Trong xàm này có huynh nào từ nhà nghèo cơ cực mà vươn lên được tầm lớp trung lưu, khá giả chưa?

haha tao trade có 6 tháng cuối 2017 rồi nghỉ , giờ tìm cái để vứt tiền vào đầu tư đây , nhưng tao còn đang bận đi học nữa đm
Cuối năm nay đầu năm sau bỏ ít vào lại đi tml, ăn rồi nhớ khao t chầu massage :)))))
 
T nhớ có đọc đâu đó trên báo của tụi tây lông là khi m có tài sản 10tr usd trở lên thì nó sẽ ko bh sụt dc, chỉ có tăng (tính luôn cả inflation) , trừ khi m mang đi đập phá hay đầu tư liều chết
 
T nhớ có đọc đâu đó trên báo của tụi tây lông là khi m có tài sản 10tr usd trở lên thì nó sẽ ko bh sụt dc, chỉ có tăng (tính luôn cả inflation) , trừ khi m mang đi đập phá hay đầu tư liều chết
giải thích ?
 
T hồi cấp 2 cuốc bộ đi học 5 cây số đây, năm ngoái về họp lớp t đi Santafe máy dầu bản full 2018 về, xe ngon nhất lớp hehe! :sweet_kiss:
May mà lớp t ngày xưa toàn bạn tốt ko chê t nghèo khó nên ko có cảnh chủ tịch abc xyz...
T còn đưa đc 2 đứa bạn cũ ra làm trong công ty, mà tình hình ko ổn t sắp đuổi việc 1 đứa rồi:sweat: bọn m nhớ đừng làmăn chung với bạn ko là mất bạnđó
 
Thường nhà nào cũng thế thôi. Hồi bé bé cả nc còn nghèo hay nhà tao nghèo thì k biết. Những năm 99~2000 nhà t bme bán quần áo thời đấy toàn 11 giờ đêm mới lọ mọ nấu cơm tối. 2 anh em nhỏ xíu trông nhau dật dẹo lang thang chơi bời mãi sau này đến năm 2005 thì mọi thứ ổn lại rồi dần dần tiến phát triển.
Phi thương bất phú câu này đéo bao giờ sai từ xưa đến nay, t trải nghiệm đu thứ giờ mới thấy đúng.
 
Mất bao nhiêu năm và phải chịu tủi cực như thế nào nhỉ ? :too_sad: :too_sad:
Tao từ nhỏ đến đại học lúc đéo nào cũng thuộc diện học sinh nghèo, với sinh viên nghèo. Ra trường kiếm được việc làm luôn nhưng lương cũng chỉ ổn định, đủ sống kiểu không cần phải lo ăn từng bữa, 2 năm gần đây mới tốn tiền vào phò phạch. Thế là trung lưu được rồi nhể.
 
Mày triệu hồi thằng @KhiemCung vào chém gió cho vài đường

Theo tao muốn thoát nghèo tiền trước tiên lo thoát nghèo kiến thức và nhân cách cái đã.

Tao lớn lên trong 1 gia đình chỉ nghèo tiền, 2 thứ kia thì thừa. Ông nội, bố tao và vài bác đều trong giới trung lưu trí thức của sài gòn (y tá, bsi, luật sư, thư ký...). Sau 75 gia đình tan nát ly biệt. Lúc tao còn nhỏ, 2 bà cô ruột bị bộ đội cụ hồ kính yêu lừa, hiếp dâm. Sau đó 1 bà tự tử, 1 bà đi tu kín đến giờ. Gia sản bị đấu tố hôi của gần hết.

Nhà tao ko có gì ngoài sách, tiền ăn mượn từng đồng cho qua bữa nhưng sách thì bố tao không bán, à mà may cái là chúng nó cũng chả lấy sách. Hoàn cảnh như thế nên gia đình tao không thể ngoi lên được, sống lay lắt, nhưng vẫn coi khinh những thằng hèn dùng vũ lực và lạm quyền để cướp, ăn chặn, làm giàu. Bố tao vẫn thề, sẽ không thỏa hiệp, không làm chó cho lũ hèn, cùng đường lắm thì cả nhà vượt biên hoặc tự tử.

Tao thì lớn lên trên đống sách và những câu chuyện đông tây kim cổ bố mẹ kể. Tiếng anh tao học từ nhỏ, mỗi ngày gia đình tao có 1 tiếng nói tiếng anh (bố bắt buộc thế). Học hành trong trường do có bố mẹ kèm cặp, nên chưa bao giờ là vấn đề (à chỉ có môn GDCD và tham gia đoàn đội là tẹt thôi).

Sau này chính sách thoáng hơn, bố mẹ tao đi dạy, làm thêm nhiều thứ cũng đủ ăn hơn, không phải đi mượn dăm ba chục ngàn để mua thức ăn cho tụi tao nữa.

Với trình tiếng anh của tao, thì đi du học không là vấn đề. Nên tao chờ có học bổng rồi đi du học. Bây giờ tao thấy thành công lớn nhất của tao là tự do, muốn đi thì đi bất cứ khi nào. Muốn ở đâu thì ở. Tài sản không nằm chết ở 1 nơi, nếu lại có biến, giờ tao đã có thể lo cho gia đình di trú sang nơi an toàn. Đó là bài học tao học được từ gia đình tao lúc xưa.

Tao thấy mấy thằng định nghĩa trung lưu gì gì bằng số tiền rất thiển cận. Tao biết có 1 số sư huynh sư phụ ở cả 3 miền, tài sản không hơn chục tỷ đâu, nhưng có sức ảnh hưởng cực lớn đến thế hệ sau, hoặc đến những ngành giá trị nghìn tỷ. Ví dụ bác Phạm Công Thiện, theo tao là thượng lưu.

Trái lại, như thằng Trần Bắc Hà, cũng tài sản nghìn tỷ, nhưng cư xử như 1 thằng hạ lưu, vô học, lưu manh khômg hơn không kém. Căn bản cái việc phân chia thượng hạ, là dành cho những kẻ hời hợt nông cạn, vì người thượng lưu sẽ chẳng bao giờ cần ai cho họ cái tấm bằng chứng nhận thượng lưu. Họ tự do, sống đẹp, vươn tới những giá trị cao hơn của con người, như cái đẹp, cái tình người, hay đi trải nghiệm những vùng đất mới.

Chỉ có những thằng chưa biết mình là ai, lơ tơ mơ giữa dòng đời mới cần người khác chứng nhận mình là xxx lưu. Có giàu, có được người đời nịnh bợ, mà vẫn chăm chăm lo mấy thứ bản năng xôi thịt, gái rượu, ăn chơi, phông bạt, thích nịnh hót, bè phái, thì vẫn là hạ lưu thôi.

Chốt lại vẫn câu cũ: trước thoát nghèo nhân cách, sau đó thoát nghèo kiến thức, rồi mới thoát nghèo tiền. Thoát nghèo nhân cách để biết tự trọng là gì, biết mình là ai, khi giao tiếp với đời thì bình tĩnh, bản lĩnh, sáng suốt. Thoát nghèo kiến thức để biết tích lũy kinh nghiệm như thế nào và có tầm nhìn hoạch định tương lai. Sau đó thoát nghèo tiền là điều dễ dàng.
 
Cái mày viết chỉ nghe hay chứ tao nghĩ không áp dụng được thực tế đâu @KhiemCung . Cái tư duy của mày có chút hơi hướng lấy kết quả để giải thích cho cái nguyên nhân.

Nền tảng kiến thức mày kế thừa từ gia đình là vô cùng lớn mà thế hệ của mày không thể cạnh tranh. Đặc biệt là vốn tiếng Anh là thứ gần như là bất khả chiến bại ở thời của mày. Nếu mày để ý thì những đứa du học Ivy League hay Stanford toàn bọn học chuyên Anh ra. Không phải tụi nó là những đứa giỏi nhất nước ở thế hệ của mình mà tụi nó là những đứa duy nhất trong thế hệ đó ở VN mà các trường top đọc văn hiểu tụi nó muốn viết gì.

Tóm lại là cái lời khuyên của mày nghe hay nhưng không thực tế. Thật ra tao muốn nghe mày thích nghi với cuộc sống như thế nào với cuộc sống ở nước ngoài hơn.
 
Sinh ra và lớn lên ở một vùng quê nghèo miền trung, lớn lên trong cảnh nghèo khó tao luôn ý thức được rằng mình phải cố gắng thật nhiều để có thể có được cuộc sống tốt hơn cho mình và gia đình. Sau bao nhiêu năm lăn lộn với đủ thứ nghề cuối cùng tao đã có được cuộc sống.....chả có mẹ gì trong tay.
 
Giỏi vl vậy? 1 tr là lúc chưa biết gì á? Hay là thua nhiều sml rồi?
Cái khoảng thời gian đó là thời gian hoàng kim của crypto. K phải chém chứ thời gian ấy đánh đâu ăn đấy. Chỉ là ăn ít hay ăn nhiều thôi. Từ cái ngày BCC sập là sml toàn tập. Tao chưa biết bao h mới về đc bờ. Haiz
Từ 1 tr-> 12 tỷ thì vkl nhể ;;)
 
Thằng thớt hỏi câu hơi khó. Từ nghèo lên giàu có nhiều thằng vươn lên được. Còn trung- thượng lưu nó lại là kiểu giai cấp, tích lũy qua 1-2-3 đời và tích lũy nhiều thứ chứ ko phải mỗi tiền, tuy nhiên tiền vẫn là đk cần.
 
Cái mày viết chỉ nghe hay chứ tao nghĩ không áp dụng được thực tế đâu @KhiemCung . Cái tư duy của mày có chút hơi hướng lấy kết quả để giải thích cho cái nguyên nhân.

Nền tảng kiến thức mày kế thừa từ gia đình là vô cùng lớn mà thế hệ của mày không thể cạnh tranh. Đặc biệt là vốn tiếng Anh là thứ gần như là bất khả chiến bại ở thời của mày. Nếu mày để ý thì những đứa du học Ivy League hay Stanford toàn bọn học chuyên Anh ra. Không phải tụi nó là những đứa giỏi nhất nước ở thế hệ của mình mà tụi nó là những đứa duy nhất trong thế hệ đó ở VN mà các trường top đọc văn hiểu tụi nó muốn viết gì.

Tóm lại là cái lời khuyên của mày nghe hay nhưng không thực tế. Thật ra tao muốn nghe mày thích nghi với cuộc sống như thế nào với cuộc sống ở nước ngoài hơn.

Là cái kiến thức và óc quan sát. Mà cái đó thì tích góp được qua việc đọc nhiều và có trí tò mò.

Bởi vậy tao mới nói trước tự tin là mình có thể nắm cuộc sống của mình đã. Cùng lắm thì tự tử, đéo thằng nào làm gì mình được, chết rồi thì không còn gì quan trọng. Đó là tư tưởng bố tao dạy tao trong lúc gia đình cơ cực nhất. Mày biết khái niệm "cái dũng của kẻ thất phu" không? Cùng lắm thì cầm dao xiên thằng nào mình hận, rồi tự tử. Cái đó là thoát nghèo nhân cách, để không thằng nào coi mình là chó của nó, và khi giao tiếp giúp mày bản lĩnh hơn và bình tĩnh hơn.

Tiếng anh chỉ là 1 ví dụ. Ví dụ khác là khả năng thích nghi tùy biến, bắt đầu bằng sự quan sát và không ngừng học hỏi. Tao đọc Robinson Crusoe năm 9 tuổi, và nhớ mãi cách ổng xoay sở, đối mặt nghịch cảnh nên thường tự đặt mình vào vị trí đó và nghĩ xem c9s thể làm gì để cải thiện. Nói theo mấy tml diễn giả bây giờ là sách đó thay đổi tư duy tao. Nhưng ko phải 1 cuốn là đc, cần đọc nhiều cuốn và ứng dụng.

Muốn lời khuyên thực tế: tự trọng bản thân, học cách quan sát, biến báo, và đọc nhiều sách, giao tiếp nhiều người, bị "quê" nhiều. Hết.
 
Cái khoảng thời gian đó là thời gian hoàng kim của crypto. K phải chém chứ thời gian ấy đánh đâu ăn đấy. Chỉ là ăn ít hay ăn nhiều thôi. Từ cái ngày BCC sập là sml toàn tập. Tao chưa biết bao h mới về đc bờ. Haiz
Từ 1 tr-> 12 tỷ thì vkl nhể ;;)
Bố của vkl ý chứ. Mày lãi to rồi chứ gioè bờ biếc lo gì? Chỉ là lãi ít hơn chút thoii :v
 
Là cái kiến thức và óc quan sát. Mà cái đó thì tích góp được qua việc đọc nhiều và có trí tò mò.

Bởi vậy tao mới nói trước tự tin là mình có thể nắm cuộc sống của mình đã. Cùng lắm thì tự tử, đéo thằng nào làm gì mình được, chết rồi thì không còn gì quan trọng. Đó là tư tưởng bố tao dạy tao trong lúc gia đình cơ cực nhất. Mày biết khái niệm "cái dũng của kẻ thất phu" không? Cùng lắm thì cầm dao xiên thằng nào mình hận, rồi tự tử. Cái đó là thoát nghèo nhân cách, để không thằng nào coi mình là chó của nó, và khi giao tiếp giúp mày bản lĩnh hơn và bình tĩnh hơn.

Tiếng anh chỉ là 1 ví dụ. Ví dụ khác là khả năng thích nghi tùy biến, bắt đầu bằng sự quan sát và không ngừng học hỏi. Tao đọc Robinson Crusoe năm 9 tuổi, và nhớ mãi cách ổng xoay sở, đối mặt nghịch cảnh nên thường tự đặt mình vào vị trí đó và nghĩ xem c9s thể làm gì để cải thiện. Nói theo mấy tml diễn giả bây giờ là sách đó thay đổi tư duy tao. Nhưng ko phải 1 cuốn là đc, cần đọc nhiều cuốn và ứng dụng.

Muốn lời khuyên thực tế: tự trọng bản thân, học cách quan sát, biến báo, và đọc nhiều sách, giao tiếp nhiều người, bị "quê" nhiều. Hết.

Ồ. Tao không ngờ là mày cũng tiêu cực và kiêu ngạo đấy. Tao chưa thấy mày như thế. Mà với những gì trải qua và đạt được thì mày có cũng đúng thôi.

Tao thấy cái bị "quê" nhiều rất đáng để học hỏi, đặc biệt cho người VN mình. "No one cares about how much you know until they know about how much you care". Đúng không nhỉ?
 
Ồ. Tao không ngờ là mày cũng tiêu cực và kiêu ngạo đấy. Tao chưa thấy mày như thế. Mà với những gì trải qua và đạt được thì mày có cũng đúng thôi.

Tao thấy cái bị "quê" nhiều rất đáng để học hỏi, đặc biệt cho người VN mình. "No one cares about how much you know until they know about how much you care". Đúng không nhỉ?

Tiêu cực thì đúng, thời nào thức nấy. 1 số chuyện mình biết để chuẩn bị tình huống tệ nhất thôi, chứ 99,9999% sẽ không đến mức đó. Biết để tự nhủ với mình rằng mình luôn có tự do. Giờ mà có thằng nào giết mẹ với em gái tao thì tao làm thế thật, vì đời hết ý nghĩa sống.

Kiêu ngạo thì không, tao chỉ là bình đẳng, ai cũng như nhau, tao ko coi tao là hơn người khác.

Bị quê, và mắc sai lầm nhiều là điều tối quan trọng. Thường tao thấy trong 1 tháng mà tao không sai gì cả, không có làm điều gì mà tao hối hận, thì tháng đó tao trì trệ, không phát triển. Đây câu này của bà JK Rowling:
"You might never fail on the scale I did, but some failure in life is inevitable. It is impossible to live without failing at something, unless you live so cautiously that you might as well not have lived at all - in which case, you fail by default.”
 
Tiêu cực thì đúng, thời nào thức nấy. 1 số chuyện mình biết để chuẩn bị tình huống tệ nhất thôi, chứ 99,9999% sẽ không đến mức đó. Biết để tự nhủ với mình rằng mình luôn có tự do. Giờ mà có thằng nào giết mẹ với em gái tao thì tao làm thế thật, vì đời hết ý nghĩa sống.

Kiêu ngạo thì không, tao chỉ là bình đẳng, ai cũng như nhau, tao ko coi tao là hơn người khác.

Bị quê, và mắc sai lầm nhiều là điều tối quan trọng. Thường tao thấy trong 1 tháng mà tao không sai gì cả, không có làm điều gì mà tao hối hận, thì tháng đó tao trì trệ, không phát triển. Đây câu này của bà JK Rowling:
"You might never fail on the scale I did, but some failure in life is inevitable. It is impossible to live without failing at something, unless you live so cautiously that you might as well not have lived at all - in which case, you fail by default.”

Tao thấy là có kiêu ngạo đấy. Không phải là cho mình hơn người khác mà là không cho người khác hơn mình. Nhưng nếu mày trải nhiều khó khăn mới đạt được thì có tí kiêu ngạo ấy cũng là điều dễ hiểu và dễ cảm thông, ít nhất là với tao.

Tao nhớ là mình đi networking mà tiếng Anh bập bẹ, đéo biết nói gì cho hay. Ielts 7-8 chấm mà cứ như muối bỏ bể. Gửi cả nghìn email, gặp cả trăm thằng mà vẫn không đạt mục tiêu mình muốn. Cái chuẩn "giỏi" ở VN với xứ người cũng khác xa nhau nữa. Đúng là không step out of comfort zone thì không thể lớn được.

Nhưng mà nếu tao có lời khuyên cho thằng nào muốn phát triển thì lời khuyên của tao là đặt mục tiêu đủ cao, tự phát triển và nhờ người chỉ giúp. Lời khuyên của tao hơi khác với mày ở chỗ là tao nghĩ người phát triển thì cần người giúp, giúp theo kiểu chỉ đường ấy chứ không phải làm giúp. Người ta ít giúp những người chỉ có nhân cách mà giúp người có trí tuệ (đọc sách là một cách) và mục tiêu/ ước mơ. Kinh nghiệm của tao thôi.
 
Theo tao muốn thoát nghèo tiền trước tiên lo thoát nghèo kiến thức và nhân cách cái đã.

Tao lớn lên trong 1 gia đình chỉ nghèo tiền, 2 thứ kia thì thừa. Ông nội, bố tao và vài bác đều trong giới trung lưu trí thức của sài gòn (y tá, bsi, luật sư, thư ký...). Sau 75 gia đình tan nát ly biệt. Lúc tao còn nhỏ, 2 bà cô ruột bị bộ đội cụ hồ kính yêu lừa, hiếp dâm. Sau đó 1 bà tự tử, 1 bà đi tu kín đến giờ. Gia sản bị đấu tố hôi của gần hết.

Nhà tao ko có gì ngoài sách, tiền ăn mượn từng đồng cho qua bữa nhưng sách thì bố tao không bán, à mà may cái là chúng nó cũng chả lấy sách. Hoàn cảnh như thế nên gia đình tao không thể ngoi lên được, sống lay lắt, nhưng vẫn coi khinh những thằng hèn dùng vũ lực và lạm quyền để cướp, ăn chặn, làm giàu. Bố tao vẫn thề, sẽ không thỏa hiệp, không làm chó cho lũ hèn, cùng đường lắm thì cả nhà vượt biên hoặc tự tử.

Tao thì lớn lên trên đống sách và những câu chuyện đông tây kim cổ bố mẹ kể. Tiếng anh tao học từ nhỏ, mỗi ngày gia đình tao có 1 tiếng nói tiếng anh (bố bắt buộc thế). Học hành trong trường do có bố mẹ kèm cặp, nên chưa bao giờ là vấn đề (à chỉ có môn GDCD và tham gia đoàn đội là tẹt thôi).

Sau này chính sách thoáng hơn, bố mẹ tao đi dạy, làm thêm nhiều thứ cũng đủ ăn hơn, không phải đi mượn dăm ba chục ngàn để mua thức ăn cho tụi tao nữa.

Với trình tiếng anh của tao, thì đi du học không là vấn đề. Nên tao chờ có học bổng rồi đi du học. Bây giờ tao thấy thành công lớn nhất của tao là tự do, muốn đi thì đi bất cứ khi nào. Muốn ở đâu thì ở. Tài sản không nằm chết ở 1 nơi, nếu lại có biến, giờ tao đã có thể lo cho gia đình di trú sang nơi an toàn. Đó là bài học tao học được từ gia đình tao lúc xưa.

Tao thấy mấy thằng định nghĩa trung lưu gì gì bằng số tiền rất thiển cận. Tao biết có 1 số sư huynh sư phụ ở cả 3 miền, tài sản không hơn chục tỷ đâu, nhưng có sức ảnh hưởng cực lớn đến thế hệ sau, hoặc đến những ngành giá trị nghìn tỷ. Ví dụ bác Phạm Công Thiện, theo tao là thượng lưu.

Trái lại, như thằng Trần Bắc Hà, cũng tài sản nghìn tỷ, nhưng cư xử như 1 thằng hạ lưu, vô học, lưu manh khômg hơn không kém. Căn bản cái việc phân chia thượng hạ, là dành cho những kẻ hời hợt nông cạn, vì người thượng lưu sẽ chẳng bao giờ cần ai cho họ cái tấm bằng chứng nhận thượng lưu. Họ tự do, sống đẹp, vươn tới những giá trị cao hơn của con người, như cái đẹp, cái tình người, hay đi trải nghiệm những vùng đất mới.

Chỉ có những thằng chưa biết mình là ai, lơ tơ mơ giữa dòng đời mới cần người khác chứng nhận mình là xxx lưu. Có giàu, có được người đời nịnh bợ, mà vẫn chăm chăm lo mấy thứ bản năng xôi thịt, gái rượu, ăn chơi, phông bạt, thích nịnh hót, bè phái, thì vẫn là hạ lưu thôi.

Chốt lại vẫn câu cũ: trước thoát nghèo nhân cách, sau đó thoát nghèo kiến thức, rồi mới thoát nghèo tiền. Thoát nghèo nhân cách để biết tự trọng là gì, biết mình là ai, khi giao tiếp với đời thì bình tĩnh, bản lĩnh, sáng suốt. Thoát nghèo kiến thức để biết tích lũy kinh nghiệm như thế nào và có tầm nhìn hoạch định tương lai. Sau đó thoát nghèo tiền là điều dễ dàng.
Tml này nói hay đấy, ủng hộ mày
 
Theo tao muốn thoát nghèo tiền trước tiên lo thoát nghèo kiến thức và nhân cách cái đã.

Tao lớn lên trong 1 gia đình chỉ nghèo tiền, 2 thứ kia thì thừa. Ông nội, bố tao và vài bác đều trong giới trung lưu trí thức của sài gòn (y tá, bsi, luật sư, thư ký...). Sau 75 gia đình tan nát ly biệt. Lúc tao còn nhỏ, 2 bà cô ruột bị bộ đội cụ hồ kính yêu lừa, hiếp dâm. Sau đó 1 bà tự tử, 1 bà đi tu kín đến giờ. Gia sản bị đấu tố hôi của gần hết.

Nhà tao ko có gì ngoài sách, tiền ăn mượn từng đồng cho qua bữa nhưng sách thì bố tao không bán, à mà may cái là chúng nó cũng chả lấy sách. Hoàn cảnh như thế nên gia đình tao không thể ngoi lên được, sống lay lắt, nhưng vẫn coi khinh những thằng hèn dùng vũ lực và lạm quyền để cướp, ăn chặn, làm giàu. Bố tao vẫn thề, sẽ không thỏa hiệp, không làm chó cho lũ hèn, cùng đường lắm thì cả nhà vượt biên hoặc tự tử.

Tao thì lớn lên trên đống sách và những câu chuyện đông tây kim cổ bố mẹ kể. Tiếng anh tao học từ nhỏ, mỗi ngày gia đình tao có 1 tiếng nói tiếng anh (bố bắt buộc thế). Học hành trong trường do có bố mẹ kèm cặp, nên chưa bao giờ là vấn đề (à chỉ có môn GDCD và tham gia đoàn đội là tẹt thôi).

Sau này chính sách thoáng hơn, bố mẹ tao đi dạy, làm thêm nhiều thứ cũng đủ ăn hơn, không phải đi mượn dăm ba chục ngàn để mua thức ăn cho tụi tao nữa.

Với trình tiếng anh của tao, thì đi du học không là vấn đề. Nên tao chờ có học bổng rồi đi du học. Bây giờ tao thấy thành công lớn nhất của tao là tự do, muốn đi thì đi bất cứ khi nào. Muốn ở đâu thì ở. Tài sản không nằm chết ở 1 nơi, nếu lại có biến, giờ tao đã có thể lo cho gia đình di trú sang nơi an toàn. Đó là bài học tao học được từ gia đình tao lúc xưa.

Tao thấy mấy thằng định nghĩa trung lưu gì gì bằng số tiền rất thiển cận. Tao biết có 1 số sư huynh sư phụ ở cả 3 miền, tài sản không hơn chục tỷ đâu, nhưng có sức ảnh hưởng cực lớn đến thế hệ sau, hoặc đến những ngành giá trị nghìn tỷ. Ví dụ bác Phạm Công Thiện, theo tao là thượng lưu.

Trái lại, như thằng Trần Bắc Hà, cũng tài sản nghìn tỷ, nhưng cư xử như 1 thằng hạ lưu, vô học, lưu manh khômg hơn không kém. Căn bản cái việc phân chia thượng hạ, là dành cho những kẻ hời hợt nông cạn, vì người thượng lưu sẽ chẳng bao giờ cần ai cho họ cái tấm bằng chứng nhận thượng lưu. Họ tự do, sống đẹp, vươn tới những giá trị cao hơn của con người, như cái đẹp, cái tình người, hay đi trải nghiệm những vùng đất mới.

Chỉ có những thằng chưa biết mình là ai, lơ tơ mơ giữa dòng đời mới cần người khác chứng nhận mình là xxx lưu. Có giàu, có được người đời nịnh bợ, mà vẫn chăm chăm lo mấy thứ bản năng xôi thịt, gái rượu, ăn chơi, phông bạt, thích nịnh hót, bè phái, thì vẫn là hạ lưu thôi.

Chốt lại vẫn câu cũ: trước thoát nghèo nhân cách, sau đó thoát nghèo kiến thức, rồi mới thoát nghèo tiền. Thoát nghèo nhân cách để biết tự trọng là gì, biết mình là ai, khi giao tiếp với đời thì bình tĩnh, bản lĩnh, sáng suốt. Thoát nghèo kiến thức để biết tích lũy kinh nghiệm như thế nào và có tầm nhìn hoạch định tương lai. Sau đó thoát nghèo tiền là điều dễ dàng.
M nói đúng
 
Láo, có tao nghèo bần cố nông, đói thối mồm làm nghề phụ bếp, cào tuyết nhưng tiền đồ rộng mở nhé. Tương lai tao có thể làm lãnh tụ, cha già dân tooc
m sống o Canada hả
 
Tao thấy là có kiêu ngạo đấy. Không phải là cho mình hơn người khác mà là không cho người khác hơn mình. Nhưng nếu mày trải nhiều khó khăn mới đạt được thì có tí kiêu ngạo ấy cũng là điều dễ hiểu và dễ cảm thông, ít nhất là với tao.

Tao nhớ là mình đi networking mà tiếng Anh bập bẹ, đéo biết nói gì cho hay. Ielts 7-8 chấm mà cứ như muối bỏ bể. Gửi cả nghìn email, gặp cả trăm thằng mà vẫn không đạt mục tiêu mình muốn. Cái chuẩn "giỏi" ở VN với xứ người cũng khác xa nhau nữa. Đúng là không step out of comfort zone thì không thể lớn được.

Nhưng mà nếu tao có lời khuyên cho thằng nào muốn phát triển thì lời khuyên của tao là đặt mục tiêu đủ cao, tự phát triển và nhờ người chỉ giúp. Lời khuyên của tao hơi khác với mày ở chỗ là tao nghĩ người phát triển thì cần người giúp, giúp theo kiểu chỉ đường ấy chứ không phải làm giúp. Người ta ít giúp những người chỉ có nhân cách mà giúp người có trí tuệ (đọc sách là một cách) và mục tiêu/ ước mơ. Kinh nghiệm của tao thôi.

À tao hiểu, do tao nói lướt. Hơn tao thì có nhiều chứ, nhưng căn bản không thể đánh giá 1 con người được, và nó cũng không cần thiết. Do đó tao cho mọi người bình đẳng, có những mặt riêng thì người hơn người là bình thường, ví dụ giàu có, thể chất, trí não... những cái đó mày đo được. Còn tổng thể lại, thế nào là người tốt? Mỗi người có quan niệm riêng, nên tốt nhất không so sánh.

Khi mày bản lĩnh, nhìn rõ, thì mày bóc tách đc, học những gì ngta hơn mày. Nên nhìn ai cũng có thể học được. Có lần tao đi tư vấn vận tải cho 1 cty lớn, hợp đồng lớn, đưa ra toàn solutions cao siêu. Rốt cuộc tụi tao học từ vài bác tài xế + cửu vạn mà giải quyết vấn đề nhanh rẻ gọn lẹ. Bình đẳng là vậy, không ai hơn mình mà cũng không ai thua. Con người nhiều mặt, không mất công đánh giá quàng xiên.

Điểm mày nói có người giúp là đúng rồi, nhưng vì sao họ phải giúp mày? Suy rộng ra tất cả là sự đổi chác. Ngay cả những người giúp miễn phí, cũng là để thỏa lòng họ. Tao nhìn networking và mentorship trên cơ sở công bằng đổi chác. Mentor của tao muốn tự tay đào tạo ra thằng trò giỏi để đi xa hơn & cống hiến ngược lại cho tổ chức, đó là kỳ vọng của họ. Là người nhận ơn, tao có nghĩa vụ làm theo như kỳ vọng đó để họ đạt đc cái "self actualization needs". Mọi mối quan hệ là sự đổi chác, cho nên không có mối quan hệ xấu, chỉ có cái bị cho và cái được nhận không phù hợp với những tiêu chuẩn của xã hội (đạo đức, văn hóa, luật pháp) và cá nhân (tình thương, nhu cầu, bản tâm). Đó cũng là bình đẳng.
 
À tao hiểu, do tao nói lướt. Hơn tao thì có nhiều chứ, nhưng căn bản không thể đánh giá 1 con người được, và nó cũng không cần thiết. Do đó tao cho mọi người bình đẳng, có những mặt riêng thì người hơn người là bình thường, ví dụ giàu có, thể chất, trí não... những cái đó mày đo được. Còn tổng thể lại, thế nào là người tốt? Mỗi người có quan niệm riêng, nên tốt nhất không so sánh.

Khi mày bản lĩnh, nhìn rõ, thì mày bóc tách đc, học những gì ngta hơn mày. Nên nhìn ai cũng có thể học được. Có lần tao đi tư vấn vận tải cho 1 cty lớn, hợp đồng lớn, đưa ra toàn solutions cao siêu. Rốt cuộc tụi tao học từ vài bác tài xế + cửu vạn mà giải quyết vấn đề nhanh rẻ gọn lẹ. Bình đẳng là vậy, không ai hơn mình mà cũng không ai thua. Con người nhiều mặt, không mất công đánh giá quàng xiên.

Điểm mày nói có người giúp là đúng rồi, nhưng vì sao họ phải giúp mày? Suy rộng ra tất cả là sự đổi chác. Ngay cả những người giúp miễn phí, cũng là để thỏa lòng họ. Tao nhìn networking và mentorship trên cơ sở công bằng đổi chác. Mentor của tao muốn tự tay đào tạo ra thằng trò giỏi để đi xa hơn & cống hiến ngược lại cho tổ chức, đó là kỳ vọng của họ. Là người nhận ơn, tao có nghĩa vụ làm theo như kỳ vọng đó để họ đạt đc cái "self actualization needs". Mọi mối quan hệ là sự đổi chác, cho nên không có mối quan hệ xấu, chỉ có cái bị cho và cái được nhận không phù hợp với những tiêu chuẩn của xã hội (đạo đức, văn hóa, luật pháp) và cá nhân (tình thương, nhu cầu, bản tâm). Đó cũng là bình đẳng.

Tao không nhìn cái sự giúp đỡ là sự đổi chác đâu. Mentorship thì rõ ràng vì nếu là người trong công ty thì đó chỉ là nhiệm vụ của họ. Nhưng mà nếu là người ngoài thì sự thỏa lòng được đánh đổi với cái mục tiêu/ ước mơ mà mày mới nghĩ ra không được coi là sự miễn phí thì có gì đó hạ thấp sự giúp đỡ của người khác. Nói cách khác là mày không cần phải thể hiện sự biết ơn khi họ giúp mình vì sự thỏa lòng của họ đã là cái họ có được. Có thể nhiều người đồng ý với mày vì khi tao gặp những người lạ ở VN khi giúp đỡ thường có tư tưởng ban ơn, và có lẽ dẫn tới là sự thỏa lòng như mày nói. Nhưng tao gặp rất nhiều nhiều người lạ không có tư tưởng như thế, hoặc tao không đủ sức để hiểu họ. Mà cho dù tao sai thì suy nghĩ rằng họ cần sự thỏa lòng khi mình nhờ giúp đỡ, vì thế mà không biết ơn, có thể giúp mỗi người tiến xa trong cuộc sống không?
 
Top