Chơi đồ và giác ngộ.

Chơi đồ có thể giác ngộ, thức tỉnh, hay ít nhất là thông minh lên được hay không???

T nghĩ là có, có một khả năng nho nhỏ có thể dẫn đến một chân trời mới.

Nhưng vấn đề là bản thân người chơi phải có một nền tảng, một căn cơ nhất định.

Như một chú chim non tập bay, chưa từng rời khỏi cái tổ ấp cúng của mình. Chim bố mẹ phải chọn đúng thời điểm, khi những chú chim non đã trưởng thành, và chim bố mẹ đẩy nó ra khỏi tổ, bay vào bầu trời xanh bao la.

Trong thực tế, con chim nhỏ phải phát triển đôi cánh khoẻ mạnh. Và phải chờ đến đúng thời điểm. mọi sự hấp tấp có thể là tai hại. Khi những chú chim non chưa sẵn sàng. “Cú đẩy” có thể sẽ tạo ra nguy hiểm, nguy hiểm khôn lường. T gọi đó là “bị đồ chơi”.

Tưởng là đang bay đến tự do nhưng lại rơi vào vòng lặp vô cùng tận.

Tưởng là thông minh hơn nhưng thật ra chỉ là một mớ hỗn độn bị xáo trộn.

Tưởng là phúc lạc nhưng sự thật chỉ là tự huyễn hoặc chính mình, trốn chạy thực tại bằng cách phê pha.

Đồ chỉ là một “cú đẩy”, nếu bạn đã sẵn sàng, nó sẽ giúp bạn lên cao, tạm thời. T nghĩ có thể tạm thời, trong vòng vài tiếng lên được 1-2 bậc trong thang “bản đồ ý thức” của David Hawkins bên dưới.
Nhưng Phải có một sự chuẩn bị cho “cú đẩy” này.

Bạn chơi ma túy và mong đợi một phép màu xảy ra ư?
Có những chất được quảng cáo là “thức thần” và bạn mong đợi sự thức tỉnh ư?

Hay thậm chí tăng dose sau mỗi lần chơi để hi vọng đạt tới "một điều gì đó" ư? Thật là ngây thơ đến mức tội nghiệp. Nếu nó work như vậy thì có lẽ dealer chính là phật tổ. 😆😆

Vậy còn bậc chứng ngộ thật sự như đức phật thì sao? Ông chơi đồ gì? Hay “cú đẩy” của ông là gì?

Đó là một chiếc lá, đúng vậy, không phải là những chất thức thần, những bài trị liệu hay những lễ nghi kỳ bí.
Mà chỉ bằng việc nhìn một chiếc lá bồ đề. Và ông đã tìm ra chân lý. Thấu hiểu thể tính không của vạn pháp, vô thường, vô ngã.

---"Một đêm khi đang ngồi thiền dưới gốc cây bồ đề ,Ông thấy một chiếc lá in trên nền trời xanh. Nhìn chiếc lá ông thấy mặt trời và trăng sao. Nếu không có mặt trời, nếu không có ánh sáng và sức nóng, chiếc lá không thể nào có mặt. Cái này có vì cái kia có.

Ông lại thấy một đám mây bay lửng lơ trong lòng chiếc lá. Nếu không có đám mây thì không có mưa và nếu không có mưa thì không có chiếc lá. Ông thấy đại địa. Ông thấy thời gian. Ông thấy không gian. Ông thấy tâm thức. Tất cả đều đang có mặt trong chiếc lá. Vũ trụ có mặt trong chiếc lá và với chiếc lá. Địa, thủy, hỏa, phong, không, thời, phương, thức, tất cả đều có mặt với chiếc lá trong giờ phút này. Cái này có thì cái kia có, và ông thấy thực tại của chiếc lá cùng thực tại của bản thân ông là một. Chiếc lá dường như chỉ mới có mặt từ đầu mùa Xuân năm nay, nhưng thật ra chiếc lá đã có mặt không biết tự bao giờ. Trong ánh nắng đã có sẵn chiếc lá. Trong đám mây bay đã có sẵn chiếc lá. Trong cây đã có sẵn chiếc lá, và trong ông đã có sẵn chiếc lá. Chiếc lá thực ra chưa bao giờ sinh, chiếc lá chỉ được biểu hiện ra mà thôi. Bản thân ông cũng chưa bao giờ từng sinh, ông cũng chỉ được hiểu hiện. Những ý niệm sinh diệt và còn mất là những ý niệm phát xuất từ nhận thức sai lầm, từ vô minh. Tự thân của chiếc lá bồ đề cũng như tự thân đức phật chưa từng bao giờ sinh diệt. Cái một bao hàm tất cả, và cái tất cả được có mặt trong cái một.”---

Và Đó là ngày đức phật thành đạo dưới cội cây bồ đề

………………………

Bao nhiêu người đã từng thấy một chiếc lá,

Bao nhiêu người đoạn diệt được sinh tử khổ đau?

Bao nhiêu người đã từng chơi đồ,

Bao nhiêu người đạt được giác ngộ??



Hôm nay mày lại giác ngộ ấy àh :sexy_girl:
 
tml thớt nói hay đấy. văn ngày xưa chắc được 9.0
Hihi. Ước gì đc như m nói. Xưa văn t viết như con vẹt đủ qua môn thui. sau này Nhờ chơi đồ nên mới khá lên xíu 😆😆
 
Nó chạy xe nuột và mò đường hay hơn :))
Bình thường đi một đoạn đường nó max gas cũng phải 30 phút mới tới, thì chơi xong 15 phút sau nó tới.
Tới xong tỉnh đồ cũng éo biết tới bằng cách nào ;))
Có cái lồn ấy. Hôm thằng ship đồ cho tao nó đi từ 21H đêm mà tới 3H sáng mới tới chỗ tao. Đã đang thèm thì chớ, sút cho 2 cái cho chừa đù má nó. Nghĩ lại vẫn cay
 
Có cái lồn ấy. Hôm thằng ship đồ cho tao nó đi từ 21H đêm mà tới 3H sáng mới tới chỗ tao. Đã đang thèm thì chớ, sút cho 2 cái cho chừa đù má nó. Nghĩ lại vẫn cay
Tùy đồ. Có loại làm cho m nhanh lên có loại làm m chậm đi. Đừng trách ngta tội nghiệp. Do họ chưa đủ kiến thức để chọn loại đồ phù hợp thôi
 
Đá thích hợp khi nổ ra chiến tranh hay đại dịch zombie thôi =))
Nói chung cái gì dù xấu tới đâu cũng có tác dụng của nó.
Uh cái gì cũng có 2 mặt, tốt hay xấu cũng là do ng sử dụng mà thôi. Thời này thì k nên chơi đá làm gì. Có nhiều thứ đáng để trải nghiệm hơn.
 
Tao đéo biết :)) nghĩ good là good nghĩ bad là bad :))
Nếu bad trip mang lại cho mày một kinh nghiệm để mày ko lặp lại sai lầm cũ nữa khi trip ở những lần trip sau . Thì nghĩa là có lợi ích.
Nên tao phương châm mỗi lần trip là 1 trải nghiệm để thu thập kiến thức chơi đồ. Ko có xấu tốt.
Phân biệt bad trip và good trip rạch ròi quá thì sẽ loop trong suy nghĩ cũng như nỗi lo cho những lần trip sau.
\:D/\:D/\:D/
 
nhưng tao thì dám
bản chất triết học thời phật và platon có trung tâm về 1 thứ gọi là form
phật thì xài cái form đó để tạo ra tứ diệu đế, hướng con người về chân thiện mỹ
platon thì xài cái form đó để tạo ra chế độ cộng hòa
cả 2 ông đều không thể giải thích kỹ về bản chất của thứ "form" lý tưởng đó vì thiếu kiến thức về vật lý học hiện đại, nhưng platon cao tay hơn 1 bậc khi chỉ ra vạn vật quay xung quanh cái "form" đó, tạo điều kiện cho aristos đi sâu hơn về bản chất của sự tồn tại của ý chí lý tưởng
Tứ diệu đế ko phải do một ai tạo ra cả.
Tứ diệu đế là một sự thật được đức Phật tìm ra được trong đêm thành đạo, kiểu như một nhà khoa học tìm ra được 1 công thức vật lý do quan sát hiện tượng, cho dù không có ai tìm ra thì thế giới nó vẫn vận hành theo quy luật như vậy
Đối tượng mà các nhà triết học quan sát, nghiên cứu là thế giới bên ngoài, là thế giới của hiện tượng.
Còn đối tượng quan sát đặc biệt của Phật giáo là về cái Tâm.
Mục đích của khoa học, triết học là tìm hiểu sự vận hành của vũ trụ, của thế giới hiện tượng.
Còn mục đích ban đầu của đức Phật là giải thoát khỏi phiền não trong tâm.

Do đó mục đích và đối tượng nghiên cứu của 2 trường phái này ngay từ đầu đã khác nhau rồi.
 
Tứ diệu đế ko phải do một ai tạo ra cả.
Tứ diệu đế là một sự thật được đức Phật tìm ra được trong đêm thành đạo, kiểu như một nhà khoa học tìm ra được 1 công thức vật lý do quan sát hiện tượng, cho dù không có ai tìm ra thì thế giới nó vẫn vận hành theo quy luật như vậy
Đối tượng mà các nhà triết học quan sát, nghiên cứu là thế giới bên ngoài, là thế giới của hiện tượng.
Còn đối tượng quan sát đặc biệt của Phật giáo là về cái Tâm.
Mục đích của khoa học, triết học là tìm hiểu sự vận hành của vũ trụ, của thế giới hiện tượng.
Còn mục đích ban đầu của đức Phật là giải thoát khỏi phiền não trong tâm.

Do đó mục đích và đối tượng nghiên cứu của 2 trường phái này ngay từ đầu đã khác nhau rồi.
Nói vậy tức là không biết gì rồi =))
Nên tìm hiểu định nghĩa “form” trước đi đã, nếu nói về “form” thì đúng là “tìm ra” còn “tứ diệu đế” là cách để con người trở thành “form” đó, nên nói “tạo ra” mới là chính xác. Ví dụ quả táo cũng có “form” của riêng nó, và quả táo thì không thể nào xài tứ diệu đế được, hay tương lai ngàn năm sau chẳng hạn con người trở thành dạng sống khác, k còn chính diện chính ngôn thì lúc đó còn có nhất diệu đế là chính ý chẳng hạn không ai biết được
Thứ 2: bên trên đã nói là công cụ để hiểu vũ trụ rồi lại còn bảo mục đích và đối tượng khác nhau? Có khác gì tự vả hay không? Hãy hiểu đơn giản tứ diệu đế là chế độ cộng hoà của cá nhân, và chế độ cộng hoà là tứ diệu đế của tập thể, mày sẽ thấy 2 cái tuy 2 mà 1, bởi bản chất của “form” luôn là tập hợp của 2 thể mâu thuẫn 1 và tất cả, lớn và nhỏ, trên và dưới, nên nếu cả 2 ông dừng lại ở thuyết ban đầu thì có thể hiểu mỗi ông đã tìm ra 1 nửa quả táo, coi như hoà, nhưng platon hơn ở chỗ tìm ra nửa quả to hơn nên xịn hơn phật, vậy đó
 
Nói vậy tức là không biết gì rồi =))
Nên tìm hiểu định nghĩa “form” trước đi đã, nếu nói về “form” thì đúng là “tìm ra” còn “tứ diệu đế” là cách để con người trở thành “form” đó, nên nói “tạo ra” mới là chính xác. Ví dụ quả táo cũng có “form” của riêng nó, và quả táo thì không thể nào xài tứ diệu đế được, hay tương lai ngàn năm sau chẳng hạn con người trở thành dạng sống khác, k còn chính diện chính ngôn thì lúc đó còn có nhất diệu đế là chính ý chẳng hạn không ai biết được
Thứ 2: bên trên đã nói là công cụ để hiểu vũ trụ rồi lại còn bảo mục đích và đối tượng khác nhau? Có khác gì tự vả hay không? Hãy hiểu đơn giản tứ diệu đế là chế độ cộng hoà của cá nhân, và chế độ cộng hoà là tứ diệu đế của tập thể, mày sẽ thấy 2 cái tuy 2 mà 1, bởi bản chất của “form” luôn là tập hợp của 2 thể mâu thuẫn 1 và tất cả, lớn và nhỏ, trên và dưới, nên nếu cả 2 ông dừng lại ở thuyết ban đầu thì có thể hiểu mỗi ông đã tìm ra 1 nửa quả táo, coi như hoà, nhưng platon hơn ở chỗ tìm ra nửa quả to hơn nên xịn hơn phật, vậy đó
Mấy thứ này nằm ngoài ngu học của t.
Nhưng mà t thấy hứng thú quá. T chưa từng nghĩ đến sự liên quan giữa Phật giáo nguyên thủy và triết học hi lạp
 
Nói vậy tức là không biết gì rồi =))
Nên tìm hiểu định nghĩa “form” trước đi đã, nếu nói về “form” thì đúng là “tìm ra” còn “tứ diệu đế” là cách để con người trở thành “form” đó, nên nói “tạo ra” mới là chính xác. Ví dụ quả táo cũng có “form” của riêng nó, và quả táo thì không thể nào xài tứ diệu đế được, hay tương lai ngàn năm sau chẳng hạn con người trở thành dạng sống khác, k còn chính diện chính ngôn thì lúc đó còn có nhất diệu đế là chính ý chẳng hạn không ai biết được
Thứ 2: bên trên đã nói là công cụ để hiểu vũ trụ rồi lại còn bảo mục đích và đối tượng khác nhau? Có khác gì tự vả hay không? Hãy hiểu đơn giản tứ diệu đế là chế độ cộng hoà của cá nhân, và chế độ cộng hoà là tứ diệu đế của tập thể, mày sẽ thấy 2 cái tuy 2 mà 1, bởi bản chất của “form” luôn là tập hợp của 2 thể mâu thuẫn 1 và tất cả, lớn và nhỏ, trên và dưới, nên nếu cả 2 ông dừng lại ở thuyết ban đầu thì có thể hiểu mỗi ông đã tìm ra 1 nửa quả táo, coi như hoà, nhưng platon hơn ở chỗ tìm ra nửa quả to hơn nên xịn hơn phật, vậy đó
Thằng này hay, thay vì tư duy chỉ theo kinh kệ và pháp của phật giáo, mày tổng hợp ra được cái hiểu riêng của mày từ đạo phật và triết của ông Platon. Mấy thằng như mày mới dễ giác ngộ =))
 
Mấy thứ này nằm ngoài ngu học của t.
Nhưng mà t thấy hứng thú quá. T chưa từng nghĩ đến sự liên quan giữa Phật giáo nguyên thủy và triết học hi lạp
Ông hegel có một ví dụ về vườn táo để cho m hiểu định nghĩa form. Trong vườn táo có nhiều quả táo, có quả xanh có quả chín có quả bị sứt có quả bị sâu vvv nhưng dù quả đó đẹp đến mấy thì cũng k thể nào là quả hoàn hảo được, và các triết gia chỉ ra rằng cả vườn táo là ảo ảnh phản chiếu của 1 quả táo thật, hoàn mỹ không tì vết, và vạn vật luôn có xu hướng trở về với form chuẩn của chính nó
 
Ông hegel có một ví dụ về vườn táo để cho m hiểu định nghĩa form. Trong vườn táo có nhiều quả táo, có quả xanh có quả chín có quả bị sứt có quả bị sâu vvv nhưng dù quả đó đẹp đến mấy thì cũng k thể nào là quả hoàn hảo được, và các triết gia chỉ ra rằng cả vườn táo là ảo ảnh phản chiếu của 1 quả táo thật, hoàn mỹ không tì vết, và vạn vật luôn có xu hướng trở về với form chuẩn của chính nó
Tao thấy mày vận dụng khá tốt suy luận biện chứng, tư duy nguyên bản cũng như triết học để nhìn vấn đề một cách chính xác .

Thay vì trích mấy khái niệm trong kinh sách khác như các chúng sanh chỉ biết phật dạy sao thì nghe vậy, Mà ko có tư duy phản biện tổng hợp từ những nguồn khác :vozvn (7):
 
Tao thấy mày vận dụng khá tốt suy luận biện chứng, tư duy nguyên bản cũng như triết học để nhìn vấn đề một cách chính xác .

Thay vì trích mấy khái niệm trong kinh sách khác như các chúng sanh chỉ biết phật dạy sao thì nghe vậy, Mà ko có tư duy phản biện tổng hợp từ những nguồn khác :vozvn (7):
Xàm quả thật là nơi ngọa hổ tàng long
 
Top