Về tôn giáo

Lâu nay vẫn có một ngộ nhận phổ biến của rất nhiều người đó là, mọi tôn giáo đều hướng con người ta đến điều hay lẽ đẹp, những hệ quả xấu xa từ tôn giáo mà ta thường bắt gặp chỉ là do những con người tha hóa không tu tập theo được giáo lý của tôn giáo mà thôi. Nhưng liệu sự thực có phải là vậy? Với sự tò mò tọc mạch của một người chiến sỹ kách mệnh yêu khoa học, trong thời gian tù đày đọa lạc cùng chiến sỹ titoe lừng danh, đồng chí leteve đã nghiên cứu về nguồn gốc, lịch sử, yếu tính của tôn giáo. Trải qua quá trình gian khổ tìm tòi, chắt lọc và sáng tạo (sáng tạo là phẩm chất bố láo cơ bản của người kach mệnh) chiến sỹ đã kết luận: những ngộ nhận như trên hoàn toàn do bị bỏ bùa bởi tụi tôn giáo và tụi chính trị gia từ hệ tư tưởng thống trị.

Con người là sinh vật duy nhất có tư duy, có cái nhìn sâu sắc về sự tồn tại chính mình để thoát ra khỏi cái bản năng sinh tồn sợ hãi của các loài vật. Nhưng chính cái thoát ly ấy lại khiến con người nhận ra rằng mình sẽ phải chết, ý nghĩ về cái chết, về sự hư vô của tồn tại là một ám ảnh đáng sợ. Thế giới vốn tồn tại dài vô tận, trước sự vô tận đó, ta đến như 1 điểm nhỏ, sau khi ta chết, điểm sáng nhỏ đó vụt tắt, sự vô tận đó lại tiếp tục, cuộc đời ta ở đâu trong chuỗi vô tận này? Các tôn giáo đã ra đời không mục đích gì hơn là nhằm trả lời cho câu hỏi như vậy. Tôn giáo hứa hẹn về những cuộc đời kiếp trước và cả những cuộc đời của kiếp sau nữa khi chết, như vậy sẽ khỏa lấp được nghi vấn về ý nghĩa trong chuỗi vô tận. Tôn giáo đề ra những quy tắc, luật lệ, giáo điều để con người thực hành tu tập sao cho “tốt đời đẹp đạo” nhằm mục đích cuộc đời hiện tại của ta có ý nghĩa, và nuôi dưỡng những hy vọng về một linh hồn bất diệt ở những kiếp sau mãi; điều đó làm cho cái chết không còn đáng sợ. Tôn giáo là một phép siêu hình tạo ra cứu cánh, cái gì tồn tại, nó sẽ còn mãi, và sẽ không bị tan biến vào hư không, phép phục sinh, luân hồi chuyển thế cho phép bản thể tồn tại của con người sẽ được lưu giữ mãi mãi, bất diệt. Linh hồn của con người là vĩnh cửu, không thể bị tiêu diệt, trường tồn cùng với thời gian, không gian trong chuỗi hiện tượng sinh động của thế giới vốn dài vô tận.

Khi nghiên cứu về nguồn gốc của các tôn giáo, người chiến sỹ đã nhận ra một điểm chung: các tôn giáo đều ra đời trong thời kỹ xã hội đang thoái tàn và hỗn loạn. Chiến tranh, nghèo đói, dịch bệnh… làm cho đời sống mong manh, cái chết thường trực có thể đến bất kỳ lúc nào, do vậy đòi hỏi phải có cái nhìn về ý nghĩa cuộc sống sâu sắc hơn. Tôn giáo ra đời như một cứu cánh, liều thuốc an ủi cho những bất an cuộc đời, khỏa lấp được phần nào những khắc khoải đó. Tuy nhiên khi nghiên cứu sâu hơn nữa, chiến sỹ phát hiện rằng tôn giáo không do một vị giáo chủ (phật thích ca, Jesus…) khai phá tuyên truyền rộng khắp tại một thời điểm vụt sáng như người ta lầm tưởng. Có hàng loạt các giáo phụ và thần học gia thời sơ kỳ đã nghiên cứu, hùng biện, thậm chí là ngụy tạo để viết ra cái lịch sử thần truyền cho các giáo chủ. Họ tạo lên một cái lịch sử đại thống để tạo lên đức tin, truyền thống đó kéo dài đến tận ngày nay, có thể bắt gặp trong chủ thuyết của tụi hậu hiện đại (Postmodernism). Ta có thể hiểu vì sao Khổng Khâu viết Xuân Thu, phật tử viết vế phật tổ sau khi ông ta đã chết 300 năm, các thánh đời sau viết về Jesus khi tiến hành xâm thực đế quốc La Mã. Công thức là cần có một kinh điển trọng tâm gán cho một nhân vật chính thần thánh cứu đời. Sau đó là hàng loạt các sách trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc chẳng liên quan gì vào đó được ra đời để tuyên truyền. Các sử gia, thần học, giáo sỹ và tụi chính trị gia đã bắt tay với nhau để tạo lên tôn giáo và tuyên truyền ra một ý thức hệ. Khi thành công trong việc chiếm lĩnh xã hội thì ý thức hệ này thành hệ tư tưởng thống trị kết nối và áp đặt lên con người trong xã hội. Nó không là cứu cánh cho con người mà giống như một thứ bùa mê dụ của hệ tư tưởng thống trị nhằm lôi kéo các thế lực, quản trị xã hội, những quyền lực thế tục được xác lập đã về tay giáo hội. Như vậy, tôn giáo ra đời không hẳn là một cứu cánh mà nó còn là hình thức tiến hóa lên của một xã hội bán khai đa thần giáo thành 1 xã hội độc thần, thống nhất, duy trì quyền lực chính trị ổn định, trật tự.

Xin bàn một chút đến các tôn giáo phương đông, một số người cho rằng phương đông không có tôn giáo như phương tây mà chỉ có ý niệm bao trùm gọi là Đạo. Đạo là đường, con đường. Một nghĩa khác có nghĩa rộng hơn là lý tưởng, là con đường sống, lẽ sống và lẽ chết...Thế mà, con người, dù là Tây hay Đông, đều có một nhu cầu hướng đến CÁI THIÊNG (Sacred) để phân định với cái TỤC (Profane) trong cuộc sống, bất kể sự hướng tới đó biểu hiện dưới hình thức nào. Lẽ sống của con người, ý nghĩa của cuộc sống, hạnh phúc và cái chết luôn là những câu hỏi cơ bản mà con người luôn đặt ra. Nói một cách khác đó là những nan đề tối thượng của con người. Tôn giáo và đạo đều chung một mục đích hướng đến cái thiêng nhưng chỉ hơi khác nhau ở hình thức quan niệm, do đó đạo ở phương đông cũng là một dạng tôn giáo. Bằng chứng có thể thấy ở Ấn Độ giáo cổ đại và hiện đại, Phật giáo, Islam giáo, Đạo giáo, Khổng giáo với vô vàn sự thờ cúng (theo nghĩa niềm tin, tình cảm, hành vi, thái độ, nghi lễ...) ở cả cấp độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. Sau cùng thì nó vẫn hình thành lên một thế lực thần quyền thế tục để chiếm lĩnh xã hội, áp đặt luân lý, đạo đức và duy trì ổn đinh, trật tự của xã hội đó.

Nếu xem xét tôn giáo, đạo xuất hiện như 1 cứu cánh của con người nhưng nó đơn giản cũng chỉ là những công cụ, phương pháp, quy tắc siêu hình được tư tưởng con người giải phóng ra. Việc chạy theo, tôn thờ những tư tưởng, quy tắc đó thật chẳng khác nào làm nô lệ cho hình thức, đó là hiện tượng vong thân khi con người đánh mất đi tự do, sáng tạo lên lịch sử của chính mình để gò ép vào những giáo điều. Nó chẳng khác chi một con bệnh cần hút thuốc phiện để quên đi những đau khổ của mình và anh ta hoàn toàn lệ thuộc vào thuốc phiện chứ không tìm kiếm được những sáng tạo, giải pháp khác. Hơn thế nữa, khi kết hợp thành các thế lực chính trị thế tục, tôn giáo đã kiểm soát xã hội trong một sự ổn định khó bị phá vỡ, hạn chế dân chủ, sức sáng tạo, phát triển của toàn xã hội. Đó là lý do sau thời đại khai minh, người ta đã đuổi cổ tôn giáo ra khỏi vũ đài chính trị, quyền lực thế tục của tôn giáo bị cắt đứt, thay vì giáo dục niềm tin, đức tin, đạo đức, tình thương mến thương, con người đã được học những môn khoa học như toán, vật lý, tin học, hóa, sinh… để từ đó sáng tạo ra vô vàn những tri thức mới thúc đẩy xã hội văn minh hơn. Tôn giáo bị đẩy lùi quyền lực nhưng nó vẫn duy trì nền tảng luân lý và đạo đức xã hội, đồng thời diễn hóa thành những hình thức tâm linh cạnh tranh như những doanh nghiệp trong xã hội bị vật chất hóa. Ở đó, ta thấy những doanh nghiệp nhà chùa, nhà thờ kinh doanh quảng cáo niềm tin, tín điều cho những con bạc lô đề, con buôn, hay những tay nhà giàu cần siêu độ. Tôn giáo như một món hàng, ta cần xem xét hiệu dụng của món hàng đó chứ không phải cuồng tín tin theo như những giáo đồ bán khai.
 
Tôn giáo là bậc thầy về truyền thông và hùng biện, thậm chí ngụy tạo bằng chứng. Tụi marketting còn học dài mới đú lại đc, hãy xét trường hợp của Kito giáo (lớn nhất toàn cầu):
- Chúa của chúng ta sẽ chỉ là một người đàn ông bình thường, 1 tay thợ kém cỏi, nghèo hèn, kẻ mà không thể bảo vệ chính mình và chết đau đớn trên cây thập tự.
- Gã Chúa này chỉ có một số tín đồ ủng hộ, và đám tín đồ ít ỏi này chẳng làm gì để giúp Chúa khi Chúa cần, có những tên còn phản bội chúa.
- Chúa chẳng hề thắng một trận chiến, cũng chẳng hề biết vung gươm hay dùng cung bắn tên. Không có tên vua hay giáo sĩ, thầy tu nào cảm thấy tự hào hay ấn tượng bởi những lời giáo huấn của Chúa. Không có một đội quân nào thắng trận vì làm theo lời Chúa.
- Chúa chẳng để lại con cái. Chỉ có duy nhất một phụ nữ từng xuất hiện khi Chúa làm người, thì con đàn bà này lại không bị hấp dẫn bởi ngoại hình của Chúa, và có vẻ Chúa chết khi còn là trai đồng trinh. Lời giáo huấn của Chúa thậm chí chẳng hề gây ấn tượng đối với đám Tông Đồ của Chúa, thậm chí đám Tôn Đồ này còn tìm kiếm tài liệu coi thử Chúa đang nói về cái gì.
- Chỉ có cái chết của Chúa và sự Phục Sinh màu nhiệm của người khiến đám Tông Đồ theo Chúa. Và cũng do sự kiện này mà đám Tông Đồ mới nghĩ tới chuyện viết một hồi ký về Chúa. Nhưng đáng tiếc, thực chất thì hầu hết đám Tông Đồ chỉ có vài người viết, thậm chí có người còn nghi ngờ là chẳng phải do chúng thực sự viết mà nhờ Ghostwriter.
- Hầu hết di sản của chúa đều được lưu giữ do công ơn của Tông đồ Paul, người này vốn chỉ dựa vào lời truyền miệng ngoài đường ngoài chợ, sự hiển linh và sự hướng dẫn nào đó từ Ân Trên.
Kinh thánh được viết vào tk thứ 5, tức là 400 năm sau khi ông Jessus qua đời. Các bài phúc âm được vua La mã Constantin tổng hợp lại từ các truyền thuyết của tôn giáo khác mà viết ra quyển Kinh tân ước.
Sau các cuộc thập tự chinh, bao gồm các cuộc chiến đẫm máu tàn sát, xoá sổ người thuộc tôn giáo khác- bị quy là dị giáo và phù thuỷ, Công giáo đặt ách thống trị của mình lên toàn châu Âu. Nếu không sml ở Thổ Nhĩ Kỳ thì có khi quân thập tự đã chiếm cả châu Á.

Truyện về ông Jesus tất nhiên là hư cấu. Nội dung câu truyện, như đã nói ở trên, là do tổng hợp lại các câu chuyện ở các tôn giáo khác ở Châu Âu. Nhưng buồn cười ở chỗ, hình ảnh ông Jessus chúng nó đang thờ là hình ảnh của 1 ông tây da trắng tóc vàng chứ éo phải hình ảnh của 1 người Tây Á da ngăm đen và tóc cũng đen
 
Kinh thánh được viết vào tk thứ 5, tức là 400 năm sau khi ông Jessus qua đời. Các bài phúc âm được vua La mã Constantin tổng hợp lại từ các truyền thuyết của tôn giáo khác mà viết ra quyển Kinh tân ước.
Sau các cuộc thập tự chinh, bao gồm các cuộc chiến đẫm máu tàn sát, xoá sổ người thuộc tôn giáo khác- bị quy là dị giáo và phù thuỷ, Công giáo đặt ách thống trị của mình lên toàn châu Âu. Nếu không sml ở Thổ Nhĩ Kỳ thì có khi quân thập tự đã chiếm cả châu Á.

Truyện về ông Jesus tất nhiên là hư cấu. Nội dung câu truyện, như đã nói ở trên, là do tổng hợp lại các câu chuyện ở các tôn giáo khác ở Châu Âu. Nhưng buồn cười ở chỗ, hình ảnh ông Jessus chúng nó đang thờ là hình ảnh của 1 ông tây da trắng tóc vàng chứ éo phải hình ảnh của 1 người Tây Á da ngăm đen và tóc cũng đen
Tml đọc cuốn Black Athena rồi ah? :))
 
tao sinh ra cũng gắn cho cái mác đạo chúa rồi, lớn tí tao lại hỏi ủa thằng kia nói chuyện dỡ như cứt mà sao tao phải nghe và đôi lúc phải quỳ ( thằng nào có đi nhà thờ sẽ biết ), nhưng tao thấy có Chúa cũng tốt như 1 cái thắng vô hình kìm hảm bớt thú tính mình lại nên tao vẫn tin là Chúa tốt Phật tốt , a b c d gì cũng tốt cho bản thân mình và người khác nhưng tao lại ghét bọn mượn danh Chúa Phật, a b c d quyên tiền đặt luật bày vẽ thành những cái hữu hình từ cái tôn giáo vô hình.
1 người Công giáo tiên tiến. Rất tốt, suy nghĩ rất đúng
 
Tại sao tôi luôn chê bai và đả phá tệ sùng bái hình ảnh, biểu tượng của tôn giáo, chủ nghĩa dân tộc hay hậu hiện đại?
Hãy lấy 1 thí dụ những icon emotion trên mạng xã hội. Những nút like, tym là biểu tượng của cảm xúc thích thú, giọt nước mắt của buồn, mặt đỏ tía tai của tức giận. Việc thả những icon này người ta sẽ căn cứ vào đó để phán đoán cảm xúc của người khác. Sự phán đoán đó cũng tác động đến cảm xúc của người đc nhận. Vậy là những biểu tượng đó chính là công cụ đc tạo ra để biểu lộ, hay tác động đến tâm lý của người khác. Tôi đã làm 1 vài thí nghiệm, thả buồn đau và tức giận ở mọi cái stt trên mạng xã hội, thậm chí đó là ảnh cưới của bạn bè, 1 vài người đã phải inbox hỏi lại, tại sao mày lại thả như vậy, bị điên ah, tao đang vui vẻ, mày làm tao bực mình, cụt hứng, mày là bạn tao mà lại vậy ah? Tôi chỉ chả lời đơn giản, tao thích biểu tượng đó, nó ko đại diện cho cảm xúc thật của tao, đơn giản tao thấy nó đẹp, ít người thả, nên tao thả thế thôi, mày quen biết tao ngoài đời thực, sao lại câu lệ mấy cái icon ảo? Để nó điều khiển, control cảm xúc thật của mày nghĩa là đã làm nô lệ của công cụ, ý thức của mày không tự phân tích để đánh giá đc vấn đề nữa mà phụ thuộc vào hình ảnh, kích thích bên ngoài. Việc dễ dàng tin theo hình ảnh, biểu tượng sẽ dễ dàng bị người khác thao túng tâm lý, tình cảm. Suy rộng ra thì những biểu tượng, thần tượng trong tôn giáo, lịch sử, văn hóa, bao lâu nay vẫn được giai cấp thống trị dùng để control, điều khiển giai tầng bị trị :)
Người chiến sỹ viết những cái này ra cũng đéo phải để câu like, like đéo có nghĩa lý gì nếu ko đổi bằng gạ chịch dạo dễ dàng hơn. Triết lý của những người Marxist là hành động, trong quá trình hành động ta sẽ tương tác, nhận thức, học tập về các đối tượng để sáng tạo, cải tạo nó phù hợp với bản thân. Sống trong hành động hiện tại giữa những mối quan hệ nhập nhằng của văn hóa, chính trị, nghệ thuật, khoa học...nó làm tăng nhận thức và nổi bật lên con người xã hội của anh chứ đéo phải tin vào những biểu tượng chết dẫm từ quá khứ lịch sử hay ước vọng tương lai :))
Lấy vài câu chuyện về sad, haha, angry trên mạng xã hội để làm ví dụ đại diện cho cả một hệ thống văn hoá hay những bài học có từ ngàn đời nay thì khập khiễng quá rồi. Nó giống kiểu như là đi chửi rủa tất cả những người viết sách vì thằng cha Tony Buồi Xám cũng có viết sách ấy.
 
tóm lại là có phải chiến sỹ muốn địt free và con phò vẫn nghĩ nó đang được gieo phước lành và xóa tội?
 
Lấy vài câu chuyện về sad, haha, angry trên mạng xã hội để làm ví dụ đại diện cho cả một hệ thống văn hoá hay những bài học có từ ngàn đời nay thì khập khiễng quá rồi. Nó giống kiểu như là đi chửi rủa tất cả những người viết sách vì thằng cha Tony Buồi Xám cũng có viết sách ấy.
Nó là ví dụ cho kiểu tư duy hình ảnh và biểu tượng :). Những thứ đó chỉ là do tâm thức giải phóng ra nhưng bị sùng bái thành viễn tượng và lệ thuộc vào đó. :)
 
tóm lại là có phải chiến sỹ muốn địt free và con phò vẫn nghĩ nó đang được gieo phước lành và xóa tội?
Cái đó giống tụi thần thoại hy lạp rồi, người thường có con với thần để nâng đẳng cấp, nguồn gốc. Hay kiểu truyền thuyết con rồng cháu tiên...
Chiến sỹ đơn giản đi chịch dạo :V
 
Nó là ví dụ cho kiểu tư duy hình ảnh và biểu tượng :). Những thứ đó chỉ là do tâm thức giải phóng ra nhưng bị sùng bái thành viễn tượng và lệ thuộc vào đó. :)
Nó là ví dụ cho kiểu tư duy hình ảnh và biểu tượng :). Những thứ đó chỉ là do tâm thức giải phóng ra nhưng bị sùng bái thành viễn tượng và lệ thuộc vào đó. :)
Tôi đọc thấy a lạm dùng từ cổ, viết mông lung tối nghĩa quá. Vả lại câu của anh chả có liên quan và giải quyết vấn đề đặt ra bởi @brownlv. Tôi đọc thấy giống cách trả lời vòng vo, né tránh vấn đề của 1 vài người nỗi tiếng mà tôi biết.
 
Tôi đọc thấy a lạm dùng từ cổ, viết mông lung tối nghĩa quá. Vả lại câu của anh chả có liên quan và giải quyết vấn đề đặt ra bởi @brownlv. Tôi đọc thấy giống cách trả lời vòng vo, né tránh vấn đề của 1 vài người nỗi tiếng mà tôi biết.
Còn anh chẳng chỉ ra đc vấn đề nào cả :))
 
Còn anh chẳng chỉ ra đc vấn đề nào cả :))
Vì người ta không quote tôi mà quote anh, tôi không tham gia vì tôi thấy hành vi báng bổ và sỉ nhục đức tin của người khác bằng 1 vài ví dụ không được kiểm chứng là hèn hạ và vô đạo đức cho dù nhân danh bất kì lý do gì.
 
Vì người ta không quote tôi mà quote anh, tôi không tham gia vì tôi thấy hành vi báng bổ và sỉ nhục đức tin của người khác bằng 1 vài ví dụ không được kiểm chứng là hèn hạ và vô đạo đức cho dù nhân danh bất kì lý do gì.
Nó ko là vấn đề đạo đức hay luân ní, nó là vấn đề của tư tưởng. Tư tưởng của anh ko thoát ra cái kiểu tư duy biểu tượng, trói buộc vào 1 ngữ nghĩa của hình ảnh đó nên anh bị ức chế về tâm lý và thao túng cảm xúc :)
 
Nó ko là vấn đề đạo đức hay luân ní, nó là vấn đề của tư tưởng.
Khoan nào, vậy có nghĩa là việc báng bổ, phủ định tôn giáo và đức tin của người khác thì được coi là có tư tưởng đúng đắn?
 
Khoan nào, vậy có nghĩa là việc báng bổ, phủ định tôn giáo và đức tin của người khác thì được coi là có tư tưởng đúng đắn?
Chống lại hệ tư tưởng đang thống trị thịnh hành được gọi là báng bổ ah?
https://xamvn.icu/threads/thuoc-chuot-chua-benh-logic.165136/
Trong bài này có nêu rõ việc xác định chân lý nơi nhận thức con người vốn ko phụ thuộc và các logic hình thức, dùng cái tool của hệ thống này để bảo rằng cái tool của hệ thống khác sai là chẳng có ý nghĩa. Và bài viết nhằm mục đích tăng tính nghi ngờ cho những người đang ở những làn ranh, mục đích sau cùng thì.... còn lâu mới nói :))
 
Mày phải thử thực tế mới biết đc =))
Tao có thể học hỏi từ kinh nghiệm của người khác và xét trên nhu cầu thực tế thì không cần thiết nên không cần phải thử nhé :))
 
Tao có thể học hỏi từ kinh nghiệm của người khác và xét trên nhu cầu thực tế thì không cần thiết nên không cần phải thử nhé :))
Vậy thì mày phải học từ @longtu , rất là phê và đã đó nhóe =))
 
Khoan nào, vậy có nghĩa là việc báng bổ, phủ định tôn giáo và đức tin của người khác thì được coi là có tư tưởng đúng đắn?
Cái này đã bàn vài lần trên xàm rồi, giờ tiện nhắc lại luôn trong bài này cho thành hệ thống. Với biểu tượng god, người theo đạo sẽ hình dung đó là biểu tượng rất thiêng liêng, toàn năng, toàn trí, toàn quyền, bất khả xâm phạm. Nhưng đối với người vô thần đó chỉ là 1 hình ảnh không thể xác minh, anh ta không hề biết tới. Vậy tại sao lại phải bắt anh vô thần tôn trọng cái hình ảnh anh ta không biết nó như nào? Đó là kiểu tư tưởng áp đặt rất ấu trĩ, thiên kiến, áp đặt những dị biệt
 
Cái này đã bàn vài lần trên xàm rồi, giờ tiện nhắc lại luôn trong bài này cho thành hệ thống. Với biểu tượng god, người theo đạo sẽ hình dung đó là biểu tượng rất thiêng liêng, toàn năng, toàn trí, toàn quyền, bất khả xâm phạm. Nhưng đối với người vô thần đó chỉ là 1 hình ảnh không thể xác minh, anh ta không hề biết tới. Vậy tại sao lại phải bắt anh vô thần tôn trọng cái hình ảnh anh ta không biết nó như nào? Đó là kiểu tư tưởng áp đặt rất ấu trĩ, thiên kiến, áp đặt những dị biệt
Chỉ có sự ngu dốt của chú mới sáng được với sự trơ trẽn của chú.
 
Top