Xây dựng đường sắt cao tốc Bắc - Nam (350kmh) có thể là một SAI LẦM nghiêm trọng

Mấy tml đi máy bay rồi thì có cái lồn nó bỏ thời gian 6h để đi tàu lửa mà giá cao hơn hoặc rẻ hoen 80%
Giờ phải xem giá cả và thời gian.

Như đi máy bay lên trước 2 tiếng, bay hơn 2 tiếng tí xong check out các kiểu tổng phải gần 5 tiếng.

Còn đường sắt nếu duy trì tầm 7-8 tiếng, giá cả bằng 1/2-2/3 máy bay thì chắc vẫn có lượng khách ổn định.
 
Giờ phải xem giá cả và thời gian.

Như đi máy bay lên trước 2 tiếng, bay hơn 2 tiếng tí xong check out các kiểu tổng phải gần 5 tiếng.

Còn đường sắt nếu duy trì tầm 7-8 tiếng, giá cả bằng 1/2-2/3 máy bay thì chắc vẫn có lượng khách ổn định.
Nếu tính đủ thì sẽ k bao h có giá rẻ hơn máy bay đâu
 
Mấy tml đi máy bay rồi thì có cái lồn nó bỏ thời gian 6h để đi tàu lửa mà giá cao hơn hoặc rẻ hoen 80%
Giờ có thằng cho vay thì làm đi, sau này ko có ai cho vay thì lấy gì làm. Khách đi càng nhiều thì giá vé càng rẻ, chi phí càng thấp, nói 20tr thế thôi, chứ toàn tuyến chắc phải 40-50tr/lượt khách năm. Phải nghĩ lớn làm lớn mới nhanh tiến lên XHCN được.
 
Đường sắt hiện tại để làm di tích du lịch ngắm cảnh khi đi tàu là hay hơn. Còn nên tập trung phát triển đường bộ hiệu quả hơn
 
Cao tốc này thuộc vành đai con đường của TQ, chỉ cần dính vào là ăn bẫy nợ, các nước Châu Phi nợ mười mấy tỷ đô, thằng Lào kế bên được TQ xây giờ cũng nợ mười mấy tỷ, kinh tế sụp đổ theo luôn, lấy gì trả nợ đây tất nhiên là giao đất giao cảng để gán😀
Ko nợ đời ko nể bạn ơi
 
Đéo biết 30 năm có xong ko:vozvn (19):. Như bọn nhổn mười mấy năm cx đéo xong hứa lên hứa xuống.
 
Làm xong 1 năm chở 3,2triệu/khách/ năm
mỗi khách đi về thu 3 triêux3.2 triệu doanh thu 9,6k tỷ
Tiền vay toàn bộ để làm đường sắt là 40 tỷ đô, mỗi năm trả lãi suất 6% là 58.800 tỷ đồng, cộng khấu hao hết cốt là 50 năm là thêm 19.600 tỷ đồng, vị chi lỗ 68.800 tỷ/năm gần 3 tỷ đô/năm. Sướng trợn mắt
Dự kiến hoạt động 10 năm gán nợ luôn cho chủ cho vay như lào
Mày tính sai từ đầu, phải lấy thuế trợ giá mới có giá 3tr. K có 3.2tr khách đâu, tao bay giá rẻ hơn nhiều. Mày sẽ cần 100 tỷ $ chứ không phải 40 tỏi
 

Xây dựng đường sắt cao tốc Bắc - Nam (350kmh) có thể là một SAI LẦM nghiêm trọng​

Năm 2010, 2018 tôi đã viết là Việt Nam không nên lựa chọn xây đường sắt cao tốc Bắc - Nam loại 350kmh vì tính hiệu quả thấp, chi phí xây dựng, phí vận hành cao. Lựa chọn bền vững cho Việt Nam là xây ĐSCT loại 250kmh.

Ngô Quý Nhâm
3 giờ trước

Lý do cụ thể trong bài "đào lại" dưới đây:
Tôi đã trải nghiệm ĐSCT có chủ đích ở nhiều nơi trên thế giới: Nhật bản (khi di chuyển giữa các thành phố lớn), từ Paris đi sang Đức, Thuỵ Sĩ, Bỉ. Có một điều làm tôi tò mò là lượng hành khách sử dụng không nhiều như tưởng tượng vì tính tiện lợi (kết nối trực tiếp đến các trung tâm thành phố). Tỷ lệ khách trên số ghế khá thấp trong các quãng đường dài trên 350km.
Lý do không quá khó để chỉ ra là giá vé đi tàu cao hơn nhiều so với máy bay, đặc biệt là máy bay giá rẻ. Ví dụ: Đi từ Paris (Pháp) đến Geneva (Thuỵ Sỹ), mức giá tàu phổ biến ở mức 125€ trong khi đi máy bay chỉ có 85€, còn đi xe buýt là 39€ cho quãng đường 540 km. Thực tế giá vé ĐSCT cao hơn giá vé máy bay cho quãng đường trên tầm 350-400km trở lên đúng ở tất cả các nước có ĐSCT.
Nguyên nhân chính là chi phí đầu tư hạ tầng vô cùng lớn. Dự án ĐSCT Hà nội - Tp HCM có khái toán lên đến 60 tỷ USD. Ở Việt Nam, nhìn thông lệ các dự án hạ tầng ở Việt Nam (trong đó có các tuyến đường sắt đô thị đang triển khai với mức đội vốn từ 1,5-2,5 lần) thì dự án ĐSCT khi triển khai có thể lên đến 90 tỷ USD.
Với mức đầu tư trên thì chúng ta có thể xây hàng chục sân bay, mua được bao nhiêu máy bay? Điều quan trọng là Việt Nam dự định làm hoàn toàn bằng tiền đi vay nên nợ công Việt Nam sẽ lên khủng khiếp.
Hệ thống ĐSCT hàng năm cũng cần một lượng chi phí lớn để vận hành, bảo trì bảo dưỡng hạ tầng và đầu kéo - những thứ chúng ta phải thuê chuyên gia nước ngoài vì Việt Nam không làm chủ được công nghệ.

Khi tính đủ chi phí khấu hao, chi phí vận hành, và trả nợ vốn và lãi vay, giá vé ĐSCT đi từ Hà Nội đến TpHCM sẽ lên đến 200$ cao gấp 2-3 lần so với vé máy bay bình quân của VietjetAir (khoảng 70$) và Vietnam Airlines (khoảng 90-100$)/lượt.
Nếu giá vé được tính đủ thì hành khách đi HN-TpHCM chẳng dại gì đi tàu trừ những người muốn đi trải nghiệm như tôi đã từng. Khi đó, ĐSCT lấy tiền đâu để trả nợ vay?
Nếu hạ giá vé xuống bằng máy bay thì tiền đâu để bù lỗ hàng ngày cho hệ thống này vận hành?
Tất cả các phương án tính đến thì ĐSCT Bắc - Nam đều không khả thi về mặt kinh tế. Ngược lại, dự án này có nguy cơ gây ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho nền kinh tế, bao nhiêu tiền thuế thu được chỉ để đem đi trả nợ nên không có tiền đầu tư cho y tế, giáo dục và các lĩnh vực khác cần thiết hơn nhưng đang đói vốn.
ĐSCT chỉ có thể đầu tư khi nó cạnh tranh hiệu quả với đồng thời phương tiện đường bộ (ô-tô) và hàng không, đồng thời thu hút được lượng khách đông để đi tàu. Đánh giá sơ bộ, chỉ có một số quãng đường có thể đầu tư hiệu quả là Hà Nội - Hạ Long, Hà Nội - Vinh, Tp Hồ Chí Minh - Cần Thơ, Tp Hồ Chí Minh - Nha Trang. Đây là những tuyến đường kết nối các trung tâm kinh tế với nhau hoặc các trung tâm kinh tế đông dân với các điểm du lịch. Tuy nhiên, với quãng đường này chỉ cần xây ĐSCT ở mức 250km/h chứ không cần ĐSCT kiểu Shinkansen của Nhật và chi phí đầu tư sẽ giảm rất nhiều.
Làm tuyến nào trước phải tính toán kỹ lưỡng về nhu cầu đi lại, giá vé tính đủ và khả năng sẵn sàng chi trả của người dân chứ tuyệt đối không chỉ nhìn vào thời gian đi lại, tỷ lệ vốn đầu tư/GDP mỗi năm (0,3-0,7%) mà một số quan chức đang rêu rao.
Các đại biểu Quốc hội cần tỉnh táo trước những viễn cảnh mà các công ty tư vấn nước ngoài đưa ra, trước những tầm nhìn phát triển ĐSCT bị bóp méo của quan chức ngành GTVT hay những rêu rao tỷ lệ đầu tư cho ĐSCT/GDP nho nhỏ mỗi năm.
Sao ko làm thêm đường cao tốc mà làm tàu cao tốc.???
 
Cao tốc này thuộc vành đai con đường của TQ, chỉ cần dính vào là ăn bẫy nợ, các nước Châu Phi nợ mười mấy tỷ đô, thằng Lào kế bên được TQ xây giờ cũng nợ mười mấy tỷ, kinh tế sụp đổ theo luôn, lấy gì trả nợ đây tất nhiên là giao đất giao cảng để gán😀
Lao làm đéo j có cảng mày
 
Xây dựng cao tốc Bắc - Nam là một đường lối đúng đắn để phát triển lên xứ thiên đường. Mấy Tml cứ nói lọ chai làm mấy tổng xao động là không được. hãy tin vào đường lối thiên đường sắp đến đích. Riêng tui ủng hộ 2 tay và 3 chân để vinh danh 5 châu 4 bể :vozvn (25): :vozvn (25):
 
Tao chỉ quan tâm là bài toán kinh tế thế nào, những lợi ích trực tiếp và gián tiếp có cơ quan ban ngành nào tính toán chưa. Chứ chỉ thấy đưa ra các mức giá, nhưng chưa thấy cơ quan nào tính toán lợi hại ra sao cả, mà chỉ nói chung chung là tăng cường kết nối này nọ.
Quan mà biết tính lợi hại sát sao thì đất nước hoá rồng hoá hổ rồi
Thật tế là đéo có tuyến đsct nào trên thế giới có lời cả, toàn phải bù lỗ, nhưng được xây để phục vụ mục đích nào đó, chẳng hạn ở Nhật thì phục vụ giãn dân ra ngoại ô hoặc nông thôn, còn ở Tàu thì phục vụ đưa dân đi đồng hoá các vùng
Ở xứ lừa thì tao đéo biết mục đích xây là gì, tốt nhất là làm 150-200 tập trung chở hàng là chính, còn chở người là phụ, để kéo giảm giá logistics xuống với giảm lượng xe tải chở hàng ở đường quốc lộ xuống
 
kiểu gì cũng hủy thôi. đường bộ bắc năm vẫn còn tuyến cao tốc váy 2 làn thì món này còn khướt mới được gật, đường bộ xong thì đến sắt. gật món này khéo chỉ số kinh tế báo cáo chỉ có tăng 2 3% thì đám tuyên láo có mà đột quỵ hết, k nghĩ nổi văn tuyên truyền.
đường sắt chở hàng chứ người chỉ chặng ngắn thôi, chứ dã quả 350 sặc mùi úp bô, mà đẩy mẹ lên option cao nhất r bị reject cái coi như tránh voi chả xấu mặt nào
 
ngu thế, đường sắt chủ yếu là để chở hàng chứ có phải để chở người đâu :/
M không đọc đề án của nó à, sửa lại đường sắt cũ để chở hàng.
Quá thật giờ đi xa chút t toàn đi mây bay thôi.
 

Cải nhau như mổ bò.
Bộ thông thì kiến nghị 3 phương án:
Pa1: làm tốc độ cao chỉ chở người.
Pa2: tốc độ vừa, chở người và vật.
Pa3: tốc độ cao, chở người, dự phòng lõm bể đít thì chở vật.
Bộ hoạch nói pa3 chưa có ai làm, bộ này nói đúng: muốn cao tốc độ phải chạy bằng điện khí hóa, còn chở vật thì phải đầu máy diezel, kết hợp làm sao?.
Bộ dựng thì nói pa3 hợp lý quá, làm ngay đi!
 
Tao thì đề xuất: nhà nước chỉ cần bỏ tiền ra mở rộng cái hiện hữu lên khổ 1,435m. Nếu có xiền thì làm thêm 1 đường bên cạnh nữa.
tml nào muốn cao hay thấp, chở người hay vật gì tự đi mà đầu tư vô.
 
Quan mà biết tính lợi hại sát sao thì đất nước hoá rồng hoá hổ rồi
Thật tế là đéo có tuyến đsct nào trên thế giới có lời cả, toàn phải bù lỗ, nhưng được xây để phục vụ mục đích nào đó, chẳng hạn ở Nhật thì phục vụ giãn dân ra ngoại ô hoặc nông thôn, còn ở Tàu thì phục vụ đưa dân đi đồng hoá các vùng
Ở xứ lừa thì tao đéo biết mục đích xây là gì, tốt nhất là làm 150-200 tập trung chở hàng là chính, còn chở người là phụ, để kéo giảm giá logistics xuống với giảm lượng xe tải chở hàng ở đường quốc lộ xuống
Làm tầm 200km/h, đi HN-SG mất 7-8 tiếng.

Tập trung chở hàng để kiếm lợi nhuận, còn chở người thì hỗ trợ tiền vé để tăng lượng khách.

Giải pháp kiểu lỗi thời nhưng phù hợp nhất với VN.
 
Top