Live Tìm đường giải thoát: Trả lời tất cả các câu hỏi của bọn mày về đạo Phật chính thống Ấn Độ, giải thích đạo Phật Nam Tông !

Bác nên tìm hiểu kỹ thêm về duyên khởi, nếu có điều kiện thì học tiếng Pali hoặc tìm những bài kinh có giảng dạy về duyên khởi của một số vị sư có pháp học cao.
Mình giới thiệu trang toaikhanh.com của sư Giác Nguyên, có tg thì vào đó xem các bài giảng để hiểu rõ hơn.
Tiến trình duyên khởi nó cực kỳ thâm sâu, cách tóm gọn lại thành 12 duyên khởi là cách mà đức Phật hệ thống lại cho ngắn gọn, để hiểu đc toàn bộ duyên khởi này phải có quá trình tu chứng và phải có túc duyên, chiêm nghiệm, quan sát thường xuyên.
Làm sao mà hiểu hết đc bác, hiểu hết thì thành ala hán r. 12 nhân duyên e cũng ngẫm nữa năm r, càng ngẫm càng ra vấn đề mà càng ra vấn đề thì lại càng thấy mình chả hiểu gì. Đúc kết của e là tự e nghiệm ra thôi, cũng tham khảo từ cả các thầy tiểu thừa và đại thừa. Cảm ơn chia sẻ của bác. Những thứ này chắc học qua vô lượng kiếp mới thực sự hiểu đc.
 
Câu trên được tôi viết ra để tập trung vào phần tôi cho in đậm trong cmt của bạn (mà tôi đã quote).

Vế dưới để giới thiệu với bạn về bộ tiểu thuyết 4 cuốn của 1 tác giả trẻ người Mỹ (có thể biết hoặc không biết, có tìm hiểu về các vấn đề được Gotama tuyên bày hoặc không... nhưng với CÁI BIẾT/KHẢ NĂNG TƯ DUY CỦA VỊ ẤY về sự vận hành của cuộc sống được lồng ghép miêu tả trong bộ sách, nếu bạn vừa thưởng thức vừa chiêm nghiệm sẽ thấy có nhiều điều thú vị) => tôi rất muốn giới thiệu với bạn cảm nhận của tôi ở những chỗ đặc biệt thú vị nhưng chỗ thú vị ấy có thể chỉ hiện hữu nơi tâm thức tôi khi đọc đến những đoạn ấy, và làm như vậy thì lại khiến bạn sẽ bị định hướng dù vô tình hay hữu ý... cho nên nếu hội đủ các yếu tố thuận tiện => hi vọng bạn sẽ thưởng thức được 1 tác phẩm hay và tìm được cái gì đó hay ho bằng chính CẢM THỌ nơi bản thân. Chúc bạn 1 buổi trưa an lành.
cảm ơn bác rất nhiều
 
Cõi Tây Phương Cực lạc Hoàn Toàn Không Tồn Tại trong Phật Giaó Nguyên Thủy. Nên cũng không cần hỏi họ có nhận định gì về cõi này

Nếu anh tìm hiểu sâu về TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC BÊN BẮC TÔNG, sẽ thấy Bắc Tông nói rõ là tái sanh lên Tây Phương Cực lạc là để tu tập tiếp cho đến khi đạt được Niết Bàn (không còn tái sanh vào bất kỳ cõi nào nữa) chứ không phải lên Tây Phương Cực lạc là xong hết mọi chuyện.

Sanh Thiên dù là cõi trời sung sướng nhất thì theo Phật Giaó Nguyên Thủy là vẫn còn KHỔ, do vẫn còn Vô Thường, và khi thọ mạng của anh ở trên cõi trời hết thì anh sẽ phải tiếp tục tái sanh luân hồi vào các cõi thấp hơn. Cho nên mục đích cao nhất của Phật Giáo Nguyên Thủy là đạt được Niết Bàn,

U Ý CỰC QUAN TRỌNG :niết bàn không phải là một cõi giới hay cảnh giới nào để đến, mà là sự chấm dứt tới tận cùng tham sân si và chấm dứt hoàn toàn việc tái sanh luân hồi do đó mà cũng chấm dứt luôn sự KHỔ (Nhiều người không hiểu cứ tưởng Nibbana là một cõi nào đó rất đẹp đẽ đế đến, thực ra quan niệm đó hoàn toàn sai)
Lành thay ! Lành thay!
 
@
Nhắc lại một lần nữa, dạo gần đây tao thất rất nhiều topic phỉ báng hiểu sai đạo Phật chính thống, có thể khiến cho tụi mày mang nghiệp lớn trong tương lai nên tao hỗ trợ tụi mày bằng topic này
Cũng không trách tụi mày được vì đạo Phật lai tạp của Trung Quốc (Đại Thừa) đã ăn quá sâu vào văn hóa ViệtNam, cho nên tụi mày hiểu đạo sai Phật là cúng bái, là đi từ thiện , là lễ chùa... từ nhỏ rồi.

Nên topic hôm nay tao sẽ nói về ĐẠO PHẬT NGUYÊN THỦY (ẤN ĐỘ), thứ đúng nhất và gần gũi nhất với những gì mà Đức Phật Thích Ca đã dạy cách đây 2500 năm. Chứ không phải thứ Đạo mê tín sai lầm từ Trung Quốc bị gán cho danh "Đạo Phật" rồi du nhập vào Việt . Đạo Phật Nguyên Thủy phát triển rất mạnh ở Thái Lan, Sri Lanka, Myanmar... còn được gọi là các nước QUỐC GIÁO (Có đạo Phật Nguyên Thủy ) trung tâm

Đạo Phật Nguyên Thủy hay còn gọi là Nam Tông (Ấn Độ) và Đạo Phật Đại Thừa hay còn gọi là Bắc Tông (Trung Quốc) khác nhau như thế nào thì tụi mày đọc ở đây:
KHÁC BIỆT GIỮA NAM TÔNG - BẮC TÔNG





LƯU Ý QUAN TRỌNG:
1- Tao không trả lời bất kỳ câu hỏi về cá nhân tao, chỉ trả lời câu hỏi về ĐẠO PHẬT NGUYÊN THỦY
2- Nếu câu hỏi của bọn mày liên quan tới thứ KHÔNG TỒN TẠI, hoặc KHÔNG ĐƯỢC CÔNG NHẬN Ở PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY , tao sẽ chỉ trả lời đơn giản là "Điều này không tồn tại trong giáo lý Phật Giáo Nguyên Thủy" mà không giải thích gì thêm
3- Đây không phải là topic để tranh cãi về đạo, về đúng sai tôn giáo, mà là để trả lời các câu hỏi về Phật Giáo Nguyên Thủy, nếu thấy tranh cãi nào gây mất thời gian đôi bên, không được lợi lạc gì tao sẽ bỏ qua bọn mày và dành thời gian cho người khác.

Chúc bọn mày đặt những câu hỏi cho tao thật sáng suốt để trả lời. Tao là T.D.N92...
bác chủ thớt cho mình hỏi, con mắt thứ 3 có thật ko, làm sao để mở đc con mắt thứ 3.
Thiền có tác dụng j, tại sao con người nên thiền
 
Cõi Tây Phương Cực lạc Hoàn Toàn Không Tồn Tại trong Phật Giaó Nguyên Thủy. Nên cũng không cần hỏi họ có nhận định gì về cõi này

Nếu anh tìm hiểu sâu về TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC BÊN BẮC TÔNG, sẽ thấy Bắc Tông nói rõ là tái sanh lên Tây Phương Cực lạc là để tu tập tiếp cho đến khi đạt được Niết Bàn (không còn tái sanh vào bất kỳ cõi nào nữa) chứ không phải lên Tây Phương Cực lạc là xong hết mọi chuyện.

Sanh Thiên dù là cõi trời sung sướng nhất thì theo Phật Giaó Nguyên Thủy là vẫn còn KHỔ, do vẫn còn Vô Thường, và khi thọ mạng của anh ở trên cõi trời hết thì anh sẽ phải tiếp tục tái sanh luân hồi vào các cõi thấp hơn. Cho nên mục đích cao nhất của Phật Giáo Nguyên Thủy là đạt được Niết Bàn,

U Ý CỰC QUAN TRỌNG :niết bàn không phải là một cõi giới hay cảnh giới nào để đến, mà là sự chấm dứt tới tận cùng tham sân si và chấm dứt hoàn toàn việc tái sanh luân hồi do đó mà cũng chấm dứt luôn sự KHỔ (Nhiều người không hiểu cứ tưởng Nibbana là một cõi nào đó rất đẹp đẽ đế đến, thực ra quan niệm đó hoàn toàn sai)
Ơ thế là ko còn tồn tại nữa ah
 
Ơ thế là ko còn tồn tại nữa ah
Không luân hồi nữa, đạt trạng thái parinibbana
Niết bàn có tồn tại, nhưng không phải là một cõi giới, nó là một trạng thái khi tất cả các nhiên liệu để tạo một kiếp sống tiếp theo trong vòng luân hồi đã không còn nữa. Càng định nghĩa thì càng gây hiểu lầm mà thôi, muốn biết nó ntn thì phải tự đi mà thấy chứ làm sao diễn đạt đc một thứ xuất thế gian bằng ngôn ngữ thế gian?
 
Không luân hồi nữa, đạt trạng thái parinibbana
Niết bàn có tồn tại, nhưng không phải là một cõi giới, nó là một trạng thái khi tất cả các nhiên liệu để tạo một kiếp sống tiếp theo trong vòng luân hồi đã không còn nữa. Càng định nghĩa thì càng gây hiểu lầm mà thôi, muốn biết nó ntn thì phải tự đi mà thấy chứ làm sao diễn đạt đc một thứ xuất thế gian bằng ngôn ngữ thế gian?
Thế làm sao người ta biết có trạng thái đó. Ai đạt đến đó thì còn tồn tại nữa đâu làm sao biết được. Lú vl
 
Thế làm sao người ta biết có trạng thái đó. Ai đạt đến đó thì còn tồn tại nữa đâu làm sao biết được. Lú vl
Bậc thánh alahan đạt đến được trạng thái đó gọi là hữu dư y niết bàn. Nghĩa là đã giải thoát nhưng vẫn còn mang thân con người, sau khi mạng sống kết thúc thì niết bàn vô dư y.
Sau khi trở thành alahan thì không còn có thể tạo nghiệp sinh tử được nữa.
Vd như h ai cũng biết mắm, muối, đường, nguyên vật liệu vị như thế nào. Nhưng có ai diễn tả đc cho người khác món ăn mà họ chưa nếm qua hay chưa mặc dù món ăn đó cũng là một sự tổ hợp của những thứ đó?
Muốn biết trạng thái đó như thế nào thì cứ thực hành, phương pháp tu tập đức Phật cũng đã dạy rõ rồi còn gì?
 
Sửa lần cuối:
Tao thấy thầy Thích Giác Khang giảng về nhân quả và những bài giảng của thật rất thực tế và sâu ^^ nếu tìm hiểu nam tông mọi người vào xem thầy Khang rất hay và thâm thuý
 
Nếu có tồn tại cõi cực lạc được Phật, Bồ tát tiếp dẫn thì cõi trời, cõi Atula đéo tồn tại, vì tao đảm bảo những người ở 2 cõi này phước báu hơn cõi người vô số lần( cõi người gần đáy xh) thì họ đã được tiếp dẫn lên cực lạc sống bất tử, tu tập phẻ cmnr.
 
Bác nên tìm hiểu kỹ thêm về duyên khởi, nếu có điều kiện thì học tiếng Pali hoặc tìm những bài kinh có giảng dạy về duyên khởi của một số vị sư có pháp học cao.
Mình giới thiệu trang toaikhanh.com của sư Giác Nguyên, có tg thì vào đó xem các bài giảng để hiểu rõ hơn.
Tiến trình duyên khởi nó cực kỳ thâm sâu, cách tóm gọn lại thành 12 duyên khởi là cách mà đức Phật hệ thống lại cho ngắn gọn, để hiểu đc toàn bộ duyên khởi này phải có quá trình tu chứng và phải có túc duyên, chiêm nghiệm, quan sát thường xuyên.
bác cho em hỏi, em đang đọc kinh trung bộ số 1 có đoạn viết như sau trang số 10 gần cuối : " con người có khuynh hướng ác nhiều hơn thiện, chúng ta có xu hướng thích làm ác hơn làm thiện, cho nên cuộc đời này mở mắt ra là chúng ta thấy cảnh bất toại nhiều hơn là cảnh toại nguyện" (kinh nghiệm cuộc sống của tôi là đúng). Phật ông đi dạy để mọi người thoát khổ để mọi người ko làm ác, hướng thiện. Đấy là phương pháp của ông. Trở lại vấn đề, nếu Phật giáo quan điểm như vậy thì có giống với triết lý của bên Pháp gia không, nền tảng tư tưởng của pháp gia dựa trên tính ác. Con người có khuynh hướng tính ác vì vậy cần phải có pháp luật để răn đe, pháp luật đủ mạnh để mọi người không thấy việc hại mà tránh, thấy việc lợi mà làm. Cách thức 2 cái khác nhau, ông Phật ông thuyết giảng còn bên Pháp gia thì sử dụng pháp luật, tuy nhiên mục đích đều muốn xã hội tốt đẹp hơn. (Tôi không bàn đến niết bàn mà đang xét dựa trên triết học giống như mấy anh trên này nói). Thế tôi muốn hỏi là pháp gia đã chứng thực sự hiệu quả của mình trong việc mang lại một xã hội tốt đẹp, đất nước cường thịnh, còn phật giáo vẫn chưa chứng quả được. Nói cách khác, phật giáo dùng lời lẽ để khuyên nhủ tội phạm, còn pháp gia dùng pháp luật để dạy bảo tội phạm (ở đây là người xấu) như thế có phải pháp gia hiệu quả hơn phật giáo không ? xét về mặt xã hội.
 
Thứ nhất, tất cả các loại thịt được làm sẵn nó đều lấy ra từ các con vật còn sống , đã từng sống. Nó đéo phải rơi từ ngọn cây xuống đủ hiểu cái con cặc.
Phật của mày mở mồm ra dạy không sát sanh, sát sanh là tạo nghiệp. Ủa, mày ăn thịt tức là mày không sát sanh, người khác ăn cũng không sát sanh chỉ có thằng trực tiếp giết mới là thằng sát sanh. Ở cái địt mẹ khác đéo gì vừa được ăn lại vừa được chửi. Ra chợ mua cân thịt về làm món giả cầy vừa đớp vừa chửi địt mẹ cái thằng thịt lợn , cái thứ nghiệt súc cái quân sát sanh.

Đó là biểu hiện của thói đạo đức giả, mày không ăn , con vật sẽ không bị giết chí ít là có một con, người khác ăn đó là việc của người ta đéo lên quan tới mày.

Địt mẹ cái thứ giáo lý đạo đức giả.

Bạn này tâm thần bất ổn, tấu lý vít lấp thì sao hiểu được nhiệm mầu của Phật pháp?

Ăn uống đạo nào cũng bị giới hạn, có câu "ẩm thực thái bão - tức khí nan định" nên không chỉ nhà Phật, nhà Do thái, nhà Công giáo... cũng đều có các hạn định bắt buộc phải tuân theo.

Riêng về nhà Phật xa xưa thì muông thú lhoong ít, chít già hoặc do cắn xé lẫn nhau cũng là thường thấy, nhân gian vạn lối nên giáo pháp cũng thuận theo nhân duyên, được dâng cúng dưỡng thì không chê sang hèn mà chỉ cần thanh sạch, nhận của bố thí của chúng sinh thì không nên làm mất cái ý tốt của họ, vì chúng sinh mà lao khổ sao cho thành tựu trí huệ rồi lại phổ đô lại chúng sinh báo cái ân thọ dụng.

Cái tâm phân biện khiến cái trí bị che mờ, dễ vào đường tà.
 
Nghe xưng mày tao là thấy chán phèo, mặc dù biết đó là chuyện bình thường ở xam. Nhưng nếu muốn nói nghiêm túc về đạo Phật thì nên bỏ cái thói đó

Nhánh Bắc Tông không phải xuất phát từ Trung Quốc ! Nhánh Đại Thừa xuất phát từ chính Ấn Độ, hình thành ngay từ phái Nguyên Thủy. Nhiều vị Bồ Tát như Quán Thế Âm, Đại Thế Chí, Di Lặc chính là các hình tượng xuất phát ngay từ gốc rễ Phật giáo Đại Thừa Ấn Độ. Qua đến Trung Quốc mới có thêm nhiều hình tượng vị Bồ Tát khác như Địa Tạng Vương

Nói Bắc Tông hoàn toàn mê tín, sai lầm là NGU DỐT. Bản chất đạo Phật rất đậm đặc tính triết học, phần lớn dành cho người có nhận thức cao và trí phân tích sâu. Cho nên nhánh Phát Triển (Đại Thừa, Bắc Tông) được tạo ra nhằm chuyển hóa nội dung phù hợp hơn với nhiều đối tượng, đồng thời đáp ứng nhu cầu tiếp biến văn hóa với các nề văn hóa ở các quốc gia khác ngoài Ấn Độ. Bản chất đạo Phật bài mê tín tôn giáo triệt để, nên khi du nhập vào quốc gia khác có sẵn tôn giáo khác chắc chắn gây ra xung đột cực mạnh, có thể khiến tất cả các tôn giáo khác liên minh chống đối, gây ra sự cản trở hoằng hóa Phật pháp không đáng có,. Chính vì vậy đạo Phật phải có sự thay đổi tiếp biến văn hóa bằng cách lấy dữ liệu thông tin từ chính tôn giáo đó đồng hóa thành dữ liệu Phật giáo làm phương tiện giảm đi sự đối đầu trực tiếp. VD như Ngọc Hoàng Thượng Đế là học trò của Đức Phật chẳng hạn. Như vậy trong Phật giáo Đại Thừa có những chi tiết mê tín thật ra là phương tiện nhằm giải tỏa sự đối đầu của các tôn giáo khác, 1 cách như ngụy trang để tiếp cận, 1 cách mà nhánh Nguyên Thủy cực lực phản đối, nhưng không vì thế mà nói nhánh Phát Triển là hoàn toàn mê tín phá hoại đạo Phật. Cũng như con dao, muốn làm bếp hay giết người là tùy ở tâm người sử dụng, dùng phương tiện để cải hóa người mê tín quay về Chánh Pháp hay trục lợi là ở tâm người sử dụng phương tiện, không nên đồng nhất thành hoàn toàn mê tín

Vấn đề ở chỗ tự cho mình là thông minh và đưa thêm vào một kho giáo lý giáo điều, có thể tác dụng với người này nhằm điều phục thân tâm nhưng với người khác sẽ làm chậm tiến trình ảnh hưởng rất lớn.

Mục đích ở cõi này là làm các căn thông suốt, trí huệ viên mãn, tinh thần mạnh mẽ, tinh tấn hành trì, còn sử dụng phương tiện nào phù hợp nhất thì áp dụng.
 
bác cho em hỏi, em đang đọc kinh trung bộ số 1 có đoạn viết như sau trang số 10 gần cuối : " con người có khuynh hướng ác nhiều hơn thiện, chúng ta có xu hướng thích làm ác hơn làm thiện, cho nên cuộc đời này mở mắt ra là chúng ta thấy cảnh bất toại nhiều hơn là cảnh toại nguyện" (kinh nghiệm cuộc sống của tôi là đúng). Phật ông đi dạy để mọi người thoát khổ để mọi người ko làm ác, hướng thiện. Đấy là phương pháp của ông. Trở lại vấn đề, nếu Phật giáo quan điểm như vậy thì có giống với triết lý của bên Pháp gia không, nền tảng tư tưởng của pháp gia dựa trên tính ác. Con người có khuynh hướng tính ác vì vậy cần phải có pháp luật để răn đe, pháp luật đủ mạnh để mọi người không thấy việc hại mà tránh, thấy việc lợi mà làm. Cách thức 2 cái khác nhau, ông Phật ông thuyết giảng còn bên Pháp gia thì sử dụng pháp luật, tuy nhiên mục đích đều muốn xã hội tốt đẹp hơn. (Tôi không bàn đến niết bàn mà đang xét dựa trên triết học giống như mấy anh trên này nói). Thế tôi muốn hỏi là pháp gia đã chứng thực sự hiệu quả của mình trong việc mang lại một xã hội tốt đẹp, đất nước cường thịnh, còn phật giáo vẫn chưa chứng quả được. Nói cách khác, phật giáo dùng lời lẽ để khuyên nhủ tội phạm, còn pháp gia dùng pháp luật để dạy bảo tội phạm (ở đây là người xấu) như thế có phải pháp gia hiệu quả hơn phật giáo không ? xét về mặt xã hội.

Mục đích của Phật giáo không phải để quản lú xh, mà Pháp gia của mấy ông có sau pháp giáo của đức Phật nhiều nên ai học ai cũng cần xem kỹ?
 
Nghe xưng mày tao là thấy chán phèo, mặc dù biết đó là chuyện bình thường ở xam. Nhưng nếu muốn nói nghiêm túc về đạo Phật thì nên bỏ cái thói đó

Nhánh Bắc Tông không phải xuất phát từ Trung Quốc ! Nhánh Đại Thừa xuất phát từ chính Ấn Độ, hình thành ngay từ phái Nguyên Thủy. Nhiều vị Bồ Tát như Quán Thế Âm, Đại Thế Chí, Di Lặc chính là các hình tượng xuất phát ngay từ gốc rễ Phật giáo Đại Thừa Ấn Độ. Qua đến Trung Quốc mới có thêm nhiều hình tượng vị Bồ Tát khác như Địa Tạng Vương

Nói Bắc Tông hoàn toàn mê tín, sai lầm là NGU DỐT. Bản chất đạo Phật rất đậm đặc tính triết học, phần lớn dành cho người có nhận thức cao và trí phân tích sâu. Cho nên nhánh Phát Triển (Đại Thừa, Bắc Tông) được tạo ra nhằm chuyển hóa nội dung phù hợp hơn với nhiều đối tượng, đồng thời đáp ứng nhu cầu tiếp biến văn hóa với các nề văn hóa ở các quốc gia khác ngoài Ấn Độ. Bản chất đạo Phật bài mê tín tôn giáo triệt để, nên khi du nhập vào quốc gia khác có sẵn tôn giáo khác chắc chắn gây ra xung đột cực mạnh, có thể khiến tất cả các tôn giáo khác liên minh chống đối, gây ra sự cản trở hoằng hóa Phật pháp không đáng có,. Chính vì vậy đạo Phật phải có sự thay đổi tiếp biến văn hóa bằng cách lấy dữ liệu thông tin từ chính tôn giáo đó đồng hóa thành dữ liệu Phật giáo làm phương tiện giảm đi sự đối đầu trực tiếp. VD như Ngọc Hoàng Thượng Đế là học trò của Đức Phật chẳng hạn. Như vậy trong Phật giáo Đại Thừa có những chi tiết mê tín thật ra là phương tiện nhằm giải tỏa sự đối đầu của các tôn giáo khác, 1 cách như ngụy trang để tiếp cận, 1 cách mà nhánh Nguyên Thủy cực lực phản đối, nhưng không vì thế mà nói nhánh Phát Triển là hoàn toàn mê tín phá hoại đạo Phật. Cũng như con dao, muốn làm bếp hay giết người là tùy ở tâm người sử dụng, dùng phương tiện để cải hóa người mê tín quay về Chánh Pháp hay trục lợi là ở tâm người sử dụng phương tiện, không nên đồng nhất thành hoàn toàn mê tín
NGỤY BIỆN.
ĐÂY MỚI CHÍNH LÀ SỰ NGU DỐT.
 
Cái tam tịnh nhục này là do xưa ông nào đó mau thịt để cúng dường Phật nên Phật mới giải thích cho rõ.
Phật mang nghiệp vì ko có ý muốn ăn mặn. Ăn để lam tăng trưởng tâm hỷ xả của người cúng
Người cúng vốn ăn mặn nên mua thịt cũng hợp lẽ nhưng vẩn mang nghiệp. Do thành tâm cúng duơng nên nghiệp ít
Trở lại với trường hợp nói thì nếu người cúng cũng ăn chay mà cúng mặn thì nghiệp vo cùng
Còn ăn mặn thì ít
Còn nhà sư phải giải thích rõ cho người cúng về nghiệp khi ăn mặn
Nếu những lần sau còn cúng mặn thì người đó mang nghiệp.

Chẳng có "nghiệp" nào cả, tự tâm sịnh ra vọng tưởng mà thôi.
 
Giữa phạm thiên, phạm thiên vương và đại phạm thiên, đại phạm thiên vương các vị này có là một vị hay nhiều hay khác gì nhau hay là ông sahampati?
 
Mục đích của Phật giáo không phải để quản lú xh, mà Pháp gia của mấy ông có sau pháp giáo của đức Phật nhiều nên ai học ai cũng cần xem kỹ?
thì tôi chỉ hỏi dưới góc độ triết học thôi, vì mấy ông trên này bảo phật giáo ko phải tôn giáo mà là triết học. Còn nếu xem phật giáo đưa mọi người đến niết bàn thì nó chẳng khác gì tôn giáo cả, quan điểm của tôi là thế.
 
Top