Có cách nào để dân đưa tiền vào nền kinh tế không nhỉ??

Thằng bán vẫn đang hi vọng giá lên, thằng mua vẫn kỳ vọng giá xuống nữa hoặc đứng yên thì gửi tiết kiệm tiền vẫn đẻ ra tiền.
Vay mua BĐS vẫn lãi hơn 14% để ép thằng bán hạ giá, nên thằng bán ko bán được sẽ chết. Thằng mua cầm tiền tỷ gửi ngân hàng vẫn có lãi 8% năm nên tất cả đang chờ 2024
Phải dự đoán trước các bước úp bô sắp tới của NN để dự phòng giảm thiểu thiệt hại
 
Tao thấy hầu hết dân VN chắc chắc éo tin bank phá sản hoặc đổi tiền thế nên điều đó rất tốt,úp bô rất hiệu quả và đạt kết quả tốt. Bắt thằng dân phải gánh trách nhiệm phục hồi thị trường BĐS,chứ éo trông chờ nước ngoài được nữa,rao suốt có thấy thằng nước ngoài éo nào mua đâu
Tư bản ngoại quốc nó thuê thôi, ngu đéo gì mua thứ tài sản mà mình không có quyền sở hữu?
 
T thì nghĩ là sẽ cho bank phá sản => đổi tiền.
Sau đó lùa dân đen đi xkld như đi kinh tế mới ngày xưa, dưới nhiều hình thức, đa dạng hoá kiều hối. Giảm tải gánh nặng trong nước
Đổi tiền xong thì tao nghĩ về bao cấp,hoặc cũng có thể đổi tiền lần 2 lần 3 rồi về bao cấp
 
Đổi tiền xong thì tao nghĩ về bao cấp,hoặc cũng có thể đổi tiền lần 2 lần 3 rồi về bao cấp
Dân sướng r mà h bắt khổ lại thì nó khó. Nên mới có màn sút dân đen đi xlkd. Giữ người thân họ ở nhà làm con tin. Chỉ có cách đó mới đa dạng được các nguồn kiều hối, giảm tải gánh nặng an sinh xã hội.

Thời gian sau thì hết visa thì bị tống về, thằng nào về thì anh xem cắn bụ xnc xé xác cướp tiền, ez game
 
Phải dự đoán trước các bước úp bô sắp tới của NN để dự phòng giảm thiểu thiệt hại
Nn vẫn hạn chế cho vay BĐS với lãi cao hơn 2% so với lãi xuất kinh doanh, các ngân hàng hạ lãi về 7%. Vay SX ở mức 8-8,5%. Vay kinh doanh 8-10. Vay mua nhà vẫn 10-12% nhé. Các con bạc vẫn khát nước thì chết thôi
 
Nn vẫn hạn chế cho vay BĐS với lãi cao hơn 2% so với lãi xuất kinh doanh, các ngân hàng hạ lãi về 7%. Vay SX ở mức 8-8,5%. Vay kinh doanh 8-10. Vay mua nhà vẫn 10-12% nhé. Các con bạc vẫn khát nước thì chết thôi
Gần đây NNNN tính đến chuyện ko cho rút tiền hàng loạt mở đường cho phá sản bank
 
Tao ngu kinh tế

Cho tao hỏi tác dụng của phá sản bank và đổi tiền trong trường hợp này với nn là gì ???
 
Tao ngu kinh tế

Cho tao hỏi tác dụng của phá sản bank và đổi tiền trong trường hợp này với nn là gì ???
Tăng nguồn thu cho ngân sách,tối ưu được dòng tiền khơi thông nền kinh tế,tái phân bổ nguồn lực cho hợp lý hơn,thay vì dân tiêu tiền đầu tư vô tội vạ ko hiệu quả thì nhà nước thu hồi cưỡng chế để nhà nước quản lý tốt hơn
 
Tăng nguồn thu cho ngân sách,tối ưu được dòng tiền khơi thông nền kinh tế,tái phân bổ nguồn lực cho hợp lý hơn,thay vì dân tiêu tiền đầu tư vô tội vạ ko hiệu quả thì nhà nước thu hồi cưỡng chế để nhà nước quản lý tốt hơn
Sao chúng nó bảo ngân sách nhiều tiền lắm mà, nhưng không giải ngân
 
3 tháng trôi qua,tao thấy BĐS ko có tý khởi sắc nào chúng tỏ dân éo bỏ tiền vào Bđs,chứng tỏ NN nói nhưng dân éo tin, rượu mời éo uống thích uống rượu phạt,thế nên tao nghĩ NN sẽ dùng biện pháp cưỡng chế bắt dân phải đưa tiền vào nền kinh tế bằng 2 cách đơn giản nhất là phá sản ngân hàng và đổi tiền
Bđs chỉ là phần nổi còn cả nền kinh tế đang gặp vấn đề. Hiện CP, NHNN đã làm gần như mọi cách có thể về mặt lý thuyết, giảm lãi suất, giảm thuế hỗ trợ sản xuất, gói hỗ trợ các loại... Nhưng cái chính là nền kinh tế VN độ mở cao, phụ thuộc nhiều vào xuất nhập khẩu, và kinh tế thế giới đang ở trong tình huống tương đối đặc biệt, vừa vào kỳ suy thoái, lại vừa lạm phát cao, các thị trường đều chi tiêu hạn chế nên VN không có đơn hàng. Quá rủi ro nên giờ có hỗ trợ cũng không ai dám vay. Tiền, chính sách thuế hỗ trợ các thứ cũng chỉ để ngắm chứ không chạy ra nền kinh tế.
Theo tao thì giải pháp có thể là:
1. tận dụng giai đoạn khó khăn có hỗ trợ lớn từ nhà nước, các doanh nghiệp cơ cấu lại nguồn lực, mạnh dạn cắt bỏ các dự án không hiệu quả, tập trung vào vấn đề năng suất.
Ví dụ các dự án vẽ trên đất bỏ hoang quá hạn theo luật đầu tư không triển khai phải bị thu hồi đấu giá lại. Cơ chế phải cho phép truy cứu trách nhiệm đến những người cấp đất khi xảy ra trường hợp đó, làm gương cho bộ máy hiện tại nhìn mà tránh.
2. chính phủ nên tận dụng giai đoạn khó khăn này để cải cách tiền lương, cơ cấu lại bộ máy, tinh giản bớt số người xin ra và dùng lương của những người đó để tăng tiền lương cho những người ở lại có tâm có lực.
Ví dụ cơ quan biên chế 20 người 20 suất lương bèo, tham nhũng vặt mới đủ tiêu. Giờ khó khăn không tham nhũng được các tml mới nhao nhao xin ra, cơ chế mới co phép cơ quan đó dùng nguồn lực tiền lương của 20 người cũ trả cho 8 người ở lại, vẫn giải quyết khối lượng công việc đó.
3. tăng cường đốt lò xử lý thật nhanh các vụ đã và đang làm; thu hồi tiền tài tham nhũng, lợi ích nhóm, tạo niềm tin cho xã hội; có thêm nguồn lực cho việc thực hiện vấn đề 1 và 2; nâng cao hiệu suất bộ máy công quyền, từ đó sẽ xuất hiện những vị thế mới, cơ hội mới.
trong bối cảnh cũ đội ngũ cán bộ không có chất lượng thì làm sao mà có chính sách hiệu quả, có có đi nữa thì năng lực yếu cũng không thực thi được, rồi lợi ích nhóm lại lấn át mất.
Bộ máy nhân sự kém sẽ đẻ ra cơ chế chính sách lạc hậu trì trệ và cái vòng tuần hoàn đó lại tiếp tục kéo VN đi xuống.
4. Rất có thể sẽ có cách mạng về vấn đề giá năng lượng. Như t đánh giá vì tập trung mục tiêu tăng trưởng, một thời gian rất dài chính phủ đã duy trì giá điện, than ở mức thấp, hoặc quá thấp để thu hút đầu tư nước ngoài, và giờ cả xã hội đều thấy không hề ổn, không có lợi lâu dài. Khi làm được việc này, sẽ thúc đẩy phát triển nền kinh tế theo hướng nâng cao hiệu suất, hiệu quả.

Hình dung về kết quả đối với bđs khi thực hiện chuỗi giải pháp này: ta phải chấp nhận sẽ có một số Công ty bđs phải chết, tương ứng một số ngân hàng phải bị mua lại với giá 0đ. Nhưng nó là cần thiết và là cách duy nhất để giảm giá đất, giải quyết bóng bóng giá bđs quá cao hiện nay, trở lực rất là lớn cho nền kinh tế. VN có lợi thế nhân công rẻ nhưng giá đất, giá thuê mb quá cao thì cũng chẳng cạnh tranh được.

Nhưng triển vọng để triển khai giải pháp này t nghĩ hơi bị thấp. Vì tham nhũng len lỏi vào mọi nơi trong bộ máy công quyền của chúng ta rồi, nó như tế bào ung thư, cắt thì nó mọc lại nhanh hơn và nó ăn hết nguồn lực nuôi sóng các tế bào khỏe mạnh.
Muốn trị thì phải mạnh dạn cắt bỏ, thật kiên quyết. Nhưng điều đó bao năm nay có ai làm, và có ai làm được đâu.
 
Muốn bỏ tiền vào bds thì phải xoay được đồng tiền! Như tao có tiền mua, nhưng với nền kinh tế trầm thế này làm có đủ đóng lãi và trả nợ không mới là điều quan trọng
 
Bđs chỉ là phần nổi còn cả nền kinh tế đang gặp vấn đề. Hiện CP, NHNN đã làm gần như mọi cách có thể về mặt lý thuyết, giảm lãi suất, giảm thuế hỗ trợ sản xuất, gói hỗ trợ các loại... Nhưng cái chính là nền kinh tế VN độ mở cao, phụ thuộc nhiều vào xuất nhập khẩu, và kinh tế thế giới đang ở trong tình huống tương đối đặc biệt, vừa vào kỳ suy thoái, lại vừa lạm phát cao, các thị trường đều chi tiêu hạn chế nên VN không có đơn hàng. Quá rủi ro nên giờ có hỗ trợ cũng không ai dám vay. Tiền, chính sách thuế hỗ trợ các thứ cũng chỉ để ngắm chứ không chạy ra nền kinh tế.
Theo tao thì giải pháp có thể là:
1. tận dụng giai đoạn khó khăn có hỗ trợ lớn từ nhà nước, các doanh nghiệp cơ cấu lại nguồn lực, mạnh dạn cắt bỏ các dự án không hiệu quả, tập trung vào vấn đề năng suất.
Ví dụ các dự án vẽ trên đất bỏ hoang quá hạn theo luật đầu tư không triển khai phải bị thu hồi đấu giá lại. Cơ chế phải cho phép truy cứu trách nhiệm đến những người cấp đất khi xảy ra trường hợp đó, làm gương cho bộ máy hiện tại nhìn mà tránh.
2. chính phủ nên tận dụng giai đoạn khó khăn này để cải cách tiền lương, cơ cấu lại bộ máy, tinh giản bớt số người xin ra và dùng lương của những người đó để tăng tiền lương cho những người ở lại có tâm có lực.
Ví dụ cơ quan biên chế 20 người 20 suất lương bèo, tham nhũng vặt mới đủ tiêu. Giờ khó khăn không tham nhũng được các tml mới nhao nhao xin ra, cơ chế mới co phép cơ quan đó dùng nguồn lực tiền lương của 20 người cũ trả cho 8 người ở lại, vẫn giải quyết khối lượng công việc đó.
3. tăng cường đốt lò xử lý thật nhanh các vụ đã và đang làm; thu hồi tiền tài tham nhũng, lợi ích nhóm, tạo niềm tin cho xã hội; có thêm nguồn lực cho việc thực hiện vấn đề 1 và 2; nâng cao hiệu suất bộ máy công quyền, từ đó sẽ xuất hiện những vị thế mới, cơ hội mới.
trong bối cảnh cũ đội ngũ cán bộ không có chất lượng thì làm sao mà có chính sách hiệu quả, có có đi nữa thì năng lực yếu cũng không thực thi được, rồi lợi ích nhóm lại lấn át mất.
Bộ máy nhân sự kém sẽ đẻ ra cơ chế chính sách lạc hậu trì trệ và cái vòng tuần hoàn đó lại tiếp tục kéo VN đi xuống.
4. Rất có thể sẽ có cách mạng về vấn đề giá năng lượng. Như t đánh giá vì tập trung mục tiêu tăng trưởng, một thời gian rất dài chính phủ đã duy trì giá điện, than ở mức thấp, hoặc quá thấp để thu hút đầu tư nước ngoài, và giờ cả xã hội đều thấy không hề ổn, không có lợi lâu dài. Khi làm được việc này, sẽ thúc đẩy phát triển nền kinh tế theo hướng nâng cao hiệu suất, hiệu quả.

Hình dung về kết quả đối với bđs khi thực hiện chuỗi giải pháp này: ta phải chấp nhận sẽ có một số Công ty bđs phải chết, tương ứng một số ngân hàng phải bị mua lại với giá 0đ. Nhưng nó là cần thiết và là cách duy nhất để giảm giá đất, giải quyết bóng bóng giá bđs quá cao hiện nay, trở lực rất là lớn cho nền kinh tế. VN có lợi thế nhân công rẻ nhưng giá đất, giá thuê mb quá cao thì cũng chẳng cạnh tranh được.

Nhưng triển vọng để triển khai giải pháp này t nghĩ hơi bị thấp. Vì tham nhũng len lỏi vào mọi nơi trong bộ máy công quyền của chúng ta rồi, nó như tế bào ung thư, cắt thì nó mọc lại nhanh hơn và nó ăn hết nguồn lực nuôi sóng các tế bào khỏe mạnh.
Muốn trị thì phải mạnh dạn cắt bỏ, thật kiên quyết. Nhưng điều đó bao năm nay có ai làm, và có ai làm được đâu.
Biện pháp mày nêu ra khác éo gì giải thể chế độ
 
Nợi ích hài hoà rủi ro chia sẻ
Tml nào ko vay tiền của chú phỉnh thì đứng sang một bên chứ có cc mà chú phỉnh phât free. Ok.

P/s: Dáo dụt y tế chú phỉnh chi dc ba cái đồng lẻ còn tml dân tự đóng là chính. Từ 2 ngành này suy ra các ngành khác.
 
Top