Vn liên tục cải cách giáo dục là do thiếu ý tưởng hay là do không muốn làm đúng?

Tieulongnu

Lồn phải lá han
CHUYỆN TRƯỜNG CHUYÊN
Nam Phan
Giáo sư trẻ nhất Việt Nam gây bão mạng với quan điểm về "trường chuyên", phụ huynh rầm rầm bình luận: Quá tuyệt vời!
“...Mình chưa bao giờ có cơ hội học trường chuyên cả, nên chỉ đứng xa xa nhìn thôi chứ không tham gia tranh luận. Có nhiều bài tập Hóa của trường chuyên, ngày xưa mình không giải được, giờ này mình cũng không giải được luôn. Thật ra mình không muốn mất thời gian với những kiểu bài tập như vậy, vì không thực tế với ngành nghề của mình là chemical engineering (kỹ thuật hóa học).
Đã từng là học sinh, sinh viên, được đi đây đi đó, và cũng mười mấy năm tiếp xúc với sinh viên đến từ nhiều nơi khác nhau, mình có một ước muốn nhỏ bé, là nên bỏ hết tất cả các bài tập khó ở chương trình phổ thông ở tất cả các môn, chỉ giữ lại những phần cơ bản nhất, để dành thời gian làm chuyện khác.
Thời gian còn lại, xin hãy thiết kế chương trình học để có thể làm những chuyện có ích hơn:
1. Dạy thêm cho các em thật nhiều môn khác là thể dục, bơi lội, bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, cầu lông, điền kinh… Các em ấy biết càng nhiều môn thể dục thì càng tốt, không phải chỉ dạy cho biết, mà phải luyện tập thường xuyên. Sống nửa đời người, mình đã thấm thía sức khỏe phải là số một, không có sức khỏe tốt thì công danh sự nghiệp tiếng tăm danh vọng đều trở thành vô nghĩa hết.
2. Dạy thêm cho các em biết cách sử dụng tiếng Anh thật thành thạo. Hiện tại, nhiều gia đình khá giả ở TP.HCM cho con mình học thêm tiếng Anh ở các trung tâm đắt tiền, tuy nhiên, đâu phải ai cũng có điều kiện đó. Cũng cần xem lại chuyện dạy và học tiếng Anh ở bậc phổ thông đi. Mình đã quá thấm thía chuyện trong 3 tháng đầu tiên ở Anh, nghe thầy giảng bài mà chẳng hiểu gì cả.
3. Dạy thêm cho các em biết thương những phận đời dưới đáy xã hội, để rồi các em có thể sống nhân hậu hơn, và không còn vô cảm trước những hoàn cảnh kém may mắn. Những chuyến đi đến nhà dưỡng lão, trại trẻ mồ côi, trung tâm nuôi dưỡng người tàn tật sẽ giúp thêm các em thấy được bản thân mình còn quá may mắn. Điều này thì môn giáo dục công dân không thể giúp được các em.
4. Dạy thêm cho các em kỹ năng làm việc nhóm, để các em hiểu rằng không thể thành công nếu chỉ làm việc thui thủi một mình. Làm việc nhóm cũng sẽ giúp cho các em nhận ra rằng có những con người thật đáng ghét nhưng mình vẫn phải học cách làm việc chung với người ta, và giúp các em có thêm kỹ năng đối phó với những người nói thật hay nhưng suốt ngày đùn đẩy công việc cho mình.
5. Dạy thêm cho các em một số kỹ năng sống tối thiểu, để lỡ một mai không có ba mẹ đi bên cạnh, các em ấy vẫn đủ bản lĩnh vượt qua mọi khó khăn thử thách của cuộc đời, mà cuộc đời thì đâu ai biết được ngày mai rồi sẽ ra sao. Nhồi nhét thật nhiều kiến thức chuyên môn, nhưng cuối cùng thì các em vẫn không thể tự lo được cho bản thân mình, thì có phải là quá bi kịch hay không.
Mình nghĩ rằng ở bậc phổ thông, hãy cho các em một chương trình học nhẹ nhàng nhất và cơ bản nhất có thể được, để còn thời gian mà làm 5 cái mục nói trên cho các em. Hiện tại, một thảm họa của việc bắt học trò học quá nhiều và làm quá nhiều những bài tập khó ở bậc phổ thông là học trò không còn kỹ năng tự học nữa.
Muốn có kỹ năng tự học, thì cần thời gian và cần được dạy đúng cách, mà khổ cái là quá nhiều bài tập khó cần phải hoàn thành, nên cứ nhồi nhét cho xong. Hậu quả, lên đại học sẽ lãnh đủ. Đáng ra, học xong phổ thông, vào đại học thì tâm hồn và sức khỏe phải phơi phới, nhưng thực tế là học xong phổ thông, có những bạn đã bắt đầu mệt mỏi với chuyện học hành, đành phải lê lết cho qua ngày đoạn tháng để lấy được tấm bằng đại học.
Mô hình trường chuyên có tốt hay không, chỉ có những người trong cuộc mới có câu trả lời chính xác. Mình không rõ những người ngày xưa dành quá nhiều thời gian vào những bài tập quá khó ở các lớp chuyên, bây giờ nhìn lại, có thấy việc đó thật sự có ý nghĩa cho thành công của họ khi bước ra đời hay không.
Ngay cả bản thân mình, nếu như ngày xưa có điều kiện hơn, nếu mình có cơ hội được học trường chuyên như nhiều bạn bè cùng trang lứa, thì cũng không biết mình có thành công hơn mình của hiện tại chút nào không nữa.
Sống nửa đời người, mình chỉ tiếc nuối một điều thôi, nếu ngày xưa có điều kiện hơn, chắc chắn mình sẽ giỏi tiếng Anh hơn, chắc chắn sức khỏe mình sẽ tốt hơn, chỉ cần vậy thôi là mình sẽ làm được nhiều việc hơn nữa.
Vạn Điều Hay ST
Nguồn: Những câu chuyện nhân văn
 
Dạy vậy thì tiền đâu ra giáo sư, dạy sao h các em múa quạt, tìm bố, địt mẹ là giỏi ..... thất bại rất nhiều thế hệ, dân ngu dể trị
Đọc bài trên sẽ thấy vn còn nhiều ng giỏi cũng rất tâm huyết tiếc là ko dc trọng dụng heyyyy
 
@Olineasdf Sẽ không có thay đổi gì đâu vì cơ bản căn bệnh nó ngấm vào xương tủy của cả hệ thống rồi, thay một ông bộ trường vài ông thứ trưởng rồi lên báo nói vài câu đạo lí, hô hào, nhưng bản chất để tính chất lượng các trường vẫn dựa vào thành tích học sinh, sinh viên. Đến cái SGK bao năm cải cách, đốt hàng nghìn tỏi còn không làm xong thì cải cách thế nào ?, cải cách kiểu gì ?

Việc cải cách gd VN nói thật khác gì cạo lớp sơn cũ rồi đến người mới phủ lên lớp sơn mới, trong khi những viên gạch cũ vẫn thế, giáo dục VN mang một tâm lí tự ti, khi luôn lo lắng mình thua kém với thế giới, với các nước xung quanh, để có cái khoe mẽ với thế giới chỉ có cách thông qua các giải quốc tế để ngạo nghễ, khiến giáo dục VN thành một lò xay thịt gà nhằm tìm ra các con gà chọi giỏi nhất mang ra quốc tế thi đấu, còn những đứa ở lại sẽ loay hoay với mớ kiến thức khổng lồ, không có giá trị thực tiễn sử dụng. Với tâm lí, căn bệnh thành tích ăn sâu vào tâm trí hàng triệu lớp lớp cán bộ quản lý, hiệu trưởng, ban giám hiệu, giáo viên, học sinh thì thay đổi kiểu gì ? Nói đâu xa những cuộc thi sáng tạo sặc mùi tiền, với những đề án quá cao siêu, những trường chuyên, lớp chọn, hậu quả những con gà chọi giỏi nhất luôn được phương Tây thu về vì bọn nó biết đây là tinh túy nhất của nền giáo dục thành tích tạo ra.
 
@Olineasdf Sẽ không có thay đổi gì đâu vì cơ bản căn bệnh nó ngấm vào xương tủy của cả hệ thống rồi, thay một ông bộ trường vài ông thứ trưởng rồi lên báo nói vài câu đạo lí, hô hào, nhưng bản chất để tính chất lượng các trường vẫn dựa vào thành tích học sinh, sinh viên. Đến cái SGK bao năm cải cách, đốt hàng nghìn tỏi còn không làm xong thì cải cách thế nào ?, cải cách kiểu gì ?

Việc cải cách gd VN nói thật khác gì cạo lớp sơn cũ rồi đến người mới phủ lên lớp sơn mới, trong khi những viên gạch cũ vẫn thế, giáo dục VN mang một tâm lí tự ti, khi luôn lo lắng mình thua kém với thế giới, với các nước xung quanh, để có cái khoe mẽ với thế giới chỉ có cách thông qua các giải quốc tế để ngạo nghễ, khiến giáo dục VN thành một lò xay thịt gà nhằm tìm ra các con gà chọi giỏi nhất mang ra quốc tế thi đấu, còn những đứa ở lại sẽ loay hoay với mớ kiến thức khổng lồ, không có giá trị thực tiễn sử dụng. Với tâm lí, căn bệnh thành tích ăn sâu vào tâm trí hàng triệu lớp lớp cán bộ quản lý, hiệu trưởng, ban giám hiệu, giáo viên, học sinh thì thay đổi kiểu gì ? Nói đâu xa những cuộc thi sáng tạo sặc mùi tiền, với những đề án quá cao siêu, những trường chuyên, lớp chọn, hậu quả những con gà chọi giỏi nhất luôn được phương Tây thu về vì bọn nó biết đây là tinh túy nhất của nền giáo dục thành tích tạo ra.
yeah true; Họ sợ dạy sự thật, họ sợ học sinh biết tư duy và làm được việc;
Đi học vì con điểm, vì thành tích, vì thằng con hàng xóm giỏi hơn....
Thay vì giáo dục khai phóng; họ chọn giáo dục không phái
 
tính chính trị
những người mà người ta có quyền đưa ra cải cách người ta chỉ nghĩ tới khía cạnh chính trị, chứ không hề có tâm và có tầm đối với thệ hệ VN mai sau
khía cạnh chính trị mà họ quan tâm là:
1/ họ cần thay đổi 1 cái gì đấy nhanh, mạnh, dứt khoát ngay trong nhiệm kỳ của họ để làm cái để báo cáo thành tích, để phục vụ ý đồ thăng tiến tiếp trong bộ máy chính trị. Chính vì thế, mày sẽ thấy 2 chục năm qua cái cải cách chủ yếu của bộ giáo tập trung vào cái kỳ thi đại học. Hết thi phân tán, r thi tập trung r bây giờ lại rục rịch phân tán. Hết tự luận r đến trắc nghiệm. Họ mong ưu điểm của những phương án của họ có tác dụng ngay lập tức để làm cái để báo cáo thành tích. Họ k quan tâm đến những điểm yếu cần cải thiện của nền giáo dục VN, vốn cần nỗ lực nhiều hơn, cần đầu tư nhiều thời gian hơn mới thấy được kết quả.
2/ họ chỉ quan tâm đến những cải cách hay những chính sách mà họ có thể chấm mút được trong nhiệm kỳ của họ. Ví dụ dễ thấy nhất là lợi ích nhóm trong thay đổi, biên soạn và xuất bản sách giáo khoa.
 
nói cho chuẩn là đéo muốn làm đúng ,nếu làm đúng các quan ăn j . chứ kể cả đéo biết làm đi chăng nữa thuê mấy thằng tây lông , nhật lùn ,nó thiết kế ,quy hoạch cho lại chả ngon ơ đâu vào đấy ,nhưng làm vậy ăn j .
 
yeah true; Họ sợ dạy sự thật, họ sợ học sinh biết tư duy và làm được việc;
Đi học vì con điểm, vì thành tích, vì thằng con hàng xóm giỏi hơn....
Thay vì giáo dục khai phóng; họ chọn giáo dục không phái
Nếu dạy học sinh biết tư duy và làm được việc thì may ra có bọn trường chuyên nó làm được. Do đầu vào bọn nó cao hơn mặt bằng chung và các thày dạy trình độ cao, chủ yếu từ bậc đại học nên cả thầy và trò đều khá tự do trong suy luận, không bị gò bó trong suy nghĩ.
Mấy cái tư tưởng giáo dục khai phóng etc lý thuyết thì đọc hay nhưng thực sự tao vẫn không thấy bọn nào nghèo nghèo mà áp dụng thành công cả. Kể cả mấy trường quốc tế/song ngữ ở Việt Nam, suốt ngày lải nhải khai phóng nhưng học sinh cũng chả có gì đặc biệt cả thậm chí còn đuối hơn mấy trường công lập
 
Nếu dạy học sinh biết tư duy và làm được việc thì may ra có bọn trường chuyên nó làm được. Do đầu vào bọn nó cao hơn mặt bằng chung và các thày dạy trình độ cao, chủ yếu từ bậc đại học nên cả thầy và trò đều khá tự do trong suy luận, không bị gò bó trong suy nghĩ.
Mấy cái tư tưởng giáo dục khai phóng etc lý thuyết thì đọc hay nhưng thực sự tao vẫn không thấy bọn nào nghèo nghèo mà áp dụng thành công cả. Kể cả mấy trường quốc tế/song ngữ ở Việt Nam, suốt ngày lải nhải khai phóng nhưng học sinh cũng chả có gì đặc biệt cả thậm chí còn đuối hơn mấy trường công lập
mày tham khảo hệ thống giáo dục của bọn nước ngoài rồi so sánh thì sẽ hiểu;
Có 1 điểm bất lợi ở Vn là họ đặt nặng chuyện thành tích quá
Tao nói thử mày xem nhé; nếu bất đồng thì cứ nêu quan điểm
Tao nhận thấy họ chỉ cho học sinh học bảng cửu chương (phép nhân) nhưng không nói cho bọn nó biết về logic của phép nhân (sự lặp lại của phép cộng)
 
nói cho chuẩn là đéo muốn làm đúng ,nếu làm đúng các quan ăn j . chứ kể cả đéo biết làm đi chăng nữa thuê mấy thằng tây lông , nhật lùn ,nó thiết kế ,quy hoạch cho lại chả ngon ơ đâu vào đấy ,nhưng làm vậy ăn j .
Xét về bậc từ đại học trở xuống, bọn Tây lông học dốt bỏ mẹ ra.
Bậc đại học thì mình đéo có cửa vì trường đại học của nó được các ngành công nghiệp đầu tư nhiều nên cái nó học gần với cái bọn nó làm. Cả Vn thì so thế đéo nào được
 
phổ cập giáo dục :vozvn (19): nhưng vì đã phổ cập Internet rồi nên bị thừa
 
mày tham khảo hệ thống giáo dục của bọn nước ngoài rồi so sánh thì sẽ hiểu;
Có 1 điểm bất lợi ở Vn là họ đặt nặng chuyện thành tích quá
Tao nói thử mày xem nhé; nếu bất đồng thì cứ nêu quan điểm
Tao nhận thấy họ chỉ cho học sinh học bảng cửu chương (phép nhân) nhưng không nói cho bọn nó biết về logic của phép nhân (sự lặp lại của phép cộng)
Mày toàn chém linh tinh, thậm chí còn đéo đọc sách toán tiểu học nó viết gì. Lấy ví dụ của mày ở trên, học về phép nhân, sách, thầy cô nói rất rất nhiều về ý nghĩa thông qua trò chơi, ví dụ, hình minh họa etc. Tao không chê về sách gì cả.
Có mỗi 1 cái đéo hiểu thằng củ lồn nào học ở Tây nó tư vấn. Khi làm toán, mày đặt phép tính trước rồi giải thích sau. Tao cứ thấy ngu ngu. Ví dụ, mày thấy con muỗi trên mặt thằng bạn, mày tát nó rồi mày giải thích sau thì mày có bị ăn đấm không.
 
Mày toàn chém linh tinh, thậm chí còn đéo đọc sách toán tiểu học nó viết gì. Lấy ví dụ của mày ở trên, học về phép nhân, sách, thầy cô nói rất rất nhiều về ý nghĩa thông qua trò chơi, ví dụ, hình minh họa etc. Tao không chê về sách gì cả.
Có mỗi 1 cái đéo hiểu thằng củ lồn nào học ở Tây nó tư vấn. Khi làm toán, mày đặt phép tính trước rồi giải thích sau. Tao cứ thấy ngu ngu. Ví dụ, mày thấy con muỗi trên mặt thằng bạn, mày tát nó rồi mày giải thích sau thì mày có bị ăn đấm không.
Ừ vậy là do tao ngu; thế tốt cho mày
Hồi đó tao đi học đéo ai nói gì về ý nghĩa logic cả; Toàn cho làm bài tập
 
Còn tùy vào chuyên định hướng mô hình như nào. Như trường cũ t từng theo học có một số cái khá tiến bộ:
1. Có kha khá suất đi ra nước ngoài, liên kết trao đổi, trại hè. (Trung, Sing thậm chí là cả Mẽo dù ít suất còn 2 cái kia năm nào cũng có)
2. Mô hình học mở. Ngoài học môn chuyên và các môn kiến thức như c3 bình thường thì có các clb học thuật, học nhiều cái rất thực tế (media như chụp ảnh, thiết kế, làm truyền thông,...)
3. Nhiều clb thể chất và có giờ lao động bắt buộc ra cuốc đất, trồng cây, chăm hoa hàng tuần, cũng chia ra lịch dọn vệ sinh đủ hết.
4. Hoạt động mở: cực nhiều hoạt động ngoại khóa mà có thể tham gia liên tục, với nhiều mô hình clb như nói ở trên và các kiểu clb khác như clb du học để săn học bổng nước ngoài chẳng hạn hoặc clb kiểu tranh biện,... học được nhiều kĩ năng từ lên kế hoạch, làm việc nhóm, quản lí thời gian, viết mail,....
Dĩ nhiên ít trường làm được thế và là điểm sáng le lói của nền giáo dục thôi. Còn lại cái vụ cải cách liên tục như đầu cặc. T và bọn bạn sau khi tốt nghiệp khỏi trường xong giờ đã cút hết khỏi xứ "thiên đường"
 
Lấy ngay câu chuyện : Thỏ và Rùa chạy thi . GD Việt Nam toàn khai thác khía cạnh Thỏ ngu , tự kiêu, chủ quan...blablabla. Khác với nước ngoài nó chỉ phân tích ở khía cạnh : Đã là cuộc thi , phải có thời gian , điểm đích cần đạt ...Thỏ thua là do không tôn trọng thời gian thi đấu > Giáo dục thời gian rất quan trọng , cần phải tôn trọng thời gian từ đó có kế hoạch cụ thể để hoàn thành nhiệm vụ ! Thực dụng và ngắn gọn chưa ? Cũng như cái khái niệm GD của VN là phải : Yêu Tổ quốc , Yêu Đồng bào . GD tiến bộ nó bảo : Đéo phải thế ! Mày phải yêu mày trước , những người thân cận ruột thịt sống cùng mày trước sau đó mới đến thằng bên cạnh . Thế đấy ! Triết lý giáo dục đã đéo có và méo mó thì cải tiến cải lùi chỉ là vẽ ra để cắn ngân sách mà thôi .
 
Không vẽ hươu vẽ vượn ra thì lấy gì mà đớp ?
Không vẽ hươu vẽ vượn ra thì chúng nó lại bảo mình ngồi ghế đó chả làm được việc gì .
Không vẽ hươu vẽ vượn lấy gì ra để thu hồi vốn ?
 
Lấy ngay câu chuyện : Thỏ và Rùa chạy thi . GD Việt Nam toàn khai thác khía cạnh Thỏ ngu , tự kiêu, chủ quan...blablabla. Khác với nước ngoài nó chỉ phân tích ở khía cạnh : Đã là cuộc thi , phải có thời gian , điểm đích cần đạt ...Thỏ thua là do không tôn trọng thời gian thi đấu > Giáo dục thời gian rất quan trọng , cần phải tôn trọng thời gian từ đó có kế hoạch cụ thể để hoàn thành nhiệm vụ ! Thực dụng và ngắn gọn chưa ? Cũng như cái khái niệm GD của VN là phải : Yêu Tổ quốc , Yêu Đồng bào . GD tiến bộ nó bảo : Đéo phải thế ! Mày phải yêu mày trước , những người thân cận ruột thịt sống cùng mày trước sau đó mới đến thằng bên cạnh . Thế đấy ! Triết lý giáo dục đã đéo có và méo mó thì cải tiến cải lùi chỉ là vẽ ra để cắn ngân sách mà thôi .
Chuẩn, tình yêu trc tiên là bản thân, cha mẹ con cái, xong xa ra mới là nơi sống, xa nữa ra mới tổ quốc. Nên mới có việc cha mẹ còng lưng làm kiếm tiền, con lấy tiền cha mẹ đem đi đóng góp, lao động free để dc mác yêu nc sĩ diện
 
Ừ vậy là do tao ngu; thế tốt cho mày
Hồi đó tao đi học đéo ai nói gì về ý nghĩa logic cả; Toàn cho làm bài tập
Mày chuẩn đấy ! Thằng cu cháu tao ở nước ngoài về tao mới hỏi nó 6 x 4 = ? nó bảo : Cháu không biết nhưng cháu có thể làm được nó lấy bút ra tính 6+6+6+6 ( lúc đó nó học lớp 2 và không giỏi lắm ) Tao mới ngộ ra rằng giữa việc học thuộc lòng với học để làm được việc nó khác hẳn nhau . Cùng tuổi nó ở VN chỉ có học vẹt không nhớ nổi là bó tay nhưng thằng bé được học cách xoay xở để tìm ra đáp số .
 
1. Ý tưởng thì vn không thiếu , mà còn quá nhiều ấy , nhưng mà toàn ối dồi ôi. Không có sự đột phá khác biệt.
2.làm đúng, cơ bản văn hoá GD cốt lõi không có, toàn đi học theo bọn nước ngoài, mỗi thằng một ý xong trộn lên như phở trộn là xong. Cho nên thay đổi kiểu gì cũng sai.
 
Đến khổ, học hết phổ thông VN, học cả ĐH VN, rồi qua nước ngoài, về thành GS, nhưng lại nghĩ chuyện cải tiến cải lùi giáo dục phổ thông.
Ông ấy chỉ cần nói: học hết phổ thông, phấn đấu đưa nhiều em đi du học, là xong.
Năm 1999, Phan Thanh Sơn Nam tốt nghiệp đại học trường Đại học Bách Khoa (Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) ngành kỹ thuật hóa học – chuyên ngành hóa hữu cơ.
Năm 2001, ông bắt đầu chương trình nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Sheffield, Vương Quốc Anh và bảo vệ thành công luận án tiến sĩ năm 2004. Sau đó ông tiếp tục nghiên cứu sau tiến sỹ tại Viện Công nghệ Georgia, Hoa Kỳ. Ông được bổ nhiệm phó giáo sư vào năm 2009 và giáo sư vào năm 2014.
 
Top