Trung -Ấn choảng nhau thật à %%**%%

Đù,,,,người yêu cũ gốc Hoa à mà cay cú thế fen.

À mà đính chính chút Kashmir là vùng tranh chấp của Ấn và Pakistan
Có từ Bhutan lên thì ok, chứ từ Kashmir thằng Pa nó vả cho nát gáo.
Việt thụt lên chưa qua khỏi cái Quảng Ninh thì hạm đội Nam Hải nó pháo cho banh cái Hà Nội.
Ở đó mà giấc mộng Tung Cửa...
 
Có từ Bhutan lên thì ok, chứ từ Kashmir thằng Pa nó vả cho nát gáo.
Việt thụt lên chưa qua khỏi cái Quảng Ninh thì hạm đội Nam Hải nó pháo cho banh cái Hà Nội.
Ở đó mà giấc mộng Tung Cửa...
M có đọc hết đoạn thủ dâm tinh thần không,,,
 
M có đọc hết đoạn thủ dâm tinh thần không,,,
Chưa, còm xong đọc lại thì phụt mẹ tinh.
Tao cũng ysl nên đọc thấy kinh hoàng quá nên ra sớm hơn tụi nó luôn.
Đang báo chí nghiêm túc mà thành thủ dâm tinh thần rồi, kiểu này éo cần phải đi xe buýp thủ dâm nữa....
 
Chưa, còm xong đọc lại thì phụt mẹ tinh.
Tao cũng ysl nên đọc thấy kinh hoàng quá nên ra sớm hơn tụi nó luôn.
Đang báo chí nghiêm túc mà thành thủ dâm tinh thần rồi, kiểu này éo cần phải đi xe buýp thủ dâm nữa....
Do bạng t nó đang muốn vẻ viển cảnh dập tắc giấc mộng trung hoa, nên t phụ họa thôi.
 
Do bạng t nó đang muốn vẻ viển cảnh dập tắc giấc mộng trung hoa, nên t phụ họa thôi.
Mày cũng đang sướng xiền luôn, viết sai chánh tả rồi kìa ông nội.
Viễn cảnh này xa quá, dễ phải là : Tân Cương, Tây Tạng tự tuyên bố độc lập. Nam thì Ấn bem, Đông Nam thì 6 chiếc Kilo đang quần Nam Hải Quảng Đông, Đông thì Đài Loan kéo F16 bắn phá, Đông Bắc thì Nam triều và Nhật đánh vào Quan Đông, tái hiện 1910, Bắc thì Nga chiếm lại 1 số khu vực cận trung, Tây thì Mông Cổ chiếm 1 số tỉnh.
Vậy chưa xong nổi đâu...
 
Địt mẹ mấy thằng Việt Cộng thì cl gì nó chả quan ngại, võ mồm còn thua mấy anh em xam. Đã thế còn đéo thấy sáng tạo, cả mấy chục năm nghe mỗi từ "quan ngại", "quan ngại sâu sắc", "đặc biệt quan ngại", bọn ngu dốt, lười học, biếng nhác, ăn cắp, sao chép, lạm dụng...
Nói ngu như chó. Chó còn có chó loại 1, loại 2
Mày ăn gì ngu vậy
Con chó nó cắn cũng chọn người
Huống gì làm chính trị
Đm nếu mạnh thì có thể đổi trắng thay đen
Nếu k mạnh bằng thì có cách là khôn khéo trên chính trị
Chính trị mạng ngu như chó
 
Nắn gân nhau thôi. Bọn nó thừa hiểu bây giờ mà chiến tranh là tự sát. Đánh bằng kinh tế văn minh hơn nhiều :vozvn (22):
 
Tác chiến trên vùng núi cao: QĐ Ấn Độ giỏi nhất thế giới, Mỹ còn phải học tập!
Quân đội Ấn Độ được đánh giá là lực lượng có kinh nghiệm dày dặn và chiến thuật chiến tranh trên những khu vực đồi núi cao “lành nghề nhất” thế giới
Huang Guozhi, chuyên gia người Trung Quốc đồng thời cũng là biên tập viên cao cấp của Tạp chí Vũ khí Hiện đại từng nhận xét: “Hiện nay, quốc gia có lực lượng quân đội giàu kinh nghiệm chiến đấu trên cao nguyên và đồi núi nhất thế giới không phải là Mỹ, Nga hay bất kỳ cường quốc châu Âu nào khác mà chính là Ấn Độ”.

Theo Huang, kể từ những năm 1970, Quân đội Ấn Độ đã thành lập và mở rộng về quy mô cũng như có đội ngũ binh lính được đào tạo để chiến đấu trên đồi núi cao ở phạm vi rộng lớn. Ấn Độ cũng có kế hoạch thành lập một lực lượng tấn công trên núi gồm hơn 50.000 quân nhân.

Quân đội Ấn Độ là lực lượng có kinh nghiệm thực tiễn chiến đấu trên núi tốt nhất vì phần lớn cuộc đời binh nghiệp của các sĩ quan và binh lính là ở vùng núi cao. Lục quân Ấn Độ cũng là lực lượng chiến đấu trên núi lớn nhất thế giới với hơn 200.000 binh sĩ triển khai ở 12 sư đoàn.
Ngoài ra, Ấn Độ còn duy trì một số lượng lớn binh sĩ quân đội và bán vũ trang dọc theo nhiều cao nguyên, các sườn núi và thung lũng án ngữ những vị trí trọng yếu trên dãy Himalaya.

Một trong những ví dụ điển hình minh chứng cho sức mạnh chiến tranh trên núi của Quân đội Ấn Độ là ở Sông băng Siachen, chiến trường cao nhất thế giới, ở độ cao hơn 5.000 mét so với mực nước biển và nhiệt độ xuống thấp tới 60 độ.

Quân đội Ấn Độ đang bảo vệ quốc gia tại một khu vực ngăn cách giữa Pakistan với Trung Quốc và đã bám trụ thành công tại đây trong bối cảnh liên tục gặp phải những mối đe dọa từ tuyết lở và gió xoáy.

Tại Siachen, liên tục có khoảng 6.000 – 7.000 binh lính bảo vệ khu vực, nơi điểm cao nhất mà họ đóng quân lên tới 6.749 m so với mặt nước biển.

Binh lính Quân đội Ấn Độ cũng được trang bị một số lượng lớn vũ khí thích nghi với môi trường hoạt động ở vùng cao và núi.

Quân đội Ấn Độ còn có cả Trường Chiến tranh trên Núi cao (HAWS) ở gần Gulmarg tại Jammu và Kashmir và được đánh giá là địa chỉ đào tạo các lực lượng tinh nhuệ và đặc nhiệm uy tín trên thế giới. HAWS thường xuyên được các đội đặc nhiệm từ Mỹ, Vương quốc Anh và Nga tới thăm quan học hỏi kinh nghiệm.

HAWS được xem là ngôi trường đào tạo ra những binh sĩ giỏi nhất thế giới trong lĩnh vực chiến tranh trên cao và trên đồi núi.

Học viên được huấn luyện ở HAWS cực kỳ tự tin với độ gan dạ và sức chịu đựng bền bỉ. Binh lính tại đây cũng được dạy cách thích nghi với môi trường đặc thù để họ có thể bảo vệ biên giới trên dãy Himalaya một cách hiệu quả.

Quân đội Ấn Độ cũng đã thành lập Trường chiến đấu Kargil tại khu vực Dras ở huyện Kargil thuộc lãnh thổ liên bang Jammu và Kashmir, nơi chuyên huấn luyện các binh sĩ về chiến tranh đồi núi.

Từ nhiều thập kỷ nay, Quân đội Ấn Độ đã từng đánh bại Pakistan trên vùng núi cao Kashmir và chứng tỏ được khí phách của mình.
 
Tác chiến trên vùng núi cao: QĐ Ấn Độ giỏi nhất thế giới, Mỹ còn phải học tập!
Quân đội Ấn Độ được đánh giá là lực lượng có kinh nghiệm dày dặn và chiến thuật chiến tranh trên những khu vực đồi núi cao “lành nghề nhất” thế giới
Huang Guozhi, chuyên gia người Trung Quốc đồng thời cũng là biên tập viên cao cấp của Tạp chí Vũ khí Hiện đại từng nhận xét: “Hiện nay, quốc gia có lực lượng quân đội giàu kinh nghiệm chiến đấu trên cao nguyên và đồi núi nhất thế giới không phải là Mỹ, Nga hay bất kỳ cường quốc châu Âu nào khác mà chính là Ấn Độ”.

Theo Huang, kể từ những năm 1970, Quân đội Ấn Độ đã thành lập và mở rộng về quy mô cũng như có đội ngũ binh lính được đào tạo để chiến đấu trên đồi núi cao ở phạm vi rộng lớn. Ấn Độ cũng có kế hoạch thành lập một lực lượng tấn công trên núi gồm hơn 50.000 quân nhân.

Quân đội Ấn Độ là lực lượng có kinh nghiệm thực tiễn chiến đấu trên núi tốt nhất vì phần lớn cuộc đời binh nghiệp của các sĩ quan và binh lính là ở vùng núi cao. Lục quân Ấn Độ cũng là lực lượng chiến đấu trên núi lớn nhất thế giới với hơn 200.000 binh sĩ triển khai ở 12 sư đoàn.
Ngoài ra, Ấn Độ còn duy trì một số lượng lớn binh sĩ quân đội và bán vũ trang dọc theo nhiều cao nguyên, các sườn núi và thung lũng án ngữ những vị trí trọng yếu trên dãy Himalaya.

Một trong những ví dụ điển hình minh chứng cho sức mạnh chiến tranh trên núi của Quân đội Ấn Độ là ở Sông băng Siachen, chiến trường cao nhất thế giới, ở độ cao hơn 5.000 mét so với mực nước biển và nhiệt độ xuống thấp tới 60 độ.

Quân đội Ấn Độ đang bảo vệ quốc gia tại một khu vực ngăn cách giữa Pakistan với Trung Quốc và đã bám trụ thành công tại đây trong bối cảnh liên tục gặp phải những mối đe dọa từ tuyết lở và gió xoáy.

Tại Siachen, liên tục có khoảng 6.000 – 7.000 binh lính bảo vệ khu vực, nơi điểm cao nhất mà họ đóng quân lên tới 6.749 m so với mặt nước biển.

Binh lính Quân đội Ấn Độ cũng được trang bị một số lượng lớn vũ khí thích nghi với môi trường hoạt động ở vùng cao và núi.

Quân đội Ấn Độ còn có cả Trường Chiến tranh trên Núi cao (HAWS) ở gần Gulmarg tại Jammu và Kashmir và được đánh giá là địa chỉ đào tạo các lực lượng tinh nhuệ và đặc nhiệm uy tín trên thế giới. HAWS thường xuyên được các đội đặc nhiệm từ Mỹ, Vương quốc Anh và Nga tới thăm quan học hỏi kinh nghiệm.

HAWS được xem là ngôi trường đào tạo ra những binh sĩ giỏi nhất thế giới trong lĩnh vực chiến tranh trên cao và trên đồi núi.

Học viên được huấn luyện ở HAWS cực kỳ tự tin với độ gan dạ và sức chịu đựng bền bỉ. Binh lính tại đây cũng được dạy cách thích nghi với môi trường đặc thù để họ có thể bảo vệ biên giới trên dãy Himalaya một cách hiệu quả.

Quân đội Ấn Độ cũng đã thành lập Trường chiến đấu Kargil tại khu vực Dras ở huyện Kargil thuộc lãnh thổ liên bang Jammu và Kashmir, nơi chuyên huấn luyện các binh sĩ về chiến tranh đồi núi.

Từ nhiều thập kỷ nay, Quân đội Ấn Độ đã từng đánh bại Pakistan trên vùng núi cao Kashmir và chứng tỏ được khí phách của mình.
Cái này là nói đội quân sơn cước, như đặc nhiệm.
Đám này chỉ đánh du kích và chiến tranh theo kiểu đánh phá chiến lược thôi.
Nhưng để xem tình hình như thế nào cái đã...
 
Cái này là nói đội quân sơn cước, như đặc nhiệm.
Đám này chỉ đánh du kích và chiến tranh theo kiểu đánh phá chiến lược thôi.
Nhưng để xem tình hình như thế nào cái đã...
Biên giới vs Trung là vùng cao , Ấn mạnh ở đây nên TQ chưa manh động
 
Tờ The Sunday Guardian đã phỏng vấn 10 nhân chứng cho thấy thực tế là lính Trung Quốc ở khu vực đụng độ đang “hoảng loạn” và tỏ ra vô cùng lo lắng về “đòn trừng phạt” của Ấn Độ.
121378
 
Bài báo của The Sunday Guardian hôm 21/6 đã đưa ra các chi tiết về cuộc đụng độ gần đây, trong đó miêu tả Lục quân quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLAGF) trong khu vực đang ở trong “tình thế khó khăn”.

Nguồn tin của The Sunday Guardian đã phỏng vấn 10 nhân chứng cho biết một số lượng “đông đảo và không vũ trang” lính IAF, thay vì rút lui khi nhìn thấy số lượng lớn đối phương, đã nhặt lấy “vũ khí lạnh” của lính PLA và đã sử dụng theo đúng cách mà họ đã giết hại ít nhất là 20 lính và sĩ quan Ấn Độ tại chốt tuần tra 14.
Theo một quan chức Ấn Độ, một nhóm binh sĩ IAF đã bị bắt giữ sau khi truy đuổi lính PLA khỏi khu vực lấn chiếm sau khi biết tin sĩ quan chỉ huy, Đại tá IAF Santosh Babu thiệt mạng.
Lính Trung Quốc đã bị bất ngờ khi thấy cuộc phản công và phải rút chạy về khu vực họ kiểm soát. Họ tiếp tục bị truy đuổi trước khi những người này (lính Ấn Độ) bị bắt. Đây là một lý do khiến tinh thần chiến đấu của chúng tôi (IAF) tăng cao vào ngày 18/6.
Trong cuộc phỏng vấn các nhân chứng, tờ The Sunday Guardian cũng tiết lộ rằng lính Trung Quốc đã ở trong tình trạng sốc và sợ hãi sau khi IAF phản ứng bằng “lực lượng sẵn sàng chiến đấu” trước vụ việc được cho là hành động “bội phản” của Trung Quốc.
Trong hơn 60 giờ tiếp theo, những người lính Trung Quốc đã tỏ ra vô cùng lo lắng về một “đòn trừng phạt” có thể sẽ diễn ra bất kỳ lúc nào từ phía Ấn Độ và ở trong “tình trạng hoảng loạn”.

Nếu Ấn Độ quyết “chơi lớn”, quân Trung Quốc có khả năng sẽ thất bại?

PLA đang cho thấy họ nắm giữ đa phần các lợi thế quân sự trước, trong và sau chuỗi sự kiện đụng độ biên giới vừa qua.

Thực tế là họ ở các vị trí cao hơn đối phương (trên Cao nguyên Tây Tạng của Himalaya) cũng như có những “bước tiến lớn” để cải thiện và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng địa phương so với Ấn Độ.

Mặc dù Ấn Độ đã đạt được sự tăng trưởng mạnh mẽ trong 20 năm qua, thì so với nền kinh tế hiện tại của Trung Quốc, họ vẫn “chìm nghỉm trong cát bụi”. Chi tiêu quân sự của Trung Quốc cũng áp đảo Ấn Độ, tức là gấp gần 4 lần (266 tỷ so với 71 tỷ USD).

Nhưng có lẽ điểm yếu của PLA nếu đụng độ quân sự diễn ra chính là Lục quân quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLAGF).

Sau nhiều năm tập trung cho Không quân Trung Quốc (PLAAF) và Hải quân Trung Quốc (PLAN), Bắc Kinh đã để lại những “lỗ hổng” trong các lực lượng chiến đấu trên bộ.

Vì vậy, nếu phải đối mặt với một hành động quân sự quyết liệt và bất ngờ từ IAF để “đáp lễ” cuộc đụng độ chết người ở biên giới, người Trung Quốc nhiều khả năng sẽ thất bại.

Tuy nhiên, bất chấp điều gì đã có thể xảy ra vào cuối tuần trước, Bắc Kinh dường như đang đạt được “những gì họ mong muốn”.
 
Bài báo của The Sunday Guardian hôm 21/6 đã đưa ra các chi tiết về cuộc đụng độ gần đây, trong đó miêu tả Lục quân quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLAGF) trong khu vực đang ở trong “tình thế khó khăn”.



Nếu Ấn Độ quyết “chơi lớn”, quân Trung Quốc có khả năng sẽ thất bại?

PLA đang cho thấy họ nắm giữ đa phần các lợi thế quân sự trước, trong và sau chuỗi sự kiện đụng độ biên giới vừa qua.

Thực tế là họ ở các vị trí cao hơn đối phương (trên Cao nguyên Tây Tạng của Himalaya) cũng như có những “bước tiến lớn” để cải thiện và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng địa phương so với Ấn Độ.

Mặc dù Ấn Độ đã đạt được sự tăng trưởng mạnh mẽ trong 20 năm qua, thì so với nền kinh tế hiện tại của Trung Quốc, họ vẫn “chìm nghỉm trong cát bụi”. Chi tiêu quân sự của Trung Quốc cũng áp đảo Ấn Độ, tức là gấp gần 4 lần (266 tỷ so với 71 tỷ USD).

Nhưng có lẽ điểm yếu của PLA nếu đụng độ quân sự diễn ra chính là Lục quân quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLAGF).

Sau nhiều năm tập trung cho Không quân Trung Quốc (PLAAF) và Hải quân Trung Quốc (PLAN), Bắc Kinh đã để lại những “lỗ hổng” trong các lực lượng chiến đấu trên bộ.

Vì vậy, nếu phải đối mặt với một hành động quân sự quyết liệt và bất ngờ từ IAF để “đáp lễ” cuộc đụng độ chết người ở biên giới, người Trung Quốc nhiều khả năng sẽ thất bại.

Tuy nhiên, bất chấp điều gì đã có thể xảy ra vào cuối tuần trước, Bắc Kinh dường như đang đạt được “những gì họ mong muốn”.
Thật ra đang lái bài viết của báo Hoàn Cầy là : nếu Ấn chơi thật thì sẽ gặp thất bại toàn phần à?
Tụi Khựa đang tự tin về độ hiện đại và hiệp đồng tác chiến của nó hơn Ấn.
Mà tao nghĩ tốt nhất nên bem nhau để tụi khựa và Ấn thấy được điểm mạnh yếu của mình chứ cứ gậy gộc mà phang nhau thì chừng nào xong.
 
Thật ra đang lái bài viết của báo Hoàn Cầy là : nếu Ấn chơi thật thì sẽ gặp thất bại toàn phần à?
Tụi Khựa đang tự tin về độ hiện đại và hiệp đồng tác chiến của nó hơn Ấn.
Mà tao nghĩ tốt nhất nên bem nhau để tụi khựa và Ấn thấy được điểm mạnh yếu của mình chứ cứ gậy gộc mà phang nhau thì chừng nào xong.
Cái này là có hiệp ước ko dùng vũ khí , nhưng bây h, ấn đã cho dùng súng rồi
 
Chiến tranh cận kề, Ấn Độ yêu cầu Nga giao tên lửa ngay trong đêm
Sáng 22/6, trang Economic Times đã đăng tải thông tin nóng hổi rằng Bộ trưởng Bộ quốc phòng Ấn Độ trực tiếp sang Nga, yêu cầu Nga chuyển giao hàng loạt vũ khí, tên lửa ngay trong đêm. Động thái này diễn ra trong bối cảnh căng thẳng biên giới Ấn Độ và Trung Quốc đang ngày càng gia tăng, khiến thế giới tin rằng chiến tranh giữa 2 quốc gia này đang rất cận kề.
Theo trang Economic Times, sáng nay Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng, bà Nirmala Sitharaman đã có chuyến thăm Bộ trưởng Quốc phòng Nga, ông Rajnatha Singh tại Moscow với mục đích yêu cầu Nga nhanh chóng chuyển giao hệ thống vũ khí, tên lửa phòng thủ tiên tiến S-400 ngay lập tức.

Được biết trước đó, Nga đã thông báo sẽ tạm thời hoãn các hoạt động chuyển giao vũ khí, xe tăng cũng như hệ thống tên lửa S-400 cho Ấn Độ vì ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Thời gian dự kiến chuyển giao sẽ được dời sang tháng 12/2021.

Vào 2019, Ấn Độ đã hoàn tất các khoản thanh toán vũ khí cho Nga với gía trị hơn 5.4 tỷ USD với lời hứa hẹn chuyển giao vào đầu 2020. Tuy nhiên, dịch Covid-19 đã khiến tất cả các kế hoạch của Nga đều thất bại.
Theo Economic Times, Ấn Độ tỏ ra lo ngại Nga sẽ chuyển giao S-400 cho Trung Quốc trước tiên vì mối quan hệ quốc phòng thâm giao đặc biệt giữa Trung Quốc và Nga. Vì thế, bà Nirmala Sitharaman đã phải lập tức liên hệ Nga, thúc ép Nga nhanh chóng chuyển giao S-400 ngay lập tức trong bối cảnh căng thẳng biên giới giữa Ấn Độ và Trung Quốc ngày càng nghiêm trọng.

Hành động gấp gáp của Ấn Độ diễn ra ngay sau khi 20 binh lính Ấn Độ bị tử vọng trong cuộc xung đột với lính Quân đội Trung Quốc ở Giới tuyến Kiểm soát Thực tế (LAC). Vì vậy, việc nhanh chóng tiếp cận Nga là yêu cầu cấp thiết để đảm bảo khả năng sẵn sàng bảo vệ đất nước.
Sau các cuộc tham vấn với Thủ tướng Narendra Modi, Ấn độ đưa ra quyết định cử Bộ trưởng Quốc phòng Singh phải gấp rút thực hiện chuyến thăm Nga nhân dịp kỷ niệm 75 ngày Chiến thắng tại Moscow vì đây là cơ hội tốt nhất để làm việc với Chính phủ Nga ở thời điểm cực kỳ quan trọng này đối với Ấn Độ.
 
Thỏa thuận năm 1996 là gì?

Trung Quốc và Ấn Độ đã ký kết "Thỏa thuận giữa Chính phủ Cộng hòa Ấn Độ và Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa về các Biện pháp xây dựng Lòng tin trong Khu vực Quân sự dọc Đường kiểm soát Thực tế (LAC) tại các khu vực biên giới Ấn Độ - Trung Quốc" vào tháng 11 năm 1996.

Theo thỏa thuận này, quân đội 2 nước bị cấm sử dụng các loại súng ống hoặc vũ khí gây nổ trong phạm vi 2km của LAC, ngoại trừ sử dụng cho mục đích huấn luyện trong tầm bắn nhất định nhằm "ngăn cản các hoạt động quân sự nguy hiểm tại LAC".

Hai bên cũng nhất trí cắt giảm hoặc hạn chế các lực lượng quân sự dọc theo LAC. Ấn Độ và Trung Quốc đã đồng ý hạn chế một số loại vũ khí như xe tăng chiến đấu, phương tiện chiến đấu trên bộ, lựu pháo cỡ nòng 75mm hoặc lớn hơn, súng cối cỡ nòng 120mm hoặc lớn hơn, tên lửa đất đối đất và tên lửa đất đối không. Các máy bay quân sự cũng bị cấm bay trong phạm vi 10km của LAC nếu không có thông báo trước.

Thỏa thuận có hiệu lực như thế nào?


Tranh chấp biên giới kéo dài giữa Ấn Độ và Trung Quốc dẫn đến thương vong gần đây nhất trước sự việc hồi giữa tháng 6/2020 là vào năm 1975 khi quân đội tuần tra 2 nước đụng độ dẫn đến 4 binh lính Ấn Độ thiệt mạng.

Trong các thập kỷ sau đó, các cuộc đụng độ giữa 2 nước dọc theo LAC xảy ra gần như vào mỗi mùa xuân khi tuyết tan khiến cho việc tuần tra có thể thực hiện được. Một số vụ xung đột đã leo thang nhưng chưa có báo cáo nào về thương vong.

Năm 2017, quân đội Ấn Độ và Trung Quốc đã rơi vào tình trạng bế tắc kéo dài tại Doklam thuộc một cao nguyên giao giữa 2 nước này và Bhutan. Tuy nhiên không có bất kỳ cuộc đụng độ nào xảy ra trong 73 ngày đối đầu.

Dù vậy, tại khu vực Hồ Pangong nằm giữa Ladakh do Ấn Độ kiểm soát và Aksai Chin do Trung Quốc kiểm soát, quân đội 2 nước đã giao tranh với nhau theo từng nhóm nhỏ. Các video cho thấy 2 bên đã lao vào đánh đấm và ném đá nhau, khiến cho binh lính của cả hai đều bị thương.

Cuộc đụng độ hồi tuần trước giữa quân đội Trung Quốc và Ấn Độ đã gây ra con số thương vong đáng kể khi 20 binh lính Ấn Độ thiệt mạng và 76 binh lính khác bị thương. Trung Quốc mặc dù không công bố số liệu cụ thể nhưng cũng xác nhận quân đội nước này có thương vong trong vụ việc trên. Những con số này phần nào cho thấy mức độ thực sự của cuộc xung đột. Nếu thỏa thuận cấm các loại súng ống bị dỡ bỏ, tình trạng đổ máu có thể sẽ còn tồi tệ hơn. Trong cuộc chiến biên giới năm 1962 giữa Ấn Độ và Trung Quốc, hàng trăm binh lính Trung Quốc và hàng nghìn binh lính Ấn Độ đã thiệt mạng.

Số phận thỏa thuận Ấn - Trung năm 1996

Truyền thông Ấn Độ cho biết trong một cuộc gặp giữa quân đội 2 nước ngày 22/6, Trung tướng Harinder Singh, Chỉ huy Quân đoàn số 14 đóng tại Leh của quân đội Ấn Độ đã trao đổi với Thiếu tướng Lưu Lâm, Tư lệnh Quân khu Nam Tân Cương của Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) rằng ông được phép tự quyết định thực hiện các biện pháp phù hợp nếu cần thiết, một tuyên bố hàm ý rằng Ấn Độ có thể sẽ từ bỏ thỏa thuận năm 1996.

Nếu thỏa thuận này bị hủy bỏ, các cuộc đụng độ trong tương lai và tình trạng bế tắc giữa Ấn Độ và Trung Quốc có thể dễ dàng leo thang thành đối đầu quân sự trong bối cảnh 2 nước huy động đáng kể lực lượng tăng cường trong những tuần gần đây./.
 
Hai bên cùng giấu khỏi bạo loạn trong nước
Tao cũng nghĩ thế, với dịch covid này thì thằng Ấn số người chết là quá cao, còn với TQ thì lại đang lũ lụt với bị đòn đánh về kinh tế của Mỹ, nên nó hướng dư luận vào những vấn đề mang tính dân tộc chủ nghĩa, dân nó không ca thán lãnh đạo nữa. Mấy thằng đầu bòi chính trị thì nó quan tâm gì tới dân đâu ngoài việc lo giữ ghế với lợi ích gia tộc chúng nó.
 
Kashmir nó sát với cái thủ đô Islamabad của Pak, bọn Pak ngu gì mà để Ấn Đụ kiểm soát.
Có lần tôi hỏi một thằng Pak, rằng sao ko dời đô về nơi nào tốt hơn, như Karachi. Nó bảo sát với cái tỉnh Balochistan cũng đang làm loạn. Về search wiki thì đúng thật.
 
Trong khi chúng m nói VN k làm gì thì đặc công người nhái mới oẳng 2 thằng do đi gỡ thuỷ lôi của TQ thật ngoài biển.
 
Khè nhau thôi. Bây h có thế giới có LHQ nữa ,2 bên lại đều có hạt nhân . Ông ăn đá thì bà ăn dao ko thằng nào ngu mà đi đánh nhau đâu
 
tQ điều võ sỹ đến biên giới rồi, lần này bọn ấy sẽ sml với vịnh xuân quyền nhé
 
Khoảng 200 binh sĩ Trung Quốc trong một đoàn xe thiết giáp quân sự đã kéo tới tiền đồn Ấn Độ đóng tại Đường kiểm soát thực tế (LAC) ở Ladakh vào đêm ngày 29.8. Một vụ đụng độ nhỏ đã xảy ra và binh sĩ Trung Quốc rút lui sau đó, India Today đưa tin.
chuyen-gi-xay-ra-trong-dem-dung-do-moi-nhat-giua-quan-doi-an-do-va-tq-yet-giu-bang-du19--1593337405-662-width1200height6-1598891713-985-width1200height675.jpg
 
India Today dẫn nguồn tin cậy từ quân đội Ấn Độ cho biết, quân đội Trung Quốc là bên khơi mào vụ đụng độ mới nhất ở LAC.

Theo đó, khoảng 11 giờ đêm ngày 29.8 theo giờ địa phương, hơn 200 binh sĩ Trung Quốc cùng đoàn xe thiết giáp kéo tới tiền đồn biên giới của Ấn Độ và khiêu khích.

Quân đội Ấn Độ đã nhận được tin báo từ trước đó và có chuẩn bị. Binh sĩ 2 bên xảy ra đụng độ nhỏ bằng tay không. Quân đội Trung Quốc sau đó rút trở về. Không có thương vong nào sau vụ đụng độ, India Today đưa tin.

Nguyên nhân cụ thể dẫn tới đụng độ vẫn chưa được thông báo. Tuy nhiên, binh sĩ Trung Quốc có vẻ muốn chiếm khu vực nơi quân đội Ấn Độ đang đóng đồn, theo India Today.

Trước đó, ngày 15.6, vụ đụng độ dữ dội xảy ra ở thung lũng Galwan giữa binh sĩ hai nước đã khiến 20 quân nhân Ấn Độ thiệt mạng. Thương vong của quân đội Trung Quốc vẫn chưa được làm sáng tỏ.

Sau khi Ấn Độ thông báo về vụ đụng độ mới nhất tại LAC, Trung Quốc cũng ngay lập tức lên tiếng.

Triệu Lập Kiên – phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc – cáo buộc, quân đội Ấn Độ đã một lần nữa không làm đúng cam kết và tiếp tục vượt qua LAC. Theo phát ngôn viên Triệu, binh sĩ Ấn Độ đã khiêu khích trước và buộc quân đội Trung Quốc phải có phản ứng đáp trả.
Quân đội Trung Quốc ở biên giới luôn tuân thủ mệnh lệnh. Họ không bao giờ vượt qua LAC. Chúng tôi sẽ làm việc với Ấn Độ về vụ việc qua các kênh ngoại giao và đối thoại quân sự”, ông Triệu nói

Phát ngôn viên Bộ Tư lệnh phía Tây Trung Quốc – ông Zhang Shuili – cáo buộc, quân đội Ấn Độ đã xâm nhập vào khu vực do Trung Quốc kiểm soát ở LAC. Quân đội Ấn Độ đã “phá hỏng cam kết và sự đồng thuận đạt được trước đó” về vấn đề biên giới.

Theo ông Zhang, quân đội Ấn Độ là bên phải chịu trách nhiệm về vụ đụng độ lần này.

“Chúng tôi yêu cầu quân đội Ấn Độ rút ngay khỏi khu vực vừa xâm nhập. Ấn Độ cần dừng mọi hành động khiêu khích và kiểm soát chặt chẽ binh sĩ để tránh leo thang căng thẳng”, ông Zhang phát biểu.

Ông Zhang nhấn mạnh, quân đội Trung Quốc sẽ có biện pháp đáp trả Ấn Độ sau vụ đụng độ mới nhất này.
 
Nóng: Ấn Độ điều 15.000 quân đến biên giới chuẩn bị đánh lớn với Trung Quốc
Xung đột biên giới Trung – Ấn đã vô cùng căng thẳng sau sự việc 20 binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng. Ấn Độ sau đó đã có những hành động quân sự nhằm đáp trả phía Trung Quốc và mới đây là điều thêm 15.000 quân đến khu vực.
Vod cho Ấn
 
Top