinand không thiên dập , trông cũng to nhưng ông hơi mỏng người và lực ông cũng chưa mạnh lắm. Nên ông đá bọc lót. Vidic nó húc mạnh hơn.

Terry đá chỉ huy giỏi như Ferdinand. Vừa dập vừa thòng. Vừa bản lĩnh điềm tĩnh vừa lăn xả dũng cảm. Cực kỳ phong thái.

Carvalho nó cũng đá cặp với Terry tạo thành hàng phòng ngự thép của Chelsea. Thằng này thì thể hình yếu, 1m81 và gầy ơi là gầy nhưng nó đá chính ở Chelsea 7 năm. Là một quái thủ.

Sau này có Godin đá cho Atletico, người Uruguay , còn giỏi hơn Carvalho. Godin quái thủ hơn Carvalho và chỉ huy hàng phòng ngự thì hơn cả Nesta . Điều này là cực kỳ uy tín chứ không tâng bốc quá lời. Godin giỏi hơn Carvalho, nhỉnh hơn Nesta và kém hơn Ferdinand một chút. Godin bị điểm yếu là chậm và hơi bị yếu.

Còn Brasil thì có ông dã nhân Lucio kinh vkl ra. Thằng này nó thiên về sức mạnh nhiều, nhưng nó khét hơn thằng Vidic rất nhiều luôn. Lucio hoàn toàn ngang Ferdinand, hoặc không thì là hơn.
Mày nhận xét có chiều sâu vl, sâu sắc nữa. Mày chắc thích vị trí hàng thủ nhỉ. Còn thằng Bellingham mày nhận xét theo 1 cách toàn diện như trên về thằng này thế nào á
 
Còn riêng về Ramos thì :

Để nói tổng thể sự ấn tượng và thành tích của Ramos để lại thì có thể coi như danh tiếng là quá lừng lẫy. Nó còn lừng lẫy hơn cả Ferdinand và mấy hậu vệ gần đây của Ý. Nó hơn luôn cặp Puyol-Pique của Barca. Đó là nói chung.

Còn riêng về phòng ngự thì gọi là được được thôi. Có nhiều hạn chế. Vì Ramos cũng đoản người (1m83) , cũng là cầu thủ có sức nhưng cái thể hình và sức vóc của Ramos thì chưa phải là vô song có thể thịt được hết các tiền đạo đối thủ khi mà tầm vóc của các tiền đạo đối phương thường nhỉnh hơn cả Ramos đến tầm 1m88 nặng cân hơn và có nhiều tốc độ....Việc Ramos sẽ áp chế được đối phương là rất chật vật.

Ramos cũng không quá tài trong lĩnh vực tổ chức hàng phòng ngự. Tay này dùng nhiều tiểu xảo, đá bẩn, dùng các động tác tay nhiều lắm. Và hay bị lùa, không bị nó hạ ngay thì cũng hay bị thất thế, bị dồn. Tầm Neymar-Suarez-Salah là hạ được Ramos rồi. Lewandowski nữa. Ngoài ra còn các trường hợp.

Điều này thấy nó xẩy ra với các tay như Ferdinand-Terry-Lucio-Puyol-Pique ít hơn. Puyol-Pique chơi phòng ngự hay hơn Ramos.

Nhưng cá tính bất khuất và dũng mãnh như chúa sơn lâm của Ramos là quá lớn. Có nhiều cá tính thủ lĩnh nhưng với Ramos có lẽ là thuộc tầm mạnh nhất. Cả tập thể của Real Madrid toàn hàng khủng như vậy nhưng tất cả đều nghe lời Ramos thì đủ biết rồi. Còn khả năng phòng ngự có lẽ như vậy là đủ. Ramos chơi các trận đấu để đời chưa bao giờ là dở cả. Nhiều người đá hay nhưng lại ko được như Ramos là vậy.

Đội MU có ông Vidic, bị thằng Torres và Eto'o nó cho mấy quả phốt. Xưa có Ayala cũng vậy. Vì vậy mà bị giảm uy tín đi rất nhiều.
 
Mày thiếu rồi. Còn 1 Dạng đội trưởng có thể sẵn sàn thay Huấn luyện viên chỉ đạo cầu thủ trên sân. Thế giới mới chỉ sản sinh 1 người duy nhất Cristiano Ronaldo :vozvn (14):
Tao còn sẵn sàng quăng băng đội trưởng nếu ko zui nữa nha sao m ko kể
 
Mày nhận xét có chiều sâu vl, sâu sắc nữa. Mày chắc thích vị trí hàng thủ nhỉ. Còn thằng Bellingham mày nhận xét theo 1 cách toàn diện như trên về thằng này thế nào á

Tao đá PES phòng ngự rất giỏi. Đặc biệt tao biết cách cầm 2 thằng trung vệ không mất vị trí bao giờ. Mà chỉ cần chơi nhẹ nhàng thôi. Cái nghề đá trung vệ, thằng nào càng giỏi đá trông càng nhàn. Mà càng già càng có tuổi trông nó đá lại càng chín muồi nhàn nhã và hiệu quả hơn hồi trẻ khoẻ rất nhiều. Đó chính là kinh nghiệm. Đá vị trí trung vệ này, thường là những thằng phải lì lợm và rắn mặt nhất đội đấy mày. Nó cần là phải vừa có uy, nhưng lại phải vừa tỉnh đòn nữa. Đá phải thông minh mới được.

Tiện thì tao vào bình luận chút thôi chứ tao ko thích bình luận bóng đá ở đây lắm. Bellingham thì tao chưa xem thằng này nhiều vì tao thật ra thiên về cầu thủ latin, Nam Âu - Nam Mỹ - Địa Trung Hải ( Ý ) hơn. Bóng Anh tao xem ít thôi. Bellingham theo tao biết thì nó là cầu thủ người Anh, kiểu cực hiện đại, theo trường phái đá bóng toàn diện. Kiểu quái vật. Đéo biết thằng này về sau như nào :d Có thể nó sẽ khủng, hoặc rồi cũng bình thường thôi. Đá Tây Ban Nha thì nó sẽ đặc biệt chứ về Anh khéo lại bình thường vì nó ko to hơn được bọn đá ở Anh nhiều :d
 
Thủ lĩnh chỉ có một loại là loại các con mong muốn được dưới quyền lãnh đạo của nó. Thế thôi đéo có loại nào khác chấm hết.

Napoleon đã nói rồi, một đàn sư tử lãnh đạo bởi một con chó thì sẽ là đàn chó, còn một đàn chó chỉ huy bởi một con sử tử sẽ là đàn sư tử.

Thằng nào từng đi đá bóng và có một thủ lĩnh thực thụ sẽ hiểu, cái thằng mà mình gọi là thủ lĩnh là cái thằng ở trong sân nó gần như bất tử, khỏe vãi đái, nhấn mạnh là thể lực của nó gần như unlimited, mỗi lần mệt nhìn nó là thấy khỏe lên con mẹ rồi. Đấy là thủ lĩnh đơn giản thế thoy.
 
Mày nhận xét có chiều sâu vl, sâu sắc nữa. Mày chắc thích vị trí hàng thủ nhỉ. Còn thằng Bellingham mày nhận xét theo 1 cách toàn diện như trên về thằng này thế nào á

Trận chung kết Italia-Pháp, thì Ý phải nhờ đến Cannavaro nhiều. Lao lên dùng sức mạnh và kĩ thuật đánh hạ cả Zidane lẫn Henry nhiều lần. Để không bị bọn nó tiến sâu vào vòng cấm và gây quá nhiều nguy hiểm. Nhưng làm được điều này thì trình độ phải là thượng thừa, đủ ghê gớm để nện được Zidane lẫn Henry. Còn nếu cho một ông khác như Mattezazzi làm điều này, về căn bản nó cũng là một thằng đồ tể khét mù, nhưng kĩ thuật của nó không đủ mà lại để nó xử lý Zidane thì nó sẽ bị qua dễ, hoặc là nó sẽ gây ra một cái lỗi nặng. Ngoài Cannavaro ra thì ko ai có thể làm được. Cannavaro quá dũng mãnh và bản lĩnh cũng như mưu mẹo và đủ tầm để lao lên áp chế ngay Zidane và Henry, phá được bóng ngay trong chân bằng kỹ thuật cản phá cùng với các tiểu xảo để đánh vào vai, vào lưng Zidane ngay lập tức.

Các hậu vệ của Ý như Cannavaro, Nesta, Maldini là những tay mà nó có thể giữ được chân Zidane lâu mà không bị nó trôi qua người.
 
Top