Trưởng Thành Tâm Lý Là Gì

Thằng viết bài này là bạn trên fb của tao. Nó cũng đã từng trao đổi về cái này, tao ko hứng thú cãi nhau với tụi trẩu kiểu này nên chỉ lướt qua, mày có thể đọc tham khảo
Bài viết của thằng này chỉ bàn về nguyên nhân redpill đéo bàn làm sao để dẹp đc tụi này. Alpha male là bệnh từ bọn trung lưu khao khát thượng lưu, bọn nghèo sống và ước mơ hóa giàu. Cho nên còn có giàu nghèo, còn có giai cấp và đẳng cấp thì vẫn có tụi redpill bỏ bùa, bán bí kíp và sống khỏe, chỉ là mỗi thời kỳ nó sẽ đc ngụy trang bằng những thứ tinh vi, màu mè hơn. Bọn redpill, hay alpha male này thực ra chỉ là bọn ăn theo sau của đám tinh hoa hàn lâm đã bị hư hỏng và bơm toxic từ trước đó
 
Ể ế
Lão đọc được 1/3 thì thấy có mùi hằn học giới tính
Thôi lão đéo phải loại đó nên đéo đọc thêm cho tốn time
Ah lại nói, nó giống mấy giảng viên chăn rau trên Xàm ý nhờ
Hằn học giới tính là của mấy thằng redpill
 
Bài viết của thằng này chỉ bàn về nguyên nhân redpill đéo bàn làm sao để dẹp đc tụi này. Alpha male là bệnh từ bọn trung lưu khao khát thượng lưu, bọn nghèo sống và ước mơ hóa giàu. Cho nên còn có giàu nghèo, còn có giai cấp và đẳng cấp thì vẫn có tụi redpill bỏ bùa, bán bí kíp và sống khỏe, chỉ là mỗi thời kỳ nó sẽ đc ngụy trang bằng những thứ tinh vi, màu mè hơn. Bọn redpill, hay alpha male này thực ra chỉ là bọn ăn theo sau của đám tinh hoa hàn lâm đã bị hư hỏng và bơm toxic từ trước đó
Cái đó đúng
Nhưng đọc bài viết lão thấy người viết hằn học kinh khủng.
Trào lưu hay quan điểm nào cũn chỉ có 1 nhóm tụ lại chứ lấy đông ra số đông khiến nó trở nên nguy hại đến toàn nhân loại như thế ?
Thậm chí mấy nhóm " Tinh Bông" kiểu bọn trại Súc hay bọn Quán bựa đệ lão An Hoang ... cũng chỉ là một nhóm nhỏ. Nó đéo đại diện cho số đông được và đó cũng là lũ giả danh tập đú mà thôi
Với tao thì đàn ông và đàn bà sinh ra để yêu thương và bảo vệ nhau chứ đéo phải chửi bới xỉa xói nhau đến mức đó
Đọc mấy trang như mày cho tao thấy tiêu cực hoang mang thực sự
 
Có 1 yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa thế hệ ngày nay với thế hệ ngày trước mà không thấy thằng chủ thớt nhắc tới, đó là "đứt gãy văn hóa". Thế hệ trước sống trong nghèo khổ, nhưng do ảnh hưởng của văn hóa cũ, thứ văn hóa nho giáo trọng "lễ, nghĩa" hơn vật chất. Người ta có thể chịu đựng được nghèo khổ, thậm chí có người còn mong muốn được nghèo, coi đó như là việc giữ gìn đạo đức.

Khi bị ảnh hưởng của phương Tây, văn hóa vật chất chưa được định hình thì văn hóa lễ nghĩa đã bị vứt bỏ. Thế hệ sau này không còn biết tin tưởng vào giá trị nào, dẫn tới hoang mang, nghi ngờ, mất phương hướng.

(Định viết thêm nhưng đến giờ cơm nên thôi đéo viết nữa)
Đứt gãy văn hóa, đại thống là khái niệm của tụi hậu hiện đại nhưng cái này đéo đúng và đéo cần thiết. Ví dụ tụi mẽo quốc gia non trẻ đc thành lập nó có cái truyền thống cũ éo đâu mà nó vẫn phát triển đc văn hóa. Nó kế thừa, thậm chí là hút máu đủ mọi loại nền văn hóa từ cổ đại đến hiện đại để phát triển cường thịnh
 
Dm, tranh thủ tý đầu tuần trốn việc gõ tiếp.

1. Tụi hậu hiện đại luôn nhìn văn hóa theo kiểu kế thừa và phát triển, khi có xung đột văn hóa (đứt gãy) mất tính kế thừa thì nó gây ra tình trạng đổ nát. Nhưng ní thuyết này đéo đúng và quá hạn hẹp. Những cuộc kach mệnh văn hóa của con người đều là đạp đổ những giá trị truyền thống rồi kết hợp với những giá trị cả ngoại lai với sáng tạo thêm để xây dựng mới đéo phải chỉ riêng kế thừa. Ví dụ như tụi khai minh Châu Âu đã đánh lại giáo hội kito. Cách mạng tháng 10 Nga, cach mạng văn hóa Trung Quốc đập sạch phong kiến cũ... Kach mệnh văn hóa của giới trẻ Anh Mỹ thập niên 60-80 đưa đến nền văn hóa đại chúng pop culture... Ở vn, kêu đứt gãy văn hóa nhưng lại chẳng có đc 1 cuộc kach mệnh văn hóa nào cả. Những thứ ảnh hưởng đến VN đều là ngoại nhập, thời phong kiến là du nhập nho đạo phật TQ, thời cận đại là nhập của Pháp. Thời chiến tranh là nhập của Liên Xô, TQ. Và thời bây giờ là du nhập Hàn Nhật Mỹ... Cái đại thống kế thừa của tụi VN ko có và xung đột văn hóa hiện tại của VN ko phải với truyền thống mà của các văn hóa ngoại nhập qua các thời kỳ với nhau.

2. Trong cùng 1 nền văn hóa phân tách ra từng thời đại lịch sử. Trong từng thời đại lịch sử nó lại chia thành từng nhóm văn hóa, xu hướng trong thời đại đó. Thời chiến tranh, văn hóa tập trung và thống nhất mọi nguồn lực cho chiến trường nên nó thiếu đa dạng mà có tính nhất quán. Xung đột văn hóa giữa các nhóm gần như là không có vì nó phải tập trung hết cho chiến trường, cho sinh tồn. Thời hòa bình phát triển, buôn bán thương mại, trao đổi kinh tế (lưu ý phải có trao đổi giao lưu kinh tế vì mấy nền văn hóa tự đóng cửa như Triều Tiên, Cuba ko có xung đột văn hóa lớn, thay vào đó luôn duy trì tình trạng căng thẳng của thời chiến...) mới có tình trạng đa dạng văn hóa và các nhóm văn hóa cạnh tranh, xung đột trong nội tại nền văn hóa chung đó. Trong các nhóm văn hóa lại có kiểu xung đột văn hóa như là tụi già với tụi trẻ, tụi bảo thủ với tụi cấp tiến....Điều này có thể thấy ví dụ ở mọi nơi tụi già luôn chửi tụi trẻ, kêu trẻ tao thế này thế nọ, trong khi mày thì xyz, phấn đấu như tao nè. Ngược lại, tụi trẻ thiếu tiền, thiếu kiến thức, nhưng lại đầy sức khỏe và ham muốn cũng khẳng định cá tính riêng độc lập chửi lại tụi già khó tính, ăn hại như xu hướng vẽ manga của tụi Nhật hiện nay, nó ko có sự "đứt gãy" nào cả.

3. Dí bòi viết nữa, hí hí
 
Dm, tranh thủ tý đầu tuần trốn việc gõ tiếp.

1. Tụi hậu hiện đại luôn nhìn văn hóa theo kiểu kế thừa và phát triển, khi có xung đột văn hóa (đứt gãy) mất tính kế thừa thì nó gây ra tình trạng đổ nát. Nhưng ní thuyết này đéo đúng và quá hạn hẹp. Những cuộc kach mệnh văn hóa của con người đều là đạp đổ những giá trị truyền thống rồi kết hợp với những giá trị cả ngoại lai với sáng tạo thêm để xây dựng mới đéo phải chỉ riêng kế thừa. Ví dụ như tụi khai minh Châu Âu đã đánh lại giáo hội kito. Cách mạng tháng 10 Nga, cach mạng văn hóa Trung Quốc đập sạch phong kiến cũ... Kach mệnh văn hóa của giới trẻ Anh Mỹ thập niên 60-80 đưa đến nền văn hóa đại chúng pop culture... Ở vn, kêu đứt gãy văn hóa nhưng lại chẳng có đc 1 cuộc kach mệnh văn hóa nào cả. Những thứ ảnh hưởng đến VN đều là ngoại nhập, thời phong kiến là du nhập nho đạo phật TQ, thời cận đại là nhập của Pháp. Thời chiến tranh là nhập của Liên Xô, TQ. Và thời bây giờ là du nhập Hàn Nhật Mỹ... Cái đại thống kế thừa của tụi VN ko có và xung đột văn hóa hiện tại của VN ko phải với truyền thống mà của các văn hóa ngoại nhập qua các thời kỳ với nhau.

2. Trong cùng 1 nền văn hóa phân tách ra từng thời đại lịch sử. Trong từng thời đại lịch sử nó lại chia thành từng nhóm văn hóa, xu hướng trong thời đại đó. Thời chiến tranh, văn hóa tập trung và thống nhất mọi nguồn lực cho chiến trường nên nó thiếu đa dạng mà có tính nhất quán. Xung đột văn hóa giữa các nhóm gần như là không có vì nó phải tập trung hết cho chiến trường, cho sinh tồn. Thời hòa bình phát triển, buôn bán thương mại, trao đổi kinh tế (lưu ý phải có trao đổi giao lưu kinh tế vì mấy nền văn hóa tự đóng cửa như Triều Tiên, Cuba ko có xung đột văn hóa lớn, thay vào đó luôn duy trì tình trạng căng thẳng của thời chiến...) mới có tình trạng đa dạng văn hóa và các nhóm văn hóa cạnh tranh, xung đột trong nội tại nền văn hóa chung đó. Trong các nhóm văn hóa lại có kiểu xung đột văn hóa như là tụi già với tụi trẻ, tụi bảo thủ với tụi cấp tiến....Điều này có thể thấy ví dụ ở mọi nơi tụi già luôn chửi tụi trẻ, kêu trẻ tao thế này thế nọ, trong khi mày thì xyz, phấn đấu như tao nè. Ngược lại, tụi trẻ thiếu tiền, thiếu kiến thức, nhưng lại đầy sức khỏe và ham muốn cũng khẳng định cá tính riêng độc lập chửi lại tụi già khó tính, ăn hại như xu hướng vẽ manga của tụi Nhật hiện nay, nó ko có sự "đứt gãy" nào cả.

3. Dí bòi viết nữa, hí hí
Bữa nào mày quăng một topic lên đây đi
Tao già nhưng ngu nên muốn được thông não
 
Trưởng thành ko có khái niệm chung, Nguyên nghĩ mình chưa trưởng thành mặc dù cũng được 36t rồi. Trưởng thành có lẽ còn chia ra thành từng vấn đề khác nữa
 
Bữa nào mày quăng một topic lên đây đi
Tao già nhưng ngu nên muốn được thông não
Cái này tùy hứng nhưng hứng của tao viết ở đây đã ngày càng nhỏ khi viết mấy chủ đề kiểu này. Nguyên do để viết đc hay cần nhiều thời gian đọc và nghiên cứu và chỉnh sửa hiệu đính và đéo ai trả lương cho tao để làm điều đó. Thứ nữa, tao đã thử nhấn nhá vài topic rồi nhưng khi viết mấy thứ hơi khó là tụi nó câm mõm hến hoặc chỉ có vài thằng thằng trẩu vô còm cho vui thôi, éo có thứ gọi là bút chiến hay tranh luận ở nơi xamlol này đc ;))
 
Cái này tùy hứng nhưng hứng của tao viết ở đây đã ngày càng nhỏ khi viết mấy chủ đề kiểu này. Nguyên do để viết đc hay cần nhiều thời gian đọc và nghiên cứu và chỉnh sửa hiệu đính và đéo ai trả lương cho tao để làm điều đó. Thứ nữa, tao đã thử nhấn nhá vài topic rồi nhưng khi viết mấy thứ hơi khó là tụi nó câm mõm hến hoặc chỉ có vài thằng thằng trẩu vô còm cho vui thôi, éo có thứ gọi là bút chiến hay tranh luận ở nơi xamlol này đc ;))
Thế nên tao nói bọn nó đéo đủ trình còm thì chúng nó lại nhảy dựng lên tự ái
 
Cái này tùy hứng nhưng hứng của tao viết ở đây đã ngày càng nhỏ khi viết mấy chủ đề kiểu này. Nguyên do để viết đc hay cần nhiều thời gian đọc và nghiên cứu và chỉnh sửa hiệu đính và đéo ai trả lương cho tao để làm điều đó. Thứ nữa, tao đã thử nhấn nhá vài topic rồi nhưng khi viết mấy thứ hơi khó là tụi nó câm mõm hến hoặc chỉ có vài thằng thằng trẩu vô còm cho vui thôi, éo có thứ gọi là bút chiến hay tranh luận ở nơi xamlol này đc ;))
Ồ vậy lãnh tụ lập 1 topic nói về 1 vấn đề nào đó đi, mọi ng vào tranh luận xem sao. Nguyên mới vô xamvn nên chưa biết nhiều ng.
 
Mấy bô lão viết gớm vậy.
Có 1 chủ nghĩa mới, gọi con mịe gì đó. Cho là mày sống sao kệ mịe mày, mày sống cho chủ nghĩa của chính mày. Đéo care chủ nghĩa của thiên hạ. Lúc này đạt tới cảnh giới cao niết bàn. Tu tiên trong phạm vi trần tục.
Hay là Hikikomori :vozvn (13):
 
Dm, tranh thủ tý đầu tuần trốn việc gõ tiếp.

1. Tụi hậu hiện đại luôn nhìn văn hóa theo kiểu kế thừa và phát triển, khi có xung đột văn hóa (đứt gãy) mất tính kế thừa thì nó gây ra tình trạng đổ nát. Nhưng ní thuyết này đéo đúng và quá hạn hẹp. Những cuộc kach mệnh văn hóa của con người đều là đạp đổ những giá trị truyền thống rồi kết hợp với những giá trị cả ngoại lai với sáng tạo thêm để xây dựng mới đéo phải chỉ riêng kế thừa. Ví dụ như tụi khai minh Châu Âu đã đánh lại giáo hội kito. Cách mạng tháng 10 Nga, cach mạng văn hóa Trung Quốc đập sạch phong kiến cũ... Kach mệnh văn hóa của giới trẻ Anh Mỹ thập niên 60-80 đưa đến nền văn hóa đại chúng pop culture... Ở vn, kêu đứt gãy văn hóa nhưng lại chẳng có đc 1 cuộc kach mệnh văn hóa nào cả. Những thứ ảnh hưởng đến VN đều là ngoại nhập, thời phong kiến là du nhập nho đạo phật TQ, thời cận đại là nhập của Pháp. Thời chiến tranh là nhập của Liên Xô, TQ. Và thời bây giờ là du nhập Hàn Nhật Mỹ... Cái đại thống kế thừa của tụi VN ko có và xung đột văn hóa hiện tại của VN ko phải với truyền thống mà của các văn hóa ngoại nhập qua các thời kỳ với nhau.

2. Trong cùng 1 nền văn hóa phân tách ra từng thời đại lịch sử. Trong từng thời đại lịch sử nó lại chia thành từng nhóm văn hóa, xu hướng trong thời đại đó. Thời chiến tranh, văn hóa tập trung và thống nhất mọi nguồn lực cho chiến trường nên nó thiếu đa dạng mà có tính nhất quán. Xung đột văn hóa giữa các nhóm gần như là không có vì nó phải tập trung hết cho chiến trường, cho sinh tồn. Thời hòa bình phát triển, buôn bán thương mại, trao đổi kinh tế (lưu ý phải có trao đổi giao lưu kinh tế vì mấy nền văn hóa tự đóng cửa như Triều Tiên, Cuba ko có xung đột văn hóa lớn, thay vào đó luôn duy trì tình trạng căng thẳng của thời chiến...) mới có tình trạng đa dạng văn hóa và các nhóm văn hóa cạnh tranh, xung đột trong nội tại nền văn hóa chung đó. Trong các nhóm văn hóa lại có kiểu xung đột văn hóa như là tụi già với tụi trẻ, tụi bảo thủ với tụi cấp tiến....Điều này có thể thấy ví dụ ở mọi nơi tụi già luôn chửi tụi trẻ, kêu trẻ tao thế này thế nọ, trong khi mày thì xyz, phấn đấu như tao nè. Ngược lại, tụi trẻ thiếu tiền, thiếu kiến thức, nhưng lại đầy sức khỏe và ham muốn cũng khẳng định cá tính riêng độc lập chửi lại tụi già khó tính, ăn hại như xu hướng vẽ manga của tụi Nhật hiện nay, nó ko có sự "đứt gãy" nào cả.

3. Dí bòi viết nữa, hí hí
Các cuộc cách mạng văn hóa có làm sụp đổ được các nền văn hóa hay không còn phụ thuộc vào chiều sâu của nền văn hóa đó, những công trình của các thế hệ trước để lại (kiến trúc, văn học nghệ thuật, truyền thống, lễ hội...).

Có thể VN là dân tộc toàn đi vay mượn, chịu ảnh hưởng của các nền văn hóa khác nên nó vật vờ, mờ nhạt; nhưng không phải nó không có những cú biến đổi đột ngột. Bám theo so sánh ban đầu giữa thế hệ 8x trở lại và 8x trở đi của thằng chủ thớt, rõ ràng có sự ảnh hưởng của các biến cố chính trị lớn. Con người từ chỗ đề cao lễ nghĩa gia phong phải đập bỏ đình chùa, "bài trừ mê tín dị đoan", xây dựng lý tưởng con người CNXH. Tới khi sắp chết đói hết thì lại ồ ạt điên cuồng chạy theo các giá trị vật chất. Tao cá là một thằng trẻ con học xuyên suốt sách giáo khoa văn học, lịch sử sẽ rất hoang mang khi nó chẳng phản ánh gì với thực tế xã hội xung quanh nó.
 
Các cuộc cách mạng văn hóa có làm sụp đổ được các nền văn hóa hay không còn phụ thuộc vào chiều sâu của nền văn hóa đó, những công trình của các thế hệ trước để lại (kiến trúc, văn học nghệ thuật, truyền thống, lễ hội...).

Có thể VN là dân tộc toàn đi vay mượn, chịu ảnh hưởng của các nền văn hóa khác nên nó vật vờ, mờ nhạt; nhưng không phải nó không có những cú biến đổi đột ngột. Bám theo so sánh ban đầu giữa thế hệ 8x trở lại và 8x trở đi của thằng chủ thớt, rõ ràng có sự ảnh hưởng của các biến cố chính trị lớn. Con người từ chỗ đề cao lễ nghĩa gia phong phải đập bỏ đình chùa, "bài trừ mê tín dị đoan", xây dựng lý tưởng con người CNXH. Tới khi sắp chết đói hết thì lại ồ ạt điên cuồng chạy theo các giá trị vật chất. Tao cá là một thằng trẻ con học xuyên suốt sách giáo khoa văn học, lịch sử sẽ rất hoang mang khi nó chẳng phản ánh gì với thực tế xã hội xung quanh nó.
Thế nên chúng mới hoang mang như tao nói
 
Các cuộc cách mạng văn hóa có làm sụp đổ được các nền văn hóa hay không còn phụ thuộc vào chiều sâu của nền văn hóa đó, những công trình của các thế hệ trước để lại (kiến trúc, văn học nghệ thuật, truyền thống, lễ hội...).

Có thể VN là dân tộc toàn đi vay mượn, chịu ảnh hưởng của các nền văn hóa khác nên nó vật vờ, mờ nhạt; nhưng không phải nó không có những cú biến đổi đột ngột. Bám theo so sánh ban đầu giữa thế hệ 8x trở lại và 8x trở đi của thằng chủ thớt, rõ ràng có sự ảnh hưởng của các biến cố chính trị lớn. Con người từ chỗ đề cao lễ nghĩa gia phong phải đập bỏ đình chùa, "bài trừ mê tín dị đoan", xây dựng lý tưởng con người CNXH. Tới khi sắp chết đói hết thì lại ồ ạt điên cuồng chạy theo các giá trị vật chất. Tao cá là một thằng trẻ con học xuyên suốt sách giáo khoa văn học, lịch sử sẽ rất hoang mang khi nó chẳng phản ánh gì với thực tế xã hội xung quanh nó.
Trong các nguyên nhân làm các nền văn minh suy tàn xuyên suốt lịch sử thì người ta không liệt kê đến kach mạng văn hóa mà thường liệt kê các yếu tố như thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, chính sách chính trị.... Bởi vì văn hóa là thứ nó quá rộng và dễ bị confusion. Tụi kế thừa văn hóa cũng ko cần thiết phải kế thừa huyết thống và địa lý.

Thứ VN đang phải chịu đó là thay đổi cấu trúc xã hội, tương quan kinh tế, giữa nền kinh tế nông nghiệp bao cấp lấy gia đình làm hạt nhân chuyển đổi sang nền kinh tế tư bản với các doanh nghiệp, tập đoàn lớn và lấy cá nhân làm hạt nhân. Đi kèm với đó là thay đổi lối sống, môi trường từ đồng ruộng gần với thiên nhiên sang các khu công nghiệp đóng kín, khói bụi...
 
Trong các nguyên nhân làm các nền văn minh suy tàn xuyên suốt lịch sử thì người ta không liệt kê đến kach mạng văn hóa mà thường liệt kê các yếu tố như thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, chính sách chính trị.... Bởi vì văn hóa là thứ nó quá rộng và dễ bị confusion. Tụi kế thừa văn hóa cũng ko cần thiết phải kế thừa huyết thống và địa lý.

Thứ VN đang phải chịu đó là thay đổi cấu trúc xã hội, tương quan kinh tế, giữa nền kinh tế nông nghiệp bao cấp lấy gia đình làm hạt nhân chuyển đổi sang nền kinh tế tư bản với các doanh nghiệp, tập đoàn lớn và lấy cá nhân làm hạt nhân. Đi kèm với đó là thay đổi lối sống, môi trường từ đồng ruộng gần với thiên nhiên sang các khu công nghiệp đóng kín, khói bụi...
Cái từ "Kách Mệnh Văn Hóa" là nó được gọi như thế thôi. Chứ thực chất vẫn là thay đổi chính sách chính trị thôi.
 
Cái từ "Kách Mệnh Văn Hóa" là nó được gọi như thế thôi. Chứ thực chất vẫn là thay đổi chính sách chính trị thôi.
Không phải, mà nó là thay đổi các xu hướng sau khi đấu tranh giữa các nhóm văn hóa trong xã hội. Nó có động lực từ các cuộc kach mệnh về khoa học, kỹ thuật và kinh tế nhiều hơn là các chính sách chính trị. Các chính sách thường là ra sau khi đã có kach mệnh để thiết kế theo khung, hệ hình mới
 
Không phải, mà nó là thay đổi các xu hướng sau khi đấu tranh giữa các nhóm văn hóa trong xã hội. Nó có động lực từ các cuộc kach mệnh về khoa học, kỹ thuật và kinh tế nhiều hơn là các chính sách chính trị. Các chính sách thường là ra sau khi đã có kach mệnh để thiết kế theo khung, hệ hình mới
Là do tao nghĩ tới cái thời bên Tàu
Chắc mày nói bao gồm định nghĩa rộng hơn
Chuyện khác chút hơi liên quan
Như nước JAV chả hạn, thanh niên tự tử rất đông, người tự kỉ cũng lắm.
Cái này có liên quan gì tới sự đứt gãy văn hóa? Hay tiêu chuẩn về sự thành công trong xã hội?
Chứ về mặt nhận thức xã hội thì Jav họ thể hiện ra ngoài rất ổn
 
Là do tao nghĩ tới cái thời bên Tàu
Chắc mày nói bao gồm định nghĩa rộng hơn
Chuyện khác chút hơi liên quan
Như nước JAV chả hạn, thanh niên tự tử rất đông, người tự kỉ cũng lắm.
Cái này có liên quan gì tới sự đứt gãy văn hóa? Hay tiêu chuẩn về sự thành công trong xã hội?
Chứ về mặt nhận thức xã hội thì Jav họ thể hiện ra ngoài rất ổn
Thời bên Tàu cũng vậy, kach mệnh văn hóa không là chính sách mà là cuộc bạo động để tiêu diệt các đối thủ chính trị, các lực lượng đối kháng. Sau khi dẹp đường sạch tụi đó rồi mới có các chính sách chính trị bê khoa học kỹ thuật. quản trị, văn hóa phương tây ngoại lai về làm kinh tế, làm văn hóa mới và tạo ra phát triển kinh tế thần kỳ đồng thời sinh ra đám ngôn tình, kiếm hiệp, chuyển sinh sau này và cái đám mê các giá trị truyền thống như nho giáo, võ thuật hồi sinh... sau khi đã thành cường quốc kinh tế. Tụi Hàn, Nhật cũng vậy, làm văn hóa, khoe truyền thống sau khi đã là cường quốc kinh tế nhưng các văn hóa truyền thống của tụi nó toàn là remake để bán kiếm tiền chứ đéo phải nguyên bản.

Vụ tự tử hay trầm cảm là rất đặc biệt và nó chỉ có ở con người. Nguyên nhân của nó rất phức tạp chứ đéo phải đơn giản chỉ là các áp lực, thay đổi về văn hóa, kinh tế. Có 1 điều, con người càng hiện đại, càng thông minh thì càng nhiều vấn đề mới phức tạp đc nhận ra và phát sinh. Thế nên mới có kiểu người ngu ngơ, hạnh phúc hơn người khôn. Khi trẻ nhỏ mày đc cười nhiều, 1 cái hú òa đơn giản cũng làm mày cười sằng sặc nhưng khí lớn lên hiểu biết rồi, nhận thức đc sự khắc nghiệt của cuộc sống. Khi cả cơ thể lẫn tâm hồn đang mòn đi từng ngày thì đéo thể nào mà hạnh phúc, hốn nhiên đc nữa.
 
Là do tao nghĩ tới cái thời bên Tàu
Chắc mày nói bao gồm định nghĩa rộng hơn
Chuyện khác chút hơi liên quan
Như nước JAV chả hạn, thanh niên tự tử rất đông, người tự kỉ cũng lắm.
Cái này có liên quan gì tới sự đứt gãy văn hóa? Hay tiêu chuẩn về sự thành công trong xã hội?
Chứ về mặt nhận thức xã hội thì Jav họ thể hiện ra ngoài rất ổn
Con người có thể vẫn đang tiếp tục "tiến hoá", nhưng theo một ngã rẽ nào đó tiêu cực đi. Kiểu bọn Tây già nua cũng xuất hiện những xu hướng tự hủy hoại (xem phim Âu thấy ảm đạm, u ám). Tao đọc đâu đó nói, ngoài bản năng sống, con người còn có "xung năng chết", năng lượng này thúc đẩy hủy hoại, làm tổn thương người khác hoặc chính mình. Tao không thấy thuyết phục lắm nhưng cũng không biết phản bác sao.
 
Con người có thể vẫn đang tiếp tục "tiến hoá", nhưng theo một ngã rẽ nào đó tiêu cực đi. Kiểu bọn Tây già nua cũng xuất hiện những xu hướng tự hủy hoại (xem phim Âu thấy ảm đạm, u ám). Tao đọc đâu đó nói, ngoài bản năng sống, con người còn có "xung năng chết", năng lượng này thúc đẩy hủy hoại, làm tổn thương người khác hoặc chính mình. Tao không thấy thuyết phục lắm nhưng cũng không biết phản bác sao.
Bọn Nhật Hàn trẻ tự sát nhiều có thể do cái văn hóa chúng nó một phần. Xã hội hàn và nhật rất phân biệt đẳng cấp. Nếu mà là người trẻ tận cùng xã hội phải làm việc quần quật trong các nhà máy và ko có cơ hội ngóc đầu lên nhìn ánh sáng rất có thể sẽ có xu hướng tiêu cực. Ngoài ra, tụi nhật tuyên truyền cái văn hóa võ sĩ tạo rạch bụng vì danh dự cũng ảnh hưởng đến xu hướng tự sát của tụi trẻ.
Xu hướng tự sát bên Âu Mỹ lại là người già, người cô đơn hoặc người có biến động tâm lý, thần kinh không ổn định... Cái này còn phải nghiên cứu nhiều thêm nữa nhưng tao đéo có hứng thú vì dù sao loài người đang quá đông rồi, tự sát mang tính cá nhân kiểu này ko thể làm suy giảm dân số đc. Chỉ có đánh bom tự sát mới là thứđáng quan tâm hơn :))
 
Chúng mày tranh luận tiếp đi, tao lót dép ngồi hóng, tml nào viết hay thì quỹ người nghèo của Xàm sẽ trích ra thưởng cho 1 shot với em Thy Dung :vozvn (23):
 
Top