Yoga – Thực sự là gì?

Change2me

Thanh niên hoi
Russia
Bài này của một người anh của tao viết và có public trên mạng từ năm ngoái. Nhưng tao thích seed lên đây để cho bọn mày đọc
Yoga – thực sự là gì

Chào mọi người , mình là 1 người tập huyền thuật, chắc nhiều người biết yoga có thể coi như 1 phần lớn của pháp môn huyền thuật cổ nhất loài người còn ghi nhận được. nay mình sẽ viết 1 chút về yoga mà mình biết , và mình tin thứ mình viết ra dù đơn giản và có thể kiểm chứng không mấy khó nhưng qua tiếp xúc thông tin, qua công việc , mình thấy rất nhiều người đổ nhiều thời gian, công sức, tiền bạc cho yoga lại chưa biết đến.

Yoga là bộ môn tu luyện có hệ thống có thể coi như cổ xưa nhất mà loài người biết đến, và nó gắn liền với tôn giáo Bà La Môn cổ , ngày nay có thể gọi tạm gọi là Ấn Giáo, điểm này rất quan trọng và không thể tách rời, bởi vì nó được xem là công cụ tu luyện để đạt được mục đích hướng tới của BLM, rời xa điểm căn bản này, các định nghĩa mới về Yoga của bất cứ ai cũng nên được đặt câu hỏi ngờ vực. Mình đã tìm đọc định nghĩa Yoga mới của một số “ đạo sư Yoga” nổi tiếng, thấy ông nào cũng định nghĩa kiểu tự tự như “sự kết hợp hài hòa thể xác, hơi thở, tâm hồn”, xin thưa , định nghĩa kiểu đó thì mấy môn thể dục thể thao như đá banh, bóng rổ, cầu lông….cũng kết hợp thể xác, tâm hồn, hơi thở. Kiểu khái niệm nghe thì có vẻ súc tích nhưng thực ra là vô thưởng vô phạt như vậy chỉ lừa được những người không biết tự đặt câu hỏi.

Để mình ví dụ cho bạn sự suy diễn từ cùng 1 gốc có thể cho ra kết quả khác nhau đến thế nào. Bạn biết luật nhân quả chứ? Ở VN chúng ta thường suy luật nhân quả như vầy “thiện giả thiện báo, ác giả ác báo” , và luật nhân quả hướng chúng ta thiện lương hơn, hay ít ra cũng được an ủi là mấy thằng quan chức tham nhũng , thằng hàng xóm sống ác sẽ gặp quả báo….. Nhưng không mấy ai để ý, BLM mới là nơi xuất phát luật nhân quả chứ không phải Phật giáo, và sự phân chia giai cấp nghiêm trọng vẫn đến ngày nay trong xã hội Ấn Độ , lực cản lớn nhất khiến người Ấn vẫn đa phần nghèo bất kể về mặt tổng thể quốc gia, họ có khoa học kỹ thuật, lao động chuyên môn,công nghệ thông tin đều ở trình độ cao cũng là vì họ tin luật nhân quả, họ quan niệm rằng khi bạn sinh ra ở tầng lớp thấp kém, hay tầng lớp thống trị chính là vì nhân quả bạn đã làm ở kiếp trước, nếu kiếp này bạn sinh ra ở tầng lớp đáy, bạn có thể bị hiếp dâm, bị ném đá tới chết chỉ bởi vì thằng ở giai cấp cao hơn nó nhìn bạn ngứa mắt thì đó cũng là do nhân quả của bạn rồi, ráng chịu.

Yoga đã truyền đến VN từ lâu đời do chúng ta có thông thương với Ấn từ nhiều thế kỷ, nhưng chắc chắn là phong trào tập Yoga rầm rộ những năm gần đây là học theo phong trào các nước phương tây, đã trở thành 1 “ngành công nghiệp Yoga” dạy Yoga trở thành phương tiện “thoát nghèo” lý tưởng của 1 số người Ấn , kiếm tiền nhẹ hơn thanh niên VN đi lao động nước ngoài nhiều, đã vậy còn được trọng vọng. Mấy thanh niên Ấn cầm cái chứng chỉ Yoga sang VN lao động chưa đáng nhắc tới . Mình cho các bạn ví dụ về sự chém gió của 1 “đạo sư Yoga” được trọng vọng bậc nhất thế giới hiện nay, đó là Sadhguru, tôi từng nghe 1 người bạn lớn tuổi hơn tham dự 1 khóa học của ông ta mô tả rằng “ khi ông ấy bước vào hội trường thì cả hội trường đều cảm thấy 1 luồng năng lượng cực kỳ mạnh mẽ phát ra từ ông ấy “ , người bạn này cũng thường share những bài thuyết trình của ông ta trên trang face cá nhân, đọc bình luận thấy cũng có vài người khác vào ca ngợi ông này, tò mò tôi cũng bỏ chút thời gian xem thử ông ta nói gì . Và tôi thấy ông ta chỉ phét lác mị hoặc, có nhiều điểm chỉ ra điều ấy nhưng dễ thấy và khó chối cãi nhất cho sự phét lác đó là ông ta có giảng 1 bài tựa đề “ bạn sẽ không bao giờ bị bệnh nữa” nội dung đại loại là dạy người ta làm sao để không bị mắc bệnh, chỉ vài tuần sau đó ông ta ốm nằm liệt giường, báo chí đưa tin chụp ảnh. Vậy mà sau đó tiếp tục chém gió vẫn đầy người nghe .

Giờ chúng ta tạm bỏ qua sự phét lác của các đạo sư Yoga quốc tế đương thời, quay lại Yoga của BLM thực sự là để làm gì nhé. Theo tôn chỉ của BLM, thì mục đích tu tập của họ là để con người- tiểu ngã, tiến dần lên hòa nhập với vũ trụ- đại ngã, xin nói cụ thể hơn tiến lên là tiến đến mức nào dựa vào truyền thuyết của chính BLM. Bạn từng biết tới tín ngưỡng thờ dương vật ở Ấn Độ chưa? Ở VN chúng ta vẫn còn những tượng thờ dương vật của người Chăm được coi như bảo vật quốc gia đấy . Chúng xuất phát từ BLM, 1 trong những truyền thuyết tiêu biểu nhất của BLM về tục thờ này như sau : loài người đau khổ , gặp tai họa liên tục,một đạo sư cao siêu loài người lên trời định tham vấn thần tối cao Shiva , tới nơi gọi mãi không thấy Shiva đáp lại, vị đạo sư đạp cửa vào trong thì thấy Shiva vẫn đang lo chịch vợ, vị đạo sư tức giận vì dân chúng tôn thờ thần Shiva, thế mà dân chúng lầm than , thần vẫn chỉ lo chịch, nên vị đạo sư cắt luôn con c.u của thần Shiva quăng xuống trần…..từ đó dân chúng thờ dương cụ như biểu tượng của Shiva. Truyền thuyết trên và nhiều truyền thuyết khác trong BLM để lại chỉ dấu cho chúng ta thấy rằng, nội bộ BLM công nhận loài người có thể tu luyện “lên cấp” dần , đến mức thậm chí ngang hàng với thần tối cao, và đó vẫn chưa phải là “hòa nhập vào đại ngã” đâu. Càng chắc chắn không phải kiểu mấy bạn trai xinh gái đẹp ra bãi biển , ra thác nước, ra rừng cây.. làm vài động tác chồng chuối, xoạc ngang, xoạc dọc… rồi tự tưởng tượng đó là “hòa mình với thiên nhiên”, chụp hình nude còn gần với thiên nhiên hơn các bạn, thật không đùa.
Yoga ngày nay, thứ thường được gọi là “yoga hiện đại”, trong mắt những người tập ht thực sự chỉ là các động tác xiếc múa, uốn dẻo nửa mùa. Mình xin đưa bằng chứng : các động tác “uốn dẻo” trong yoga, ở các môn khác cần tập luyện tương tự để đạt được độ dẻo ở mức độ chuyên nghiệp như xiếc, thể dục dụng cụ, họ bắt đầu tuyển lựa cho việc tập luyện các bộ môn này luôn từ khi tuổi còn rất nhỏ, khi sức phục hồi và độ dẻo của gân cơ khớp là rất khác với người lớn. Không chỉ vậy , người được tuyển còn phải có các chỉ số phù hợp về tỉ lệ tương quan các nhóm xương ( thông qua kinh nghiệm nhiều đời và nghiên cứu hình thể học sau này họ đã đúc kết tỉ lệ phù hợp) , chứ không phải đứa trẻ nào cũng phù hợp, và kể cả đã đáp ứng đủ điều kiện này, hầu hết những người chuyên nghiệp ở các bộ môn trên đều cũng chỉ có tuổi nghề đến trên dưới 30 là chấm dứt, khi cơ thể dần bước vào suy thoái. Điều này cũng giúp lí giải tại sao ngoài các bài viết ca ngợi lợi ích, cũng rất nhiều bài viết trên các group yoga thể hiện người tập sinh bệnh về gân cơ khớp khi tập yoga, bất kể sự cẩn trọng tối đa và quá trình luyện tập lâu dài nhiều năm chứ không phải mới tập nóng vội thực hiện sai mới chấn thương. À, và đừng tỏ ra thiếu hiểu biết quá khi muốn biện hộ rằng “ các động tác yoga còn phải kết hợp cả hơi thở, tâm trí “ , bạn còn chưa biết các vận động viên thể dục dụng cụ, xiếc họ phải tập hơi thở và dĩ nhiên là cả độ tập trung đến mức nào đâu. Dĩ nhiên là tôi biết trong yoga có các cách thở đặc biệt, nhưng chừng nào bạn tập luyện đến mức độ tôi đề cập bên dưới thì bạn mới có tư cách bàn về các cách thở này.

Với các thể loại yoga kết hợp vũ đạo càng là trò cười với bộ môn múa thật sự. Những bài múa đầy lỗi cơ bản với người trong ngành múa, càng tệ hơn nếu so với các tiêu chí của yoga nguyên thủy . Việc kết hợp múa vào là minh chứng rõ ràng cho thấy những “người sáng lập” không hiểu và không tập ra 1 chút gì nguyên tắc để thôi động và hấp thu năng lượng trong bản chất yoga nguyên thủy.Tương tự là có cả thể loại “hot yoga” tập các tư thế yoga trong môi trường 40 độ C để đốt năng lượng nhanh hơn, các tiền bối luyện tập yoga thực sự trên rặng núi tuyết, ngồi xếp bằng mà mồ hôi thậm chí rịn ra đầu ngón tay nếu nghe được chắc sặc nước bọt mà chết.

Vậy yoga nguyên thủy người ta tập làm gì? Vâng, xin đọc lại ở trên 1 chút, người ta tập để vượt lên trên con người, kinh Phật hay kinh Vệ Đà đều nhắc đến những vị đạo sư BLM đạt nhiều thần thông, bạn hãy để ý là đạt thần thông đến vậy nhưng họ còn chưa đến mức “ hòa nhập vào đại ngã” – giải thoát và hòa nhập với vũ trụ, kinh kệ rõ ràng như thế nên bạn gặp ông nào, bà nào chỉ thích giảng giải những thứ cao siêu mơ hồ như “ ngã”, “chấp”, “tình yêu vô hạn” , “hòa nhập thiên nhiên vũ trụ” thì cứ tặng họ bạt tai và hỏi “thần thông của ông/bà đâu? “ , vì bạn nên nhớ , mở được thần thông chỉ là 1 bước trong tiến trình hướng đến những thứ cao cả kia, giáo lý BLM không hề cấm cản các đạo sư biểu hiện thần thông của mình (đức Phật thì không khuyến khích nhưng cũng không cấm), nên theo trình tự cái gì dễ làm trước, biểu hiện được thần thông đã mới có tư cách nói tới những trạng thái như thiền định , ngã,…..

Để đạt được khai mở năng lượng trong yoga người xưa tập ra sao? Đó là 1 hệ thống chi li từ tập luyện gồm từ cơ thể, ấn, chú, ăn uống, lối sống,… tất cả xoay quanh mục đích tu tập nhằm mở các luân xa và bắt đầu hấp thụ năng lượng từ vũ trụ để khai mở các tiềm năng trong cơ thể, đường lối tập luyện đa phần khổ hạnh vì nó thường bao gồm cả tinh thần hi sinh cả thể xác và tinh thần nhằm đạt được mục đích cao hơn, xin tặng các bạn hình ảnh của 1 đạo sư yoga thực sự, ông ấy dù tập theo 1 phương pháp đã bị đức Phật liệt kê và phản đối trong kinh ngài thuyết giảng hơn 2000 năm trước, tuy nhiên nó vẫn là 1 pháp môn yoga thật đòi hỏi ý chí nghị lực phi thường nhằm đạt đến mục đích. Đó mới là người thực hành yoga, không phải các thanh niên mặc đồ đẹp xoạc ngang , xoạc dọc, trồng chuối trên bãi biển.
À nhắc tới chữ xoạc, nhớ là cách đây cả chục năm, mình có đọc được 1 bài báo nội dung có thống kê cho thấy, các học viên yoga có khuynh hướng nhu cầu tình dục tăng lên rõ ràng và thậm chí không kiểm soát nổi, trong khi yoga được xem là môn “thanh lọc cơ thể và tâm trí” theo như hiểu biết và hi vọng của người phương Tây khi theo học, họ bối rối không hiểu hiện tượng này tại sao lại xảy ra và cách giải quyết. Đến gần đây thì Yoga theo Google còn được xem là 1 phương pháp giúp cải thiện khả năng ham muốn tình dục, và cũng được nhiều người tập yoga thẳng thắn thừa nhận. Ý kiến của các bạn như thế nào? Có dịp mình sẽ giải thích rõ hơn tại sao hiện tượng này xảy ra và cách hệ thống tập yoga cổ điển họ giải quyết , không lẽ xoạc nhiều thành thần?Và các sai lầm nghiêm trọng của những người tập yoga mà không có thành quả ngoài uốn dẻo đã suy diễn bậy bạ gán ghép hệ thống “khí, kinh lạc, huyệt vị” của người Hoa với hệ thống “ luân xa” của người Ấn. Hoặc một chút kinh nghiệm về nguyên nhân và chữa trị các chứng bệnh gân cơ khớp của người tập yoga , nói thật với các bạn là mình nhìn các “huấn luyện viên” đăng bài lên các group những động tác rõ ràng làm cơ lưng càng thắt lại mà nói là bài tập hỗ trợ cho đau lưng, thoát vị đĩa đệm mình sợ quá.
 

Yoga 2 –thể dục- bệnh xương khớp​

Rất nhiều người tìm đến yoga với mục đích đơn giản là một môn thể thao, hoặc mong muốn cải thiện các bệnh về xương phớp, đặc biệt là vùng lưng. Tôi có vài năm kinh nghiệm chữa trị các chứng xương khớp, từng chữa cho cả bác sỹ tây y. Còn thầy tôi có 10 năm kinh nghiệm chữa cho cả ngàn bệnh nhân , trong đó các ca chấn thương do tập yoga cũng khá phổ biến, có cả các ca là giáo sư, bác sỹ đại học UCLA, các ông lạt ma nổi tiếng ,……sau đây là vài đúc kết.
Đọc trên các group yoga , chỉ cần để ý tầm vài tháng, bạn sẽ thấy các loại bài viết như: ca ngợi ích lợi của yoga, nhờ yoga mà ăn ngon ngủ ngon hơn, đỡ chóng mặt hoặc hết hẳn, đỡ đau lưng, cổ vai gáy, sức chịu đựng tốt hơn…Ngược lại , có không ít bài viết cho thấy người đang khỏe mạnh, tập yoga 1 thời gian thì đi khám ra các chứng bệnh như thoát vị đĩa đệm, viêm gân cơ khớp, … đó là tôi chỉ mới sàng lọc bài viết của những bạn thể hiện đầy đủ cẩn thận với cơ thể của mình, có bạn tập luyện liên tục 3-4 năm trời các bài cơ bản rồi mới bắt đầu tập các thế khó hơn, vậy mà vẫn dính bệnh, dĩ nhiên tôi đã tạm loại trừ những trường hợp do nóng vội, mong nhanh làm được các động tác khó, do thiếu kiến thức mà tự tạo chấn thương. Rất nhiều bình luận thẳng thắn cho biết đã tập nhiều tháng, năm, nhưng những điểm đau vẫn không hề giảm bớt chứng tỏ nó ko phải là đau do giãn cơ giai đoạn tập đầu. Có bạn rất có kinh nghiệm qua các tấm hình chuẩn mực với tư thế khó cũng vui vẻ và thẳng thắn đăng bài rằng “hỏi thật, sau quá trình tập các bạn đang đau ở đâu?”
Các động tác yoga mà người ta thường gán cho ý nghĩa kéo giãn các vùng đốt sống cổ, lưng. Theo kinh nghiệm chữa trị và tập luyện của chúng tôi cho thấy nhiều khi có các động hoàn toàn trái ngược, thay vì tưởng là làm giãn thực ra lại càng làm cơ vùng đó thắt lại, co cứng hơn dẫn tới kết quả đau hơn. Bạn có thể đến khoa chấn thương chỉnh hình của các bệnh viện tự quan sát , dụng cụ chủ yếu để kéo giãn các đốt sống của họ là chiếc bàn thủy lực, nó tạo ra lực kéo giãn không thể chối cãi so với bất kì động tác yoga nào, tuy nhiên hãy đi hỏi cảm nhận của những người từng trải qua. Có người cảm thấy bớt đau, nhưng tôi cũng chắc chắn bạn sẽ nghe được rất nhiều câu trả lời cảm nhận “ càng kéo càng đau”.
Tiếp nữa bạn hãy thử hỏi những bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm, tuột đốt sống, giãn dây chằng, ….. xem trường hợp nào họ mắc bệnh. Bạn sẽ nghe được những câu trả lời có thể làm khó cả trí tưởng tượng của bạn.Vài ví dụ tôi đã nghe chính người bệnh kể lại trường hợp mắc bệnh của mình : có 1 chú đang ngồi chơi trên sàn nhà, thấy đứa cháu gần đó trước mặt chảy nước mũi, vậy là chú quỳ lên và định chồm tới để đưa tay ra quệt nước mũi cho đứa nhỏ, và …chú ấy phải ngủ quỳ theo tư thế quỳ dưới đất rồi gục lên giường để ngủ suốt cả năm trời do 3 đốt sống bị lệch. Trường hợp khác, 1 chú đang ngồi ghế lái xe ô tô, quay ra sau để lấy đồ từ băng ghế sau như mọi khi và…. Chú ấy nằm trên giường vài tháng. Hay mới đây, tôi gặp ca 1 cô đi làm việc nhà cho 1 khách sạn, cô ấy đang ngồi chẻ củi, 1 khúc củi rơi bên khía hông bên phải gần bàn chân phải, cô ấy do không muốn bỏ tay phải đang cầm dao chẻ nên dùng tay trái với qua lượm khúc củi, và chỉ nghe tiếng tách nhẹ, sau đó tay trái không thể nhấc vai lên được……bạn có thể tự tham khảo thêm và đánh giá nguy cơ của chính mình nếu ngày nào bạn cũng đưa khớp của bạn đến bờ vực giới hạn với các động tác yoga kiểu uốn dẻo
Ở bài trước, tôi đã chỉ ra rằng những động tác kiểu uốn dẻo, mở khớp là hoàn toàn không phù hợp với số đông người trên 13 tuổi.Trừ 1 số rất ít người thể chất dẻo bẩm sinh và vẫn duy trì gần như suốt đời. Việc tập các động tác mở khớp để tăng biên độ hoàn toàn không đồng nghĩa với việc khớp đó “dai hơn” , khó chấn thương hơn. Thực chất, chúng tôi đã gặp nhiều ca viêm cơ, viêm gân, suy khớp, bắt nguồn từ việc tập các động tác kiểu như vậy. Đừng nghĩ rằng bạn tập đúng kỹ thuật , rồi “lắng nghe cơ thể” này nọ thì bạn sẽ không dính chấn thương . Bạn phải hiểu rằng khi bạn đã trưởng thành, thì các khớp của bạn có độ đàn hồi rất khác 1 đứa trẻ, việc nới rộng biên độ hoạt động của khớp ra giống như việc bạn kéo những cọng thun đã mục dần do thời gian, nó chỉ gây tăng nguy cơ đứt chứ không làm tăng tính khả năng đàn hồi đâu bạn ạ.
Tiếp nữa có thể nhiều bạn tập yoga nhưng chú trọng “ngồi thiền” , vâng tôi không phản đối chuyện ngồi thiền , tuy nhiên ngồi như thế nào là chuyện rất cần chú ý. Theo như quan sát của cả thầy tôi sau nhiều năm, thì rất ít người biết ngồi xếp bằng đúng cách. Khi ngồi không đúng cách, thì ngồi xếp bằng là 1 tư thế gây áp lực lên cột sống lớn nhất, đặc biệt các đốt vùng thắt lưng (vùng L), bạn có thể hỏi các bác sỹ chấn thương chỉnh hình để chứng thực điều này, cả khớp gối cũng chịu áp lực lớn, cả cổ và vai cũng vậy. Bạn có thể tự đến chùa và sẽ thấy các ông sư bị bệnh cột sống, cổ vai gáy nhiều như thế nào, đó là kết quả rõ ràng của nhiều năm ngồi sai . Thầy tôi từng chữa bệnh cho ông sư rất đông tín đồ, ông ta thường giảng với con nhang rằng khi bệnh tật đau đớn thì hãy “thiền” , “làm chủ tâm trí mình thì sẽ không thấy đau nữa”, khi được thầy tôi chữa bệnh thì ông ta liên tục rên “ đau, đau, nhẹ thôi , đau quá” . Thầy tôi cũng được nhờ chữa bệnh khớp cho một ông lạt ma danh tiếng khác. Các bạn nên nhớ là nếu nói về mặt danh nghĩa truyền thừa yoga liên tục, thì mấy ông lạt ma Tây Tạng được truyền thừa nghiêm ngặt vượt xa bất kì HLV yoga nào mà bạn có thể thấy trên mấy group ở Việt Nam, nhưng ông ta vẫn mắc bệnh khớp nghiêm trọng . Nên thành thật khuyến cáo các bạn là nếu ko biết chắc ngồi xếp bằng thế nào là đúng, tại sao ngồi như vậy là đúng, ngồi như vậy để được cái gì thì hãy bỏ ngồi đi, không được ích lợi gì đâu chỉ thêm bệnh thôi. Nhắc lại, chỉ ngồi xếp bằng không đúng lâu dài cũng dư sức làm ra các bệnh sau : thoát vị đĩa đệm , suy thoái đốt sống cổ, xơ hóa khớp vai, suy thoái khớp gối
Xin khuyến mãi 1 biện pháp thử cho bạn nào nghĩ là mình tập yoga, ngồi thiền đã đạt được cái gì đó như là “hòa hợp với đại ngã” , “yêu thương nhân loại”, “an bình tâm trí” “hạnh phúc thực sự” gì gì đó thì chỉ việc làm như vầy: vào rừng ở 1 tháng không điện, không nước sẵn, thức ăn tự kiếm hoặc ngày chỉ ăn 1 bữa, không có nhà thử xem bạn có còn thấy cái “an bình”, “tĩnh lặng”, “hạnh phúc”…. mà bạn tưởng bạn đạt được có còn tí gì không. Đấy mới chỉ là sơ khởi các giới ở mức “trung đạo” mà đức Phật đề ra thôi, còn chưa đến giới khổ hạnh hay “trọn vẹn dâng hiến” mà các đạo sư yoga xưa tuân thủ.
Xin tạm kết, trong yoga dĩ nhiên vẫn có động tác tương đối tốt cho lưng, và thực ra động tác này khá dễ tập . Nhưng giữa ích lợi và tác hại của những giáo trình yoga mà các bạn thấy ngày nay, thì tôi nghĩ nguy cơ tác hại là lớn hơn nhiều. Các bạn hãy tự suy xét và tìm hiểu đối chứng thật kỹ những gì tôi đã dẫn chứng. Dĩ nhiên, là 1 người chuyên chữa xương khớp, tôi càng mừng khi các bạn tiếp tục tập yoga uốn dẻo nửa mùa, những khách hàng tiềm năng mãi mãi của những người như tôi, chụt chụt.
 
Bài này của một người anh của tao viết và có public trên mạng từ năm ngoái. Nhưng tao thích seed lên đây để cho bọn mày đọc
Yoga – thực sự là gì

Chào mọi người , mình là 1 người tập huyền thuật, chắc nhiều người biết yoga có thể coi như 1 phần lớn của pháp môn huyền thuật cổ nhất loài người còn ghi nhận được. nay mình sẽ viết 1 chút về yoga mà mình biết , và mình tin thứ mình viết ra dù đơn giản và có thể kiểm chứng không mấy khó nhưng qua tiếp xúc thông tin, qua công việc , mình thấy rất nhiều người đổ nhiều thời gian, công sức, tiền bạc cho yoga lại chưa biết đến.

Yoga là bộ môn tu luyện có hệ thống có thể coi như cổ xưa nhất mà loài người biết đến, và nó gắn liền với tôn giáo Bà La Môn cổ , ngày nay có thể gọi tạm gọi là Ấn Giáo, điểm này rất quan trọng và không thể tách rời, bởi vì nó được xem là công cụ tu luyện để đạt được mục đích hướng tới của BLM, rời xa điểm căn bản này, các định nghĩa mới về Yoga của bất cứ ai cũng nên được đặt câu hỏi ngờ vực. Mình đã tìm đọc định nghĩa Yoga mới của một số “ đạo sư Yoga” nổi tiếng, thấy ông nào cũng định nghĩa kiểu tự tự như “sự kết hợp hài hòa thể xác, hơi thở, tâm hồn”, xin thưa , định nghĩa kiểu đó thì mấy môn thể dục thể thao như đá banh, bóng rổ, cầu lông….cũng kết hợp thể xác, tâm hồn, hơi thở. Kiểu khái niệm nghe thì có vẻ súc tích nhưng thực ra là vô thưởng vô phạt như vậy chỉ lừa được những người không biết tự đặt câu hỏi.

Để mình ví dụ cho bạn sự suy diễn từ cùng 1 gốc có thể cho ra kết quả khác nhau đến thế nào. Bạn biết luật nhân quả chứ? Ở VN chúng ta thường suy luật nhân quả như vầy “thiện giả thiện báo, ác giả ác báo” , và luật nhân quả hướng chúng ta thiện lương hơn, hay ít ra cũng được an ủi là mấy thằng quan chức tham nhũng , thằng hàng xóm sống ác sẽ gặp quả báo….. Nhưng không mấy ai để ý, BLM mới là nơi xuất phát luật nhân quả chứ không phải Phật giáo, và sự phân chia giai cấp nghiêm trọng vẫn đến ngày nay trong xã hội Ấn Độ , lực cản lớn nhất khiến người Ấn vẫn đa phần nghèo bất kể về mặt tổng thể quốc gia, họ có khoa học kỹ thuật, lao động chuyên môn,công nghệ thông tin đều ở trình độ cao cũng là vì họ tin luật nhân quả, họ quan niệm rằng khi bạn sinh ra ở tầng lớp thấp kém, hay tầng lớp thống trị chính là vì nhân quả bạn đã làm ở kiếp trước, nếu kiếp này bạn sinh ra ở tầng lớp đáy, bạn có thể bị hiếp dâm, bị ném đá tới chết chỉ bởi vì thằng ở giai cấp cao hơn nó nhìn bạn ngứa mắt thì đó cũng là do nhân quả của bạn rồi, ráng chịu.

Yoga đã truyền đến VN từ lâu đời do chúng ta có thông thương với Ấn từ nhiều thế kỷ, nhưng chắc chắn là phong trào tập Yoga rầm rộ những năm gần đây là học theo phong trào các nước phương tây, đã trở thành 1 “ngành công nghiệp Yoga” dạy Yoga trở thành phương tiện “thoát nghèo” lý tưởng của 1 số người Ấn , kiếm tiền nhẹ hơn thanh niên VN đi lao động nước ngoài nhiều, đã vậy còn được trọng vọng. Mấy thanh niên Ấn cầm cái chứng chỉ Yoga sang VN lao động chưa đáng nhắc tới . Mình cho các bạn ví dụ về sự chém gió của 1 “đạo sư Yoga” được trọng vọng bậc nhất thế giới hiện nay, đó là Sadhguru, tôi từng nghe 1 người bạn lớn tuổi hơn tham dự 1 khóa học của ông ta mô tả rằng “ khi ông ấy bước vào hội trường thì cả hội trường đều cảm thấy 1 luồng năng lượng cực kỳ mạnh mẽ phát ra từ ông ấy “ , người bạn này cũng thường share những bài thuyết trình của ông ta trên trang face cá nhân, đọc bình luận thấy cũng có vài người khác vào ca ngợi ông này, tò mò tôi cũng bỏ chút thời gian xem thử ông ta nói gì . Và tôi thấy ông ta chỉ phét lác mị hoặc, có nhiều điểm chỉ ra điều ấy nhưng dễ thấy và khó chối cãi nhất cho sự phét lác đó là ông ta có giảng 1 bài tựa đề “ bạn sẽ không bao giờ bị bệnh nữa” nội dung đại loại là dạy người ta làm sao để không bị mắc bệnh, chỉ vài tuần sau đó ông ta ốm nằm liệt giường, báo chí đưa tin chụp ảnh. Vậy mà sau đó tiếp tục chém gió vẫn đầy người nghe .

Giờ chúng ta tạm bỏ qua sự phét lác của các đạo sư Yoga quốc tế đương thời, quay lại Yoga của BLM thực sự là để làm gì nhé. Theo tôn chỉ của BLM, thì mục đích tu tập của họ là để con người- tiểu ngã, tiến dần lên hòa nhập với vũ trụ- đại ngã, xin nói cụ thể hơn tiến lên là tiến đến mức nào dựa vào truyền thuyết của chính BLM. Bạn từng biết tới tín ngưỡng thờ dương vật ở Ấn Độ chưa? Ở VN chúng ta vẫn còn những tượng thờ dương vật của người Chăm được coi như bảo vật quốc gia đấy . Chúng xuất phát từ BLM, 1 trong những truyền thuyết tiêu biểu nhất của BLM về tục thờ này như sau : loài người đau khổ , gặp tai họa liên tục,một đạo sư cao siêu loài người lên trời định tham vấn thần tối cao Shiva , tới nơi gọi mãi không thấy Shiva đáp lại, vị đạo sư đạp cửa vào trong thì thấy Shiva vẫn đang lo chịch vợ, vị đạo sư tức giận vì dân chúng tôn thờ thần Shiva, thế mà dân chúng lầm than , thần vẫn chỉ lo chịch, nên vị đạo sư cắt luôn con c.u của thần Shiva quăng xuống trần…..từ đó dân chúng thờ dương cụ như biểu tượng của Shiva. Truyền thuyết trên và nhiều truyền thuyết khác trong BLM để lại chỉ dấu cho chúng ta thấy rằng, nội bộ BLM công nhận loài người có thể tu luyện “lên cấp” dần , đến mức thậm chí ngang hàng với thần tối cao, và đó vẫn chưa phải là “hòa nhập vào đại ngã” đâu. Càng chắc chắn không phải kiểu mấy bạn trai xinh gái đẹp ra bãi biển , ra thác nước, ra rừng cây.. làm vài động tác chồng chuối, xoạc ngang, xoạc dọc… rồi tự tưởng tượng đó là “hòa mình với thiên nhiên”, chụp hình nude còn gần với thiên nhiên hơn các bạn, thật không đùa.
Yoga ngày nay, thứ thường được gọi là “yoga hiện đại”, trong mắt những người tập ht thực sự chỉ là các động tác xiếc múa, uốn dẻo nửa mùa. Mình xin đưa bằng chứng : các động tác “uốn dẻo” trong yoga, ở các môn khác cần tập luyện tương tự để đạt được độ dẻo ở mức độ chuyên nghiệp như xiếc, thể dục dụng cụ, họ bắt đầu tuyển lựa cho việc tập luyện các bộ môn này luôn từ khi tuổi còn rất nhỏ, khi sức phục hồi và độ dẻo của gân cơ khớp là rất khác với người lớn. Không chỉ vậy , người được tuyển còn phải có các chỉ số phù hợp về tỉ lệ tương quan các nhóm xương ( thông qua kinh nghiệm nhiều đời và nghiên cứu hình thể học sau này họ đã đúc kết tỉ lệ phù hợp) , chứ không phải đứa trẻ nào cũng phù hợp, và kể cả đã đáp ứng đủ điều kiện này, hầu hết những người chuyên nghiệp ở các bộ môn trên đều cũng chỉ có tuổi nghề đến trên dưới 30 là chấm dứt, khi cơ thể dần bước vào suy thoái. Điều này cũng giúp lí giải tại sao ngoài các bài viết ca ngợi lợi ích, cũng rất nhiều bài viết trên các group yoga thể hiện người tập sinh bệnh về gân cơ khớp khi tập yoga, bất kể sự cẩn trọng tối đa và quá trình luyện tập lâu dài nhiều năm chứ không phải mới tập nóng vội thực hiện sai mới chấn thương. À, và đừng tỏ ra thiếu hiểu biết quá khi muốn biện hộ rằng “ các động tác yoga còn phải kết hợp cả hơi thở, tâm trí “ , bạn còn chưa biết các vận động viên thể dục dụng cụ, xiếc họ phải tập hơi thở và dĩ nhiên là cả độ tập trung đến mức nào đâu. Dĩ nhiên là tôi biết trong yoga có các cách thở đặc biệt, nhưng chừng nào bạn tập luyện đến mức độ tôi đề cập bên dưới thì bạn mới có tư cách bàn về các cách thở này.

Với các thể loại yoga kết hợp vũ đạo càng là trò cười với bộ môn múa thật sự. Những bài múa đầy lỗi cơ bản với người trong ngành múa, càng tệ hơn nếu so với các tiêu chí của yoga nguyên thủy . Việc kết hợp múa vào là minh chứng rõ ràng cho thấy những “người sáng lập” không hiểu và không tập ra 1 chút gì nguyên tắc để thôi động và hấp thu năng lượng trong bản chất yoga nguyên thủy.Tương tự là có cả thể loại “hot yoga” tập các tư thế yoga trong môi trường 40 độ C để đốt năng lượng nhanh hơn, các tiền bối luyện tập yoga thực sự trên rặng núi tuyết, ngồi xếp bằng mà mồ hôi thậm chí rịn ra đầu ngón tay nếu nghe được chắc sặc nước bọt mà chết.

Vậy yoga nguyên thủy người ta tập làm gì? Vâng, xin đọc lại ở trên 1 chút, người ta tập để vượt lên trên con người, kinh Phật hay kinh Vệ Đà đều nhắc đến những vị đạo sư BLM đạt nhiều thần thông, bạn hãy để ý là đạt thần thông đến vậy nhưng họ còn chưa đến mức “ hòa nhập vào đại ngã” – giải thoát và hòa nhập với vũ trụ, kinh kệ rõ ràng như thế nên bạn gặp ông nào, bà nào chỉ thích giảng giải những thứ cao siêu mơ hồ như “ ngã”, “chấp”, “tình yêu vô hạn” , “hòa nhập thiên nhiên vũ trụ” thì cứ tặng họ bạt tai và hỏi “thần thông của ông/bà đâu? “ , vì bạn nên nhớ , mở được thần thông chỉ là 1 bước trong tiến trình hướng đến những thứ cao cả kia, giáo lý BLM không hề cấm cản các đạo sư biểu hiện thần thông của mình (đức Phật thì không khuyến khích nhưng cũng không cấm), nên theo trình tự cái gì dễ làm trước, biểu hiện được thần thông đã mới có tư cách nói tới những trạng thái như thiền định , ngã,…..

Để đạt được khai mở năng lượng trong yoga người xưa tập ra sao? Đó là 1 hệ thống chi li từ tập luyện gồm từ cơ thể, ấn, chú, ăn uống, lối sống,… tất cả xoay quanh mục đích tu tập nhằm mở các luân xa và bắt đầu hấp thụ năng lượng từ vũ trụ để khai mở các tiềm năng trong cơ thể, đường lối tập luyện đa phần khổ hạnh vì nó thường bao gồm cả tinh thần hi sinh cả thể xác và tinh thần nhằm đạt được mục đích cao hơn, xin tặng các bạn hình ảnh của 1 đạo sư yoga thực sự, ông ấy dù tập theo 1 phương pháp đã bị đức Phật liệt kê và phản đối trong kinh ngài thuyết giảng hơn 2000 năm trước, tuy nhiên nó vẫn là 1 pháp môn yoga thật đòi hỏi ý chí nghị lực phi thường nhằm đạt đến mục đích. Đó mới là người thực hành yoga, không phải các thanh niên mặc đồ đẹp xoạc ngang , xoạc dọc, trồng chuối trên bãi biển.
À nhắc tới chữ xoạc, nhớ là cách đây cả chục năm, mình có đọc được 1 bài báo nội dung có thống kê cho thấy, các học viên yoga có khuynh hướng nhu cầu tình dục tăng lên rõ ràng và thậm chí không kiểm soát nổi, trong khi yoga được xem là môn “thanh lọc cơ thể và tâm trí” theo như hiểu biết và hi vọng của người phương Tây khi theo học, họ bối rối không hiểu hiện tượng này tại sao lại xảy ra và cách giải quyết. Đến gần đây thì Yoga theo Google còn được xem là 1 phương pháp giúp cải thiện khả năng ham muốn tình dục, và cũng được nhiều người tập yoga thẳng thắn thừa nhận. Ý kiến của các bạn như thế nào? Có dịp mình sẽ giải thích rõ hơn tại sao hiện tượng này xảy ra và cách hệ thống tập yoga cổ điển họ giải quyết , không lẽ xoạc nhiều thành thần?Và các sai lầm nghiêm trọng của những người tập yoga mà không có thành quả ngoài uốn dẻo đã suy diễn bậy bạ gán ghép hệ thống “khí, kinh lạc, huyệt vị” của người Hoa với hệ thống “ luân xa” của người Ấn. Hoặc một chút kinh nghiệm về nguyên nhân và chữa trị các chứng bệnh gân cơ khớp của người tập yoga , nói thật với các bạn là mình nhìn các “huấn luyện viên” đăng bài lên các group những động tác rõ ràng làm cơ lưng càng thắt lại mà nói là bài tập hỗ trợ cho đau lưng, thoát vị đĩa đệm mình sợ quá.
Thằng lồn con cặc viết bài này cũng hậu sinh khả ố nhưng có vẻ nổ rất to. Ok cuối cùng là muốn bán cái lồn gì?
 

Yoga 2 –thể dục- bệnh xương khớp​

Rất nhiều người tìm đến yoga với mục đích đơn giản là một môn thể thao, hoặc mong muốn cải thiện các bệnh về xương phớp, đặc biệt là vùng lưng. Tôi có vài năm kinh nghiệm chữa trị các chứng xương khớp, từng chữa cho cả bác sỹ tây y. Còn thầy tôi có 10 năm kinh nghiệm chữa cho cả ngàn bệnh nhân , trong đó các ca chấn thương do tập yoga cũng khá phổ biến, có cả các ca là giáo sư, bác sỹ đại học UCLA, các ông lạt ma nổi tiếng ,……sau đây là vài đúc kết.
Đọc trên các group yoga , chỉ cần để ý tầm vài tháng, bạn sẽ thấy các loại bài viết như: ca ngợi ích lợi của yoga, nhờ yoga mà ăn ngon ngủ ngon hơn, đỡ chóng mặt hoặc hết hẳn, đỡ đau lưng, cổ vai gáy, sức chịu đựng tốt hơn…Ngược lại , có không ít bài viết cho thấy người đang khỏe mạnh, tập yoga 1 thời gian thì đi khám ra các chứng bệnh như thoát vị đĩa đệm, viêm gân cơ khớp, … đó là tôi chỉ mới sàng lọc bài viết của những bạn thể hiện đầy đủ cẩn thận với cơ thể của mình, có bạn tập luyện liên tục 3-4 năm trời các bài cơ bản rồi mới bắt đầu tập các thế khó hơn, vậy mà vẫn dính bệnh, dĩ nhiên tôi đã tạm loại trừ những trường hợp do nóng vội, mong nhanh làm được các động tác khó, do thiếu kiến thức mà tự tạo chấn thương. Rất nhiều bình luận thẳng thắn cho biết đã tập nhiều tháng, năm, nhưng những điểm đau vẫn không hề giảm bớt chứng tỏ nó ko phải là đau do giãn cơ giai đoạn tập đầu. Có bạn rất có kinh nghiệm qua các tấm hình chuẩn mực với tư thế khó cũng vui vẻ và thẳng thắn đăng bài rằng “hỏi thật, sau quá trình tập các bạn đang đau ở đâu?”
Các động tác yoga mà người ta thường gán cho ý nghĩa kéo giãn các vùng đốt sống cổ, lưng. Theo kinh nghiệm chữa trị và tập luyện của chúng tôi cho thấy nhiều khi có các động hoàn toàn trái ngược, thay vì tưởng là làm giãn thực ra lại càng làm cơ vùng đó thắt lại, co cứng hơn dẫn tới kết quả đau hơn. Bạn có thể đến khoa chấn thương chỉnh hình của các bệnh viện tự quan sát , dụng cụ chủ yếu để kéo giãn các đốt sống của họ là chiếc bàn thủy lực, nó tạo ra lực kéo giãn không thể chối cãi so với bất kì động tác yoga nào, tuy nhiên hãy đi hỏi cảm nhận của những người từng trải qua. Có người cảm thấy bớt đau, nhưng tôi cũng chắc chắn bạn sẽ nghe được rất nhiều câu trả lời cảm nhận “ càng kéo càng đau”.
Tiếp nữa bạn hãy thử hỏi những bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm, tuột đốt sống, giãn dây chằng, ….. xem trường hợp nào họ mắc bệnh. Bạn sẽ nghe được những câu trả lời có thể làm khó cả trí tưởng tượng của bạn.Vài ví dụ tôi đã nghe chính người bệnh kể lại trường hợp mắc bệnh của mình : có 1 chú đang ngồi chơi trên sàn nhà, thấy đứa cháu gần đó trước mặt chảy nước mũi, vậy là chú quỳ lên và định chồm tới để đưa tay ra quệt nước mũi cho đứa nhỏ, và …chú ấy phải ngủ quỳ theo tư thế quỳ dưới đất rồi gục lên giường để ngủ suốt cả năm trời do 3 đốt sống bị lệch. Trường hợp khác, 1 chú đang ngồi ghế lái xe ô tô, quay ra sau để lấy đồ từ băng ghế sau như mọi khi và…. Chú ấy nằm trên giường vài tháng. Hay mới đây, tôi gặp ca 1 cô đi làm việc nhà cho 1 khách sạn, cô ấy đang ngồi chẻ củi, 1 khúc củi rơi bên khía hông bên phải gần bàn chân phải, cô ấy do không muốn bỏ tay phải đang cầm dao chẻ nên dùng tay trái với qua lượm khúc củi, và chỉ nghe tiếng tách nhẹ, sau đó tay trái không thể nhấc vai lên được……bạn có thể tự tham khảo thêm và đánh giá nguy cơ của chính mình nếu ngày nào bạn cũng đưa khớp của bạn đến bờ vực giới hạn với các động tác yoga kiểu uốn dẻo
Ở bài trước, tôi đã chỉ ra rằng những động tác kiểu uốn dẻo, mở khớp là hoàn toàn không phù hợp với số đông người trên 13 tuổi.Trừ 1 số rất ít người thể chất dẻo bẩm sinh và vẫn duy trì gần như suốt đời. Việc tập các động tác mở khớp để tăng biên độ hoàn toàn không đồng nghĩa với việc khớp đó “dai hơn” , khó chấn thương hơn. Thực chất, chúng tôi đã gặp nhiều ca viêm cơ, viêm gân, suy khớp, bắt nguồn từ việc tập các động tác kiểu như vậy. Đừng nghĩ rằng bạn tập đúng kỹ thuật , rồi “lắng nghe cơ thể” này nọ thì bạn sẽ không dính chấn thương . Bạn phải hiểu rằng khi bạn đã trưởng thành, thì các khớp của bạn có độ đàn hồi rất khác 1 đứa trẻ, việc nới rộng biên độ hoạt động của khớp ra giống như việc bạn kéo những cọng thun đã mục dần do thời gian, nó chỉ gây tăng nguy cơ đứt chứ không làm tăng tính khả năng đàn hồi đâu bạn ạ.
Tiếp nữa có thể nhiều bạn tập yoga nhưng chú trọng “ngồi thiền” , vâng tôi không phản đối chuyện ngồi thiền , tuy nhiên ngồi như thế nào là chuyện rất cần chú ý. Theo như quan sát của cả thầy tôi sau nhiều năm, thì rất ít người biết ngồi xếp bằng đúng cách. Khi ngồi không đúng cách, thì ngồi xếp bằng là 1 tư thế gây áp lực lên cột sống lớn nhất, đặc biệt các đốt vùng thắt lưng (vùng L), bạn có thể hỏi các bác sỹ chấn thương chỉnh hình để chứng thực điều này, cả khớp gối cũng chịu áp lực lớn, cả cổ và vai cũng vậy. Bạn có thể tự đến chùa và sẽ thấy các ông sư bị bệnh cột sống, cổ vai gáy nhiều như thế nào, đó là kết quả rõ ràng của nhiều năm ngồi sai . Thầy tôi từng chữa bệnh cho ông sư rất đông tín đồ, ông ta thường giảng với con nhang rằng khi bệnh tật đau đớn thì hãy “thiền” , “làm chủ tâm trí mình thì sẽ không thấy đau nữa”, khi được thầy tôi chữa bệnh thì ông ta liên tục rên “ đau, đau, nhẹ thôi , đau quá” . Thầy tôi cũng được nhờ chữa bệnh khớp cho một ông lạt ma danh tiếng khác. Các bạn nên nhớ là nếu nói về mặt danh nghĩa truyền thừa yoga liên tục, thì mấy ông lạt ma Tây Tạng được truyền thừa nghiêm ngặt vượt xa bất kì HLV yoga nào mà bạn có thể thấy trên mấy group ở Việt Nam, nhưng ông ta vẫn mắc bệnh khớp nghiêm trọng . Nên thành thật khuyến cáo các bạn là nếu ko biết chắc ngồi xếp bằng thế nào là đúng, tại sao ngồi như vậy là đúng, ngồi như vậy để được cái gì thì hãy bỏ ngồi đi, không được ích lợi gì đâu chỉ thêm bệnh thôi. Nhắc lại, chỉ ngồi xếp bằng không đúng lâu dài cũng dư sức làm ra các bệnh sau : thoát vị đĩa đệm , suy thoái đốt sống cổ, xơ hóa khớp vai, suy thoái khớp gối
Xin khuyến mãi 1 biện pháp thử cho bạn nào nghĩ là mình tập yoga, ngồi thiền đã đạt được cái gì đó như là “hòa hợp với đại ngã” , “yêu thương nhân loại”, “an bình tâm trí” “hạnh phúc thực sự” gì gì đó thì chỉ việc làm như vầy: vào rừng ở 1 tháng không điện, không nước sẵn, thức ăn tự kiếm hoặc ngày chỉ ăn 1 bữa, không có nhà thử xem bạn có còn thấy cái “an bình”, “tĩnh lặng”, “hạnh phúc”…. mà bạn tưởng bạn đạt được có còn tí gì không. Đấy mới chỉ là sơ khởi các giới ở mức “trung đạo” mà đức Phật đề ra thôi, còn chưa đến giới khổ hạnh hay “trọn vẹn dâng hiến” mà các đạo sư yoga xưa tuân thủ.
Xin tạm kết, trong yoga dĩ nhiên vẫn có động tác tương đối tốt cho lưng, và thực ra động tác này khá dễ tập . Nhưng giữa ích lợi và tác hại của những giáo trình yoga mà các bạn thấy ngày nay, thì tôi nghĩ nguy cơ tác hại là lớn hơn nhiều. Các bạn hãy tự suy xét và tìm hiểu đối chứng thật kỹ những gì tôi đã dẫn chứng. Dĩ nhiên, là 1 người chuyên chữa xương khớp, tôi càng mừng khi các bạn tiếp tục tập yoga uốn dẻo nửa mùa, những khách hàng tiềm năng mãi mãi của những người như tôi, chụt chụt.
Cái này quá chuẩn , cô tôi cũng vì theo lớp tập yoga cùng các bà bạn mà giờ bị thoát vị đĩa đệm, giờ sợ quá nghỉ hẳn rồi =.=
 
Yoga là tốt.

Nhưng mấy anh conan cũng hay để ý vụ truyền giáo thông qua các cơ sở yoga lắm :v
Toàn hội chị em nhẹ dạ cả tin.
 

Yoga 2 –thể dục- bệnh xương khớp​

Rất nhiều người tìm đến yoga với mục đích đơn giản là một môn thể thao, hoặc mong muốn cải thiện các bệnh về xương phớp, đặc biệt là vùng lưng. Tôi có vài năm kinh nghiệm chữa trị các chứng xương khớp, từng chữa cho cả bác sỹ tây y. Còn thầy tôi có 10 năm kinh nghiệm chữa cho cả ngàn bệnh nhân , trong đó các ca chấn thương do tập yoga cũng khá phổ biến, có cả các ca là giáo sư, bác sỹ đại học UCLA, các ông lạt ma nổi tiếng ,……sau đây là vài đúc kết.
Đọc trên các group yoga , chỉ cần để ý tầm vài tháng, bạn sẽ thấy các loại bài viết như: ca ngợi ích lợi của yoga, nhờ yoga mà ăn ngon ngủ ngon hơn, đỡ chóng mặt hoặc hết hẳn, đỡ đau lưng, cổ vai gáy, sức chịu đựng tốt hơn…Ngược lại , có không ít bài viết cho thấy người đang khỏe mạnh, tập yoga 1 thời gian thì đi khám ra các chứng bệnh như thoát vị đĩa đệm, viêm gân cơ khớp, … đó là tôi chỉ mới sàng lọc bài viết của những bạn thể hiện đầy đủ cẩn thận với cơ thể của mình, có bạn tập luyện liên tục 3-4 năm trời các bài cơ bản rồi mới bắt đầu tập các thế khó hơn, vậy mà vẫn dính bệnh, dĩ nhiên tôi đã tạm loại trừ những trường hợp do nóng vội, mong nhanh làm được các động tác khó, do thiếu kiến thức mà tự tạo chấn thương. Rất nhiều bình luận thẳng thắn cho biết đã tập nhiều tháng, năm, nhưng những điểm đau vẫn không hề giảm bớt chứng tỏ nó ko phải là đau do giãn cơ giai đoạn tập đầu. Có bạn rất có kinh nghiệm qua các tấm hình chuẩn mực với tư thế khó cũng vui vẻ và thẳng thắn đăng bài rằng “hỏi thật, sau quá trình tập các bạn đang đau ở đâu?”
Các động tác yoga mà người ta thường gán cho ý nghĩa kéo giãn các vùng đốt sống cổ, lưng. Theo kinh nghiệm chữa trị và tập luyện của chúng tôi cho thấy nhiều khi có các động hoàn toàn trái ngược, thay vì tưởng là làm giãn thực ra lại càng làm cơ vùng đó thắt lại, co cứng hơn dẫn tới kết quả đau hơn. Bạn có thể đến khoa chấn thương chỉnh hình của các bệnh viện tự quan sát , dụng cụ chủ yếu để kéo giãn các đốt sống của họ là chiếc bàn thủy lực, nó tạo ra lực kéo giãn không thể chối cãi so với bất kì động tác yoga nào, tuy nhiên hãy đi hỏi cảm nhận của những người từng trải qua. Có người cảm thấy bớt đau, nhưng tôi cũng chắc chắn bạn sẽ nghe được rất nhiều câu trả lời cảm nhận “ càng kéo càng đau”.
Tiếp nữa bạn hãy thử hỏi những bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm, tuột đốt sống, giãn dây chằng, ….. xem trường hợp nào họ mắc bệnh. Bạn sẽ nghe được những câu trả lời có thể làm khó cả trí tưởng tượng của bạn.Vài ví dụ tôi đã nghe chính người bệnh kể lại trường hợp mắc bệnh của mình : có 1 chú đang ngồi chơi trên sàn nhà, thấy đứa cháu gần đó trước mặt chảy nước mũi, vậy là chú quỳ lên và định chồm tới để đưa tay ra quệt nước mũi cho đứa nhỏ, và …chú ấy phải ngủ quỳ theo tư thế quỳ dưới đất rồi gục lên giường để ngủ suốt cả năm trời do 3 đốt sống bị lệch. Trường hợp khác, 1 chú đang ngồi ghế lái xe ô tô, quay ra sau để lấy đồ từ băng ghế sau như mọi khi và…. Chú ấy nằm trên giường vài tháng. Hay mới đây, tôi gặp ca 1 cô đi làm việc nhà cho 1 khách sạn, cô ấy đang ngồi chẻ củi, 1 khúc củi rơi bên khía hông bên phải gần bàn chân phải, cô ấy do không muốn bỏ tay phải đang cầm dao chẻ nên dùng tay trái với qua lượm khúc củi, và chỉ nghe tiếng tách nhẹ, sau đó tay trái không thể nhấc vai lên được……bạn có thể tự tham khảo thêm và đánh giá nguy cơ của chính mình nếu ngày nào bạn cũng đưa khớp của bạn đến bờ vực giới hạn với các động tác yoga kiểu uốn dẻo
Ở bài trước, tôi đã chỉ ra rằng những động tác kiểu uốn dẻo, mở khớp là hoàn toàn không phù hợp với số đông người trên 13 tuổi.Trừ 1 số rất ít người thể chất dẻo bẩm sinh và vẫn duy trì gần như suốt đời. Việc tập các động tác mở khớp để tăng biên độ hoàn toàn không đồng nghĩa với việc khớp đó “dai hơn” , khó chấn thương hơn. Thực chất, chúng tôi đã gặp nhiều ca viêm cơ, viêm gân, suy khớp, bắt nguồn từ việc tập các động tác kiểu như vậy. Đừng nghĩ rằng bạn tập đúng kỹ thuật , rồi “lắng nghe cơ thể” này nọ thì bạn sẽ không dính chấn thương . Bạn phải hiểu rằng khi bạn đã trưởng thành, thì các khớp của bạn có độ đàn hồi rất khác 1 đứa trẻ, việc nới rộng biên độ hoạt động của khớp ra giống như việc bạn kéo những cọng thun đã mục dần do thời gian, nó chỉ gây tăng nguy cơ đứt chứ không làm tăng tính khả năng đàn hồi đâu bạn ạ.
Tiếp nữa có thể nhiều bạn tập yoga nhưng chú trọng “ngồi thiền” , vâng tôi không phản đối chuyện ngồi thiền , tuy nhiên ngồi như thế nào là chuyện rất cần chú ý. Theo như quan sát của cả thầy tôi sau nhiều năm, thì rất ít người biết ngồi xếp bằng đúng cách. Khi ngồi không đúng cách, thì ngồi xếp bằng là 1 tư thế gây áp lực lên cột sống lớn nhất, đặc biệt các đốt vùng thắt lưng (vùng L), bạn có thể hỏi các bác sỹ chấn thương chỉnh hình để chứng thực điều này, cả khớp gối cũng chịu áp lực lớn, cả cổ và vai cũng vậy. Bạn có thể tự đến chùa và sẽ thấy các ông sư bị bệnh cột sống, cổ vai gáy nhiều như thế nào, đó là kết quả rõ ràng của nhiều năm ngồi sai . Thầy tôi từng chữa bệnh cho ông sư rất đông tín đồ, ông ta thường giảng với con nhang rằng khi bệnh tật đau đớn thì hãy “thiền” , “làm chủ tâm trí mình thì sẽ không thấy đau nữa”, khi được thầy tôi chữa bệnh thì ông ta liên tục rên “ đau, đau, nhẹ thôi , đau quá” . Thầy tôi cũng được nhờ chữa bệnh khớp cho một ông lạt ma danh tiếng khác. Các bạn nên nhớ là nếu nói về mặt danh nghĩa truyền thừa yoga liên tục, thì mấy ông lạt ma Tây Tạng được truyền thừa nghiêm ngặt vượt xa bất kì HLV yoga nào mà bạn có thể thấy trên mấy group ở Việt Nam, nhưng ông ta vẫn mắc bệnh khớp nghiêm trọng . Nên thành thật khuyến cáo các bạn là nếu ko biết chắc ngồi xếp bằng thế nào là đúng, tại sao ngồi như vậy là đúng, ngồi như vậy để được cái gì thì hãy bỏ ngồi đi, không được ích lợi gì đâu chỉ thêm bệnh thôi. Nhắc lại, chỉ ngồi xếp bằng không đúng lâu dài cũng dư sức làm ra các bệnh sau : thoát vị đĩa đệm , suy thoái đốt sống cổ, xơ hóa khớp vai, suy thoái khớp gối
Xin khuyến mãi 1 biện pháp thử cho bạn nào nghĩ là mình tập yoga, ngồi thiền đã đạt được cái gì đó như là “hòa hợp với đại ngã” , “yêu thương nhân loại”, “an bình tâm trí” “hạnh phúc thực sự” gì gì đó thì chỉ việc làm như vầy: vào rừng ở 1 tháng không điện, không nước sẵn, thức ăn tự kiếm hoặc ngày chỉ ăn 1 bữa, không có nhà thử xem bạn có còn thấy cái “an bình”, “tĩnh lặng”, “hạnh phúc”…. mà bạn tưởng bạn đạt được có còn tí gì không. Đấy mới chỉ là sơ khởi các giới ở mức “trung đạo” mà đức Phật đề ra thôi, còn chưa đến giới khổ hạnh hay “trọn vẹn dâng hiến” mà các đạo sư yoga xưa tuân thủ.
Xin tạm kết, trong yoga dĩ nhiên vẫn có động tác tương đối tốt cho lưng, và thực ra động tác này khá dễ tập . Nhưng giữa ích lợi và tác hại của những giáo trình yoga mà các bạn thấy ngày nay, thì tôi nghĩ nguy cơ tác hại là lớn hơn nhiều. Các bạn hãy tự suy xét và tìm hiểu đối chứng thật kỹ những gì tôi đã dẫn chứng. Dĩ nhiên, là 1 người chuyên chữa xương khớp, tôi càng mừng khi các bạn tiếp tục tập yoga uốn dẻo nửa mùa, những khách hàng tiềm năng mãi mãi của những người như tôi, chụt chụt.
Đọc bài mày viết như cứt, dm đéo hiểu mày nói ngôn ngữ gì
 
Đức Phật dạy có 8 vạn 4 ngàn pháp môn tu luyện. Tu Phật, tu Đạo, Nhẫn giả, Yoga, hay những thể loại bàng môn tả đạo khác đều là những pháp môn tu luyện. Tu luyện để đồng hòa với "đại ngã" , tức đồng hóa với đặc tính của vũ trụ, từ đó sinh mệnh đạt được sự thăng hoa, dần dần thoát khỏi xác phàm mà trở thành thần. Tất nhiên, nói thì dễ, còn làm được thì đã ít lại càng ít. Ngoài ra, còn một câu nói nữa, đó là "bất nhị pháp môn" , nếu đã tu luyện thì phải chuyên nhất, không thể cùng lúc tu luyện 2 môn. Đã tu Phật thì không thể tu đạo, càng không thể tu Yoga hay Nhẫn giả ... Thần thông là công năng ở tầng thứ cao, rất ít người đạt được. Những người đạt được thần thông thì tâm trí lại không giống người thường. Muốn các vị đó hiển thị thần thông cho người thường xem thì là việc không tưởng. Những cái mà người thường được chứng kiến, chỉ là tiểu năng, tiểu thuật mà thôi. Xã hội này đang ở trong thời kỳ mạt pháp nên những pháp môn tu luyện vốn dĩ rất là nghiêm túc, lại bị đang đối đãi như mấy trò thể dục thể thao vớ vẩn. Quả là đáng buồn !!!
 
Sửa lần cuối:
Hmm, bước đầu thì bài rất đúng, để xem có bán khóa học không :v
Cái phương pháp mày nói trên mà bị Phật phản đối có phải là thiền nín thở không? Tao nhớ có kinh viết vậy.
 
Đù mé, mới tập yoga đc 2 tuần đang thấy đỡ đau lưng đây, chỉ tập ở mức độ chịu đựng của cơ thể coi như tập thể dục thôi chứ k dám cao siêu gì.
 
Hmm, bước đầu thì bài rất đúng, để xem có bán khóa học không :v
Cái phương pháp mày nói trên mà bị Phật phản đối có phải là thiền nín thở không? Tao nhớ có kinh viết vậy.
Bán con cặc!
 
Xương mà có nguy cơ bệnh, thì tập mấy bài yoga thì vô ích thoi, dịch chân kinh hay mà ko thấy ai tập
 
Xương mà có nguy cơ bệnh, thì tập mấy bài yoga thì vô ích thoi, dịch chân kinh hay mà ko thấy ai tập
Tập gì cũng từ từ vừa sức, với lại yoga vẫn là quá huyền bí. Không hiểu nguyên lí của yoga hay không có một đường hướng đúng đắn đúng là nguy hiểm thật. Các môn tập phương đông như khí công cũng v, tập không đúng sẽ thành có hại. Nói chung cẩn thận tìm tòi vẫn tốt hơn cắm đầu làm bừa.
 
Bài này của một người anh của tao viết và có public trên mạng từ năm ngoái. Nhưng tao thích seed lên đây để cho bọn mày đọc
Yoga – thực sự là gì

Chào mọi người , mình là 1 người tập huyền thuật, chắc nhiều người biết yoga có thể coi như 1 phần lớn của pháp môn huyền thuật cổ nhất loài người còn ghi nhận được. nay mình sẽ viết 1 chút về yoga mà mình biết , và mình tin thứ mình viết ra dù đơn giản và có thể kiểm chứng không mấy khó nhưng qua tiếp xúc thông tin, qua công việc , mình thấy rất nhiều người đổ nhiều thời gian, công sức, tiền bạc cho yoga lại chưa biết đến.

Yoga là bộ môn tu luyện có hệ thống có thể coi như cổ xưa nhất mà loài người biết đến, và nó gắn liền với tôn giáo Bà La Môn cổ , ngày nay có thể gọi tạm gọi là Ấn Giáo, điểm này rất quan trọng và không thể tách rời, bởi vì nó được xem là công cụ tu luyện để đạt được mục đích hướng tới của BLM, rời xa điểm căn bản này, các định nghĩa mới về Yoga của bất cứ ai cũng nên được đặt câu hỏi ngờ vực. Mình đã tìm đọc định nghĩa Yoga mới của một số “ đạo sư Yoga” nổi tiếng, thấy ông nào cũng định nghĩa kiểu tự tự như “sự kết hợp hài hòa thể xác, hơi thở, tâm hồn”, xin thưa , định nghĩa kiểu đó thì mấy môn thể dục thể thao như đá banh, bóng rổ, cầu lông….cũng kết hợp thể xác, tâm hồn, hơi thở. Kiểu khái niệm nghe thì có vẻ súc tích nhưng thực ra là vô thưởng vô phạt như vậy chỉ lừa được những người không biết tự đặt câu hỏi.

Để mình ví dụ cho bạn sự suy diễn từ cùng 1 gốc có thể cho ra kết quả khác nhau đến thế nào. Bạn biết luật nhân quả chứ? Ở VN chúng ta thường suy luật nhân quả như vầy “thiện giả thiện báo, ác giả ác báo” , và luật nhân quả hướng chúng ta thiện lương hơn, hay ít ra cũng được an ủi là mấy thằng quan chức tham nhũng , thằng hàng xóm sống ác sẽ gặp quả báo….. Nhưng không mấy ai để ý, BLM mới là nơi xuất phát luật nhân quả chứ không phải Phật giáo, và sự phân chia giai cấp nghiêm trọng vẫn đến ngày nay trong xã hội Ấn Độ , lực cản lớn nhất khiến người Ấn vẫn đa phần nghèo bất kể về mặt tổng thể quốc gia, họ có khoa học kỹ thuật, lao động chuyên môn,công nghệ thông tin đều ở trình độ cao cũng là vì họ tin luật nhân quả, họ quan niệm rằng khi bạn sinh ra ở tầng lớp thấp kém, hay tầng lớp thống trị chính là vì nhân quả bạn đã làm ở kiếp trước, nếu kiếp này bạn sinh ra ở tầng lớp đáy, bạn có thể bị hiếp dâm, bị ném đá tới chết chỉ bởi vì thằng ở giai cấp cao hơn nó nhìn bạn ngứa mắt thì đó cũng là do nhân quả của bạn rồi, ráng chịu.

Yoga đã truyền đến VN từ lâu đời do chúng ta có thông thương với Ấn từ nhiều thế kỷ, nhưng chắc chắn là phong trào tập Yoga rầm rộ những năm gần đây là học theo phong trào các nước phương tây, đã trở thành 1 “ngành công nghiệp Yoga” dạy Yoga trở thành phương tiện “thoát nghèo” lý tưởng của 1 số người Ấn , kiếm tiền nhẹ hơn thanh niên VN đi lao động nước ngoài nhiều, đã vậy còn được trọng vọng. Mấy thanh niên Ấn cầm cái chứng chỉ Yoga sang VN lao động chưa đáng nhắc tới . Mình cho các bạn ví dụ về sự chém gió của 1 “đạo sư Yoga” được trọng vọng bậc nhất thế giới hiện nay, đó là Sadhguru, tôi từng nghe 1 người bạn lớn tuổi hơn tham dự 1 khóa học của ông ta mô tả rằng “ khi ông ấy bước vào hội trường thì cả hội trường đều cảm thấy 1 luồng năng lượng cực kỳ mạnh mẽ phát ra từ ông ấy “ , người bạn này cũng thường share những bài thuyết trình của ông ta trên trang face cá nhân, đọc bình luận thấy cũng có vài người khác vào ca ngợi ông này, tò mò tôi cũng bỏ chút thời gian xem thử ông ta nói gì . Và tôi thấy ông ta chỉ phét lác mị hoặc, có nhiều điểm chỉ ra điều ấy nhưng dễ thấy và khó chối cãi nhất cho sự phét lác đó là ông ta có giảng 1 bài tựa đề “ bạn sẽ không bao giờ bị bệnh nữa” nội dung đại loại là dạy người ta làm sao để không bị mắc bệnh, chỉ vài tuần sau đó ông ta ốm nằm liệt giường, báo chí đưa tin chụp ảnh. Vậy mà sau đó tiếp tục chém gió vẫn đầy người nghe .

Giờ chúng ta tạm bỏ qua sự phét lác của các đạo sư Yoga quốc tế đương thời, quay lại Yoga của BLM thực sự là để làm gì nhé. Theo tôn chỉ của BLM, thì mục đích tu tập của họ là để con người- tiểu ngã, tiến dần lên hòa nhập với vũ trụ- đại ngã, xin nói cụ thể hơn tiến lên là tiến đến mức nào dựa vào truyền thuyết của chính BLM. Bạn từng biết tới tín ngưỡng thờ dương vật ở Ấn Độ chưa? Ở VN chúng ta vẫn còn những tượng thờ dương vật của người Chăm được coi như bảo vật quốc gia đấy . Chúng xuất phát từ BLM, 1 trong những truyền thuyết tiêu biểu nhất của BLM về tục thờ này như sau : loài người đau khổ , gặp tai họa liên tục,một đạo sư cao siêu loài người lên trời định tham vấn thần tối cao Shiva , tới nơi gọi mãi không thấy Shiva đáp lại, vị đạo sư đạp cửa vào trong thì thấy Shiva vẫn đang lo chịch vợ, vị đạo sư tức giận vì dân chúng tôn thờ thần Shiva, thế mà dân chúng lầm than , thần vẫn chỉ lo chịch, nên vị đạo sư cắt luôn con c.u của thần Shiva quăng xuống trần…..từ đó dân chúng thờ dương cụ như biểu tượng của Shiva. Truyền thuyết trên và nhiều truyền thuyết khác trong BLM để lại chỉ dấu cho chúng ta thấy rằng, nội bộ BLM công nhận loài người có thể tu luyện “lên cấp” dần , đến mức thậm chí ngang hàng với thần tối cao, và đó vẫn chưa phải là “hòa nhập vào đại ngã” đâu. Càng chắc chắn không phải kiểu mấy bạn trai xinh gái đẹp ra bãi biển , ra thác nước, ra rừng cây.. làm vài động tác chồng chuối, xoạc ngang, xoạc dọc… rồi tự tưởng tượng đó là “hòa mình với thiên nhiên”, chụp hình nude còn gần với thiên nhiên hơn các bạn, thật không đùa.
Yoga ngày nay, thứ thường được gọi là “yoga hiện đại”, trong mắt những người tập ht thực sự chỉ là các động tác xiếc múa, uốn dẻo nửa mùa. Mình xin đưa bằng chứng : các động tác “uốn dẻo” trong yoga, ở các môn khác cần tập luyện tương tự để đạt được độ dẻo ở mức độ chuyên nghiệp như xiếc, thể dục dụng cụ, họ bắt đầu tuyển lựa cho việc tập luyện các bộ môn này luôn từ khi tuổi còn rất nhỏ, khi sức phục hồi và độ dẻo của gân cơ khớp là rất khác với người lớn. Không chỉ vậy , người được tuyển còn phải có các chỉ số phù hợp về tỉ lệ tương quan các nhóm xương ( thông qua kinh nghiệm nhiều đời và nghiên cứu hình thể học sau này họ đã đúc kết tỉ lệ phù hợp) , chứ không phải đứa trẻ nào cũng phù hợp, và kể cả đã đáp ứng đủ điều kiện này, hầu hết những người chuyên nghiệp ở các bộ môn trên đều cũng chỉ có tuổi nghề đến trên dưới 30 là chấm dứt, khi cơ thể dần bước vào suy thoái. Điều này cũng giúp lí giải tại sao ngoài các bài viết ca ngợi lợi ích, cũng rất nhiều bài viết trên các group yoga thể hiện người tập sinh bệnh về gân cơ khớp khi tập yoga, bất kể sự cẩn trọng tối đa và quá trình luyện tập lâu dài nhiều năm chứ không phải mới tập nóng vội thực hiện sai mới chấn thương. À, và đừng tỏ ra thiếu hiểu biết quá khi muốn biện hộ rằng “ các động tác yoga còn phải kết hợp cả hơi thở, tâm trí “ , bạn còn chưa biết các vận động viên thể dục dụng cụ, xiếc họ phải tập hơi thở và dĩ nhiên là cả độ tập trung đến mức nào đâu. Dĩ nhiên là tôi biết trong yoga có các cách thở đặc biệt, nhưng chừng nào bạn tập luyện đến mức độ tôi đề cập bên dưới thì bạn mới có tư cách bàn về các cách thở này.

Với các thể loại yoga kết hợp vũ đạo càng là trò cười với bộ môn múa thật sự. Những bài múa đầy lỗi cơ bản với người trong ngành múa, càng tệ hơn nếu so với các tiêu chí của yoga nguyên thủy . Việc kết hợp múa vào là minh chứng rõ ràng cho thấy những “người sáng lập” không hiểu và không tập ra 1 chút gì nguyên tắc để thôi động và hấp thu năng lượng trong bản chất yoga nguyên thủy.Tương tự là có cả thể loại “hot yoga” tập các tư thế yoga trong môi trường 40 độ C để đốt năng lượng nhanh hơn, các tiền bối luyện tập yoga thực sự trên rặng núi tuyết, ngồi xếp bằng mà mồ hôi thậm chí rịn ra đầu ngón tay nếu nghe được chắc sặc nước bọt mà chết.

Vậy yoga nguyên thủy người ta tập làm gì? Vâng, xin đọc lại ở trên 1 chút, người ta tập để vượt lên trên con người, kinh Phật hay kinh Vệ Đà đều nhắc đến những vị đạo sư BLM đạt nhiều thần thông, bạn hãy để ý là đạt thần thông đến vậy nhưng họ còn chưa đến mức “ hòa nhập vào đại ngã” – giải thoát và hòa nhập với vũ trụ, kinh kệ rõ ràng như thế nên bạn gặp ông nào, bà nào chỉ thích giảng giải những thứ cao siêu mơ hồ như “ ngã”, “chấp”, “tình yêu vô hạn” , “hòa nhập thiên nhiên vũ trụ” thì cứ tặng họ bạt tai và hỏi “thần thông của ông/bà đâu? “ , vì bạn nên nhớ , mở được thần thông chỉ là 1 bước trong tiến trình hướng đến những thứ cao cả kia, giáo lý BLM không hề cấm cản các đạo sư biểu hiện thần thông của mình (đức Phật thì không khuyến khích nhưng cũng không cấm), nên theo trình tự cái gì dễ làm trước, biểu hiện được thần thông đã mới có tư cách nói tới những trạng thái như thiền định , ngã,…..

Để đạt được khai mở năng lượng trong yoga người xưa tập ra sao? Đó là 1 hệ thống chi li từ tập luyện gồm từ cơ thể, ấn, chú, ăn uống, lối sống,… tất cả xoay quanh mục đích tu tập nhằm mở các luân xa và bắt đầu hấp thụ năng lượng từ vũ trụ để khai mở các tiềm năng trong cơ thể, đường lối tập luyện đa phần khổ hạnh vì nó thường bao gồm cả tinh thần hi sinh cả thể xác và tinh thần nhằm đạt được mục đích cao hơn, xin tặng các bạn hình ảnh của 1 đạo sư yoga thực sự, ông ấy dù tập theo 1 phương pháp đã bị đức Phật liệt kê và phản đối trong kinh ngài thuyết giảng hơn 2000 năm trước, tuy nhiên nó vẫn là 1 pháp môn yoga thật đòi hỏi ý chí nghị lực phi thường nhằm đạt đến mục đích. Đó mới là người thực hành yoga, không phải các thanh niên mặc đồ đẹp xoạc ngang , xoạc dọc, trồng chuối trên bãi biển.
À nhắc tới chữ xoạc, nhớ là cách đây cả chục năm, mình có đọc được 1 bài báo nội dung có thống kê cho thấy, các học viên yoga có khuynh hướng nhu cầu tình dục tăng lên rõ ràng và thậm chí không kiểm soát nổi, trong khi yoga được xem là môn “thanh lọc cơ thể và tâm trí” theo như hiểu biết và hi vọng của người phương Tây khi theo học, họ bối rối không hiểu hiện tượng này tại sao lại xảy ra và cách giải quyết. Đến gần đây thì Yoga theo Google còn được xem là 1 phương pháp giúp cải thiện khả năng ham muốn tình dục, và cũng được nhiều người tập yoga thẳng thắn thừa nhận. Ý kiến của các bạn như thế nào? Có dịp mình sẽ giải thích rõ hơn tại sao hiện tượng này xảy ra và cách hệ thống tập yoga cổ điển họ giải quyết , không lẽ xoạc nhiều thành thần?Và các sai lầm nghiêm trọng của những người tập yoga mà không có thành quả ngoài uốn dẻo đã suy diễn bậy bạ gán ghép hệ thống “khí, kinh lạc, huyệt vị” của người Hoa với hệ thống “ luân xa” của người Ấn. Hoặc một chút kinh nghiệm về nguyên nhân và chữa trị các chứng bệnh gân cơ khớp của người tập yoga , nói thật với các bạn là mình nhìn các “huấn luyện viên” đăng bài lên các group những động tác rõ ràng làm cơ lưng càng thắt lại mà nói là bài tập hỗ trợ cho đau lưng, thoát vị đĩa đệm mình sợ quá.
Mày nói đúng.

Và nói đúng một điều mà bao lâu nay tao cứ phải đi khuyên can mấy thằng bạn con bạn rửng mỡ của tao, rằng "chúng mày đang phá hoại khớp và dây chằng của chúng mày", và lần lone nào cũng bị ăn chửi. Giờ mất mẹ hết cả bạn.

Mày cũng nói đúng về mấy em mấy bà mấy chị rửng mỡ rất hay kiểu dô-ga là đỉnh kout vì hòa nhập cơ thể với hơi thở với tập trung cái lone gì ấy. Giống hệt bọn chơi golf cứ lải nhải "là môn thể thao vượt qua chính mình". ĐM, môn thể thao lone nào mà chẳng vượt qua chính mình.

Tuy nhiên tao rất thích các động tác thăng bằng của dô-ga. Và thực sự một số nhánh của dô-ga cực kỳ thách thức. Đéo cần uốn dẻo dị dạng làm lone gì, chỉ cần những động tác bình thường như cuộc sống hàng ngày thôi, nhưng vào thế rồi giữ cái thế ấy 2 phút. ĐCM, nó là vãi đái về mặt cơ bắp và tinh thần.
 
Top