Về tôn giáo

Lâu nay vẫn có một ngộ nhận phổ biến của rất nhiều người đó là, mọi tôn giáo đều hướng con người ta đến điều hay lẽ đẹp, những hệ quả xấu xa từ tôn giáo mà ta thường bắt gặp chỉ là do những con người tha hóa không tu tập theo được giáo lý của tôn giáo mà thôi. Nhưng liệu sự thực có phải là vậy? Với sự tò mò tọc mạch của một người chiến sỹ kách mệnh yêu khoa học, trong thời gian tù đày đọa lạc cùng chiến sỹ titoe lừng danh, đồng chí leteve đã nghiên cứu về nguồn gốc, lịch sử, yếu tính của tôn giáo. Trải qua quá trình gian khổ tìm tòi, chắt lọc và sáng tạo (sáng tạo là phẩm chất bố láo cơ bản của người kach mệnh) chiến sỹ đã kết luận: những ngộ nhận như trên hoàn toàn do bị bỏ bùa bởi tụi tôn giáo và tụi chính trị gia từ hệ tư tưởng thống trị.

Con người là sinh vật duy nhất có tư duy, có cái nhìn sâu sắc về sự tồn tại chính mình để thoát ra khỏi cái bản năng sinh tồn sợ hãi của các loài vật. Nhưng chính cái thoát ly ấy lại khiến con người nhận ra rằng mình sẽ phải chết, ý nghĩ về cái chết, về sự hư vô của tồn tại là một ám ảnh đáng sợ. Thế giới vốn tồn tại dài vô tận, trước sự vô tận đó, ta đến như 1 điểm nhỏ, sau khi ta chết, điểm sáng nhỏ đó vụt tắt, sự vô tận đó lại tiếp tục, cuộc đời ta ở đâu trong chuỗi vô tận này? Các tôn giáo đã ra đời không mục đích gì hơn là nhằm trả lời cho câu hỏi như vậy. Tôn giáo hứa hẹn về những cuộc đời kiếp trước và cả những cuộc đời của kiếp sau nữa khi chết, như vậy sẽ khỏa lấp được nghi vấn về ý nghĩa trong chuỗi vô tận. Tôn giáo đề ra những quy tắc, luật lệ, giáo điều để con người thực hành tu tập sao cho “tốt đời đẹp đạo” nhằm mục đích cuộc đời hiện tại của ta có ý nghĩa, và nuôi dưỡng những hy vọng về một linh hồn bất diệt ở những kiếp sau mãi; điều đó làm cho cái chết không còn đáng sợ. Tôn giáo là một phép siêu hình tạo ra cứu cánh, cái gì tồn tại, nó sẽ còn mãi, và sẽ không bị tan biến vào hư không, phép phục sinh, luân hồi chuyển thế cho phép bản thể tồn tại của con người sẽ được lưu giữ mãi mãi, bất diệt. Linh hồn của con người là vĩnh cửu, không thể bị tiêu diệt, trường tồn cùng với thời gian, không gian trong chuỗi hiện tượng sinh động của thế giới vốn dài vô tận.

Khi nghiên cứu về nguồn gốc của các tôn giáo, người chiến sỹ đã nhận ra một điểm chung: các tôn giáo đều ra đời trong thời kỹ xã hội đang thoái tàn và hỗn loạn. Chiến tranh, nghèo đói, dịch bệnh… làm cho đời sống mong manh, cái chết thường trực có thể đến bất kỳ lúc nào, do vậy đòi hỏi phải có cái nhìn về ý nghĩa cuộc sống sâu sắc hơn. Tôn giáo ra đời như một cứu cánh, liều thuốc an ủi cho những bất an cuộc đời, khỏa lấp được phần nào những khắc khoải đó. Tuy nhiên khi nghiên cứu sâu hơn nữa, chiến sỹ phát hiện rằng tôn giáo không do một vị giáo chủ (phật thích ca, Jesus…) khai phá tuyên truyền rộng khắp tại một thời điểm vụt sáng như người ta lầm tưởng. Có hàng loạt các giáo phụ và thần học gia thời sơ kỳ đã nghiên cứu, hùng biện, thậm chí là ngụy tạo để viết ra cái lịch sử thần truyền cho các giáo chủ. Họ tạo lên một cái lịch sử đại thống để tạo lên đức tin, truyền thống đó kéo dài đến tận ngày nay, có thể bắt gặp trong chủ thuyết của tụi hậu hiện đại (Postmodernism). Ta có thể hiểu vì sao Khổng Khâu viết Xuân Thu, phật tử viết vế phật tổ sau khi ông ta đã chết 300 năm, các thánh đời sau viết về Jesus khi tiến hành xâm thực đế quốc La Mã. Công thức là cần có một kinh điển trọng tâm gán cho một nhân vật chính thần thánh cứu đời. Sau đó là hàng loạt các sách trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc chẳng liên quan gì vào đó được ra đời để tuyên truyền. Các sử gia, thần học, giáo sỹ và tụi chính trị gia đã bắt tay với nhau để tạo lên tôn giáo và tuyên truyền ra một ý thức hệ. Khi thành công trong việc chiếm lĩnh xã hội thì ý thức hệ này thành hệ tư tưởng thống trị kết nối và áp đặt lên con người trong xã hội. Nó không là cứu cánh cho con người mà giống như một thứ bùa mê dụ của hệ tư tưởng thống trị nhằm lôi kéo các thế lực, quản trị xã hội, những quyền lực thế tục được xác lập đã về tay giáo hội. Như vậy, tôn giáo ra đời không hẳn là một cứu cánh mà nó còn là hình thức tiến hóa lên của một xã hội bán khai đa thần giáo thành 1 xã hội độc thần, thống nhất, duy trì quyền lực chính trị ổn định, trật tự.

Xin bàn một chút đến các tôn giáo phương đông, một số người cho rằng phương đông không có tôn giáo như phương tây mà chỉ có ý niệm bao trùm gọi là Đạo. Đạo là đường, con đường. Một nghĩa khác có nghĩa rộng hơn là lý tưởng, là con đường sống, lẽ sống và lẽ chết...Thế mà, con người, dù là Tây hay Đông, đều có một nhu cầu hướng đến CÁI THIÊNG (Sacred) để phân định với cái TỤC (Profane) trong cuộc sống, bất kể sự hướng tới đó biểu hiện dưới hình thức nào. Lẽ sống của con người, ý nghĩa của cuộc sống, hạnh phúc và cái chết luôn là những câu hỏi cơ bản mà con người luôn đặt ra. Nói một cách khác đó là những nan đề tối thượng của con người. Tôn giáo và đạo đều chung một mục đích hướng đến cái thiêng nhưng chỉ hơi khác nhau ở hình thức quan niệm, do đó đạo ở phương đông cũng là một dạng tôn giáo. Bằng chứng có thể thấy ở Ấn Độ giáo cổ đại và hiện đại, Phật giáo, Islam giáo, Đạo giáo, Khổng giáo với vô vàn sự thờ cúng (theo nghĩa niềm tin, tình cảm, hành vi, thái độ, nghi lễ...) ở cả cấp độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. Sau cùng thì nó vẫn hình thành lên một thế lực thần quyền thế tục để chiếm lĩnh xã hội, áp đặt luân lý, đạo đức và duy trì ổn đinh, trật tự của xã hội đó.

Nếu xem xét tôn giáo, đạo xuất hiện như 1 cứu cánh của con người nhưng nó đơn giản cũng chỉ là những công cụ, phương pháp, quy tắc siêu hình được tư tưởng con người giải phóng ra. Việc chạy theo, tôn thờ những tư tưởng, quy tắc đó thật chẳng khác nào làm nô lệ cho hình thức, đó là hiện tượng vong thân khi con người đánh mất đi tự do, sáng tạo lên lịch sử của chính mình để gò ép vào những giáo điều. Nó chẳng khác chi một con bệnh cần hút thuốc phiện để quên đi những đau khổ của mình và anh ta hoàn toàn lệ thuộc vào thuốc phiện chứ không tìm kiếm được những sáng tạo, giải pháp khác. Hơn thế nữa, khi kết hợp thành các thế lực chính trị thế tục, tôn giáo đã kiểm soát xã hội trong một sự ổn định khó bị phá vỡ, hạn chế dân chủ, sức sáng tạo, phát triển của toàn xã hội. Đó là lý do sau thời đại khai minh, người ta đã đuổi cổ tôn giáo ra khỏi vũ đài chính trị, quyền lực thế tục của tôn giáo bị cắt đứt, thay vì giáo dục niềm tin, đức tin, đạo đức, tình thương mến thương, con người đã được học những môn khoa học như toán, vật lý, tin học, hóa, sinh… để từ đó sáng tạo ra vô vàn những tri thức mới thúc đẩy xã hội văn minh hơn. Tôn giáo bị đẩy lùi quyền lực nhưng nó vẫn duy trì nền tảng luân lý và đạo đức xã hội, đồng thời diễn hóa thành những hình thức tâm linh cạnh tranh như những doanh nghiệp trong xã hội bị vật chất hóa. Ở đó, ta thấy những doanh nghiệp nhà chùa, nhà thờ kinh doanh quảng cáo niềm tin, tín điều cho những con bạc lô đề, con buôn, hay những tay nhà giàu cần siêu độ. Tôn giáo như một món hàng, ta cần xem xét hiệu dụng của món hàng đó chứ không phải cuồng tín tin theo như những giáo đồ bán khai.
 
Lại đần độn đem chửi đổng rồi, thông minh tí lên :))
Lại đần độn đem chửi đổng rồi, thông minh tí lên :))
Nếu chú dám đem những gì chú nói ra 1 cộng đồng người có thật, face to face thì anh còn có chút tôn trọng chứ lên đây sủa thì hèn lắm. Chú đéo tin nhưng người khác tin, và sống trong xã hội thì phải tuân thủ những code of conduct của xã hội đó trong đó có việc tôn trọng tín ngưỡng và đức tin của người khác. Nếu không đồng ý với nó có thể kiến nghị sửa đỗi chứ lên đây trút bực dọc vì sự thấp kém và lạc lõng của mình ỡ ngoài đời thật thì hèn lắm.
 
Anh đéo việc gì phải cãi nhau vớ

Nếu chú dám đem những gì chú nói ra 1 cộng đồng người có thật, face to face thì anh còn có chút tôn trọng chứ lên đây sủa thì hèn lắm. Chú đéo tin nhưng người khác tin, và sống trong xã hội thì phải tuân thủ những code of conduct của xã hội đó trong đó có việc tôn trọng tín ngưỡng và đức tin của người khác. Nếu không đồng ý với nó có thể kiến nghị sửa đỗi chứ lên đây trút bực dọc vì sự thấp kém và lạc lõng của mình ỡ ngoài đời thật thì hèn lắm.
Lại áp đặt cảm tính rồi, anh đang có vấn đề về ngôn ngữ đó, chính anh mới đang tỏ thái độ tức giận bực dọc :)). Tôi lên đây chỉ nhằm 1 phần truyền bá kiến thức và xả stress :)).
Và 1 kết luận: anh đéo hiểu tý gì về đấu tranh xã hội, loại ngây thơ như anh chỉ đáng làm nô lệ của hình thức :)
 
Lại áp đặt cảm tính rồi, anh đang có vấn đề về ngôn ngữ đó, chính anh mới đang tỏ thái độ tức giận bực dọc :)). Tôi lên đây chỉ nhằm 1 phần truyền bá kiến thức và xả stress :)).
Và 1 kết luận: anh đéo hiểu tý gì về đấu tranh xã hội, loại ngây thơ như anh chỉ đáng làm nô lệ của hình thức :)
Đấu tranh con cặt.
 
Vạn vật đều có hội tụ và phân ly thôi

Lúc phân ly thì nhiều điều thừa thãi nhiều nhánh tốt có xấu có nhưng khi hội tụ để vươn lên cái tốt hơn cao hơn tất cả những thứ không xứng đáng sẽ chỉ còn là "lịch sử"

Nhưng "lịch sử " lại do kẻ ở lại viết !
 
Vạn vật đều có hội tụ và phân ly thôi

Lúc phân ly thì nhiều điều thừa thãi nhiều nhánh tốt có xấu có nhưng khi hội tụ để vươn lên cái tốt hơn cao hơn tất cả những thứ không xứng đáng sẽ chỉ còn là "lịch sử"

Nhưng "lịch sử " lại do kẻ ở lại viết !
Ra tù rồi ah? =))
Lần sau chọn người mà phò nhé, theo tml @Mai đánh ăn tich lồn ko đc liếm mà đi tù hoài :))
 
Đi tù có số má rồi thì cạnh tranh chức giám đốc học viện đi, làm trợ lý làm cái đéo gì nữa?
Nghiệp quật giờ kiếm ăn từng bữa chờ qua tết mới phục hưng mà cạnh tranh cái lồng
 
Nghiệp quật giờ kiếm ăn từng bữa chờ qua tết mới phục hưng mà cạnh tranh cái lồng
Thôi để khi nào ngài titoe ra tù sẽ chỉ đạo mày đường lối đấu tranh giành cái ghế giám đốc đó :))
 
Thôi để khi nào ngài titoe ra tù sẽ chỉ đạo mày đường lối đấu tranh giành cái ghế giám đốc đó :))
Haizz một cơn sóng có thể làm nên chủ tịch hội đồng quản trị nhưng có thể cuốn bay cơ hội được sống tiếp như một ông hoàng
 
Haizz một cơn sóng có thể làm nên chủ tịch hội đồng quản trị nhưng có thể cuốn bay cơ hội được sống tiếp như một ông hoàng
Thôi tiết kiệm sức lực, tháng sau cạnh tranh cái ngôi sao xanh =))
 
Thôi tiết kiệm sức lực, tháng sau cạnh tranh cái ngôi sao xanh =))
Cái ngôi sao đó đơn giản là spam hay là vodka thế được cầm đúng 6 tiếng cay vãi lồng
 
Top