Thương hiệu thời trang NEM ngấm Covid

Braver

Bò lái xe
Mỗi tháng rao bán 2 lần nhưng không có người mua, BIDV vừa hạ giá "kịch sàn" khoản nợ xấu liên quan đến ông chủ Thời trang NEM

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) vừa có thông báo bán đấu giá tài sản là khoản nợ của Công ty CP Kiến trúc và Xây dựng Archplus.

Theo đó, đây là khoản vay có nợ gốc là 257 tỷ đồng, nợ lãi là 173,8 tỷ đồng và phí phạt quá hạn là 67,3 tỷ đồng. Tổng cộng, dư nợ đến ngày 15/4/2021 của Archplus tại BIDV là 498 tỷ đồng.

Archplus là công ty do ông Trương Việt Bình làm người đại diện theo pháp luật. Ông Bình chính là người sáng lập thời trang NEM. Cũng chính vì thế, ông Bình đã thế chấp 3 triệu cổ phần của cá nhân ông tại CTCP Thời trang Nem cho khoản vay nói trên. NEM có vốn điều lệ 400 tỷ đồng, như vậy 3 triệu cổ phần nói trên tương ứng 7,5% vốn NEM.

Ngoài ra, tài sản thế chấp còn có bảo lãnh thanh toán của CTCP Thời trang Nem và quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai có diện tích 1.431,3m2 tại số 545 đường Nguyễn Văn Cừ, phường Gia Thụy, quận Long Biên, TP Hà Nội. Thời hạn sử dụng 50 năm kể từ ngày 19/5/2005.

Theo quan sát, đây là thông báo thứ 9 của BIDV liên quan đến khoản nợ này. Trong lần rao bán đầu tiên vào hồi giữa tháng 3/2021, BIDV ra giá khởi điểm là 473 tỷ đồng, dựa trên tổng giá trị nợ gốc, lãi vay và lãi phạt tại ngày 31/8/2020, là 257 tỷ đồng nợ gốc và 216 tỷ đồng nợ lãi, phí phạt quá hạn.

Đến ngày 26/4, BIDV nâng giá khởi điểm lên 498 tỷ đồng, do cập nhật nợ lãi và phí phạt đến ngày 15/4 đã tăng lên 241 tỷ đồng. Từ đó đến nay, mỗi tháng BIDV rao bán khoản nợ 2 lần, nhưng không tìm được người mua và phải liên tục hạ giá.

Trong lần rao bán này, BIDV đã tiếp tục hạ giá khởi điểm, xuống chỉ còn 257 tỷ đồng, đúng bằng nợ gốc của khoản vay. Như vậy, nếu bán thành công, BIDV coi như mất trắng số tiền nợ lãi và phí phạt quá hạn khoảng 241 tỷ đồng.

BIDV cho biết, người tham gia đấu giá phải nộp khoản tiền đặt trước tương đương với 10% giá khởi điểm của tài sản là 25,7 tỷ đồng và tiền mua hồ sơ tham gia đấu giá là 500.000 đồng/bộ.

Liên quan đến cái tên NEM, hồi tháng 9/2018, Vietinbank đã thông báo bán khoản nợ của CTCP Thương mại NEM giá trị 110,8 tỷ đồng, trong đó nợ gốc gần 61 tỷ đồng, nợ lãi trong hạn 35,3 tỷ đồng và nợ lãi quá hạn 14,6 tỷ đồng. Tài sản bảo đảm của khoản vay này là toàn bộ hàng tồn kho luân chuyển (hàng thời trang: Quần, áo, đầm...) của NEM. Khoản nợ này sau đó được chuyển sang Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC).
CACA11EA-1D21-480D-A9EE-BBB2BA02DE03.jpeg
 
Mỗi tháng rao bán 2 lần nhưng không có người mua, BIDV vừa hạ giá "kịch sàn" khoản nợ xấu liên quan đến ông chủ Thời trang NEM

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) vừa có thông báo bán đấu giá tài sản là khoản nợ của Công ty CP Kiến trúc và Xây dựng Archplus.

Theo đó, đây là khoản vay có nợ gốc là 257 tỷ đồng, nợ lãi là 173,8 tỷ đồng và phí phạt quá hạn là 67,3 tỷ đồng. Tổng cộng, dư nợ đến ngày 15/4/2021 của Archplus tại BIDV là 498 tỷ đồng.

Archplus là công ty do ông Trương Việt Bình làm người đại diện theo pháp luật. Ông Bình chính là người sáng lập thời trang NEM. Cũng chính vì thế, ông Bình đã thế chấp 3 triệu cổ phần của cá nhân ông tại CTCP Thời trang Nem cho khoản vay nói trên. NEM có vốn điều lệ 400 tỷ đồng, như vậy 3 triệu cổ phần nói trên tương ứng 7,5% vốn NEM.

Ngoài ra, tài sản thế chấp còn có bảo lãnh thanh toán của CTCP Thời trang Nem và quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai có diện tích 1.431,3m2 tại số 545 đường Nguyễn Văn Cừ, phường Gia Thụy, quận Long Biên, TP Hà Nội. Thời hạn sử dụng 50 năm kể từ ngày 19/5/2005.

Theo quan sát, đây là thông báo thứ 9 của BIDV liên quan đến khoản nợ này. Trong lần rao bán đầu tiên vào hồi giữa tháng 3/2021, BIDV ra giá khởi điểm là 473 tỷ đồng, dựa trên tổng giá trị nợ gốc, lãi vay và lãi phạt tại ngày 31/8/2020, là 257 tỷ đồng nợ gốc và 216 tỷ đồng nợ lãi, phí phạt quá hạn.

Đến ngày 26/4, BIDV nâng giá khởi điểm lên 498 tỷ đồng, do cập nhật nợ lãi và phí phạt đến ngày 15/4 đã tăng lên 241 tỷ đồng. Từ đó đến nay, mỗi tháng BIDV rao bán khoản nợ 2 lần, nhưng không tìm được người mua và phải liên tục hạ giá.

Trong lần rao bán này, BIDV đã tiếp tục hạ giá khởi điểm, xuống chỉ còn 257 tỷ đồng, đúng bằng nợ gốc của khoản vay. Như vậy, nếu bán thành công, BIDV coi như mất trắng số tiền nợ lãi và phí phạt quá hạn khoảng 241 tỷ đồng.

BIDV cho biết, người tham gia đấu giá phải nộp khoản tiền đặt trước tương đương với 10% giá khởi điểm của tài sản là 25,7 tỷ đồng và tiền mua hồ sơ tham gia đấu giá là 500.000 đồng/bộ.

Liên quan đến cái tên NEM, hồi tháng 9/2018, Vietinbank đã thông báo bán khoản nợ của CTCP Thương mại NEM giá trị 110,8 tỷ đồng, trong đó nợ gốc gần 61 tỷ đồng, nợ lãi trong hạn 35,3 tỷ đồng và nợ lãi quá hạn 14,6 tỷ đồng. Tài sản bảo đảm của khoản vay này là toàn bộ hàng tồn kho luân chuyển (hàng thời trang: Quần, áo, đầm...) của NEM. Khoản nợ này sau đó được chuyển sang Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC).
View attachment 488672
NEM.
đặt tên đã khốn nạn rồi.
 
NEM.
đặt tên đã khốn nạn rồi.
Bọn nào mà cũng k gồng gánh được tuyên bố phá sản + ôm 1 đống hàng tồn kho kí gửi cho Bank thì hỏng hết. Vụ này m hiểu câu chuyện k thông t phát
 
Thằng nào có công thức tính thử xem với gốc và lãi đó nó thiếu bao nhiêu năm nhỉ.
 
Giờ bọn Nem tự mua lại, coi như 3 năm vay tiền không lãi, tiền đó gửi tiết kiệm cũng ra cả đống nữa là làm ăn. Khôn hết phần người khác.
 
Bọn này trong ngành thời trang nữ chết từ lâu r, xưa ít cạnh tranh chứ từ 2013 trở về bọn khác nó đập cho bọn Nem chết lên chết xuống
 
Bọn nào mà cũng k gồng gánh được tuyên bố phá sản + ôm 1 đống hàng tồn kho kí gửi cho Bank thì hỏng hết. Vụ này m hiểu câu chuyện k thông t phát
T hiểu nhưng thôi M ơi. Biết làm éo gì.
Mon men qua BĐS mà không quan hệ thì c ứt đéo có mà ăn.
 
chiêu cũ lặp lại, doanh nghiệp với cán bộ ngân hàng hợp tác với nhau định giá khoản vay biến đống hàng tồn thành tiền
 
thì m nghĩ có ai mua lại ko, bidv thì còn đỡ vì nó định giá đất, vietinbank hàng quần áo tồn thì ai mua lại với giá đó?
Tao chưa hiểu lắm
Nếu ko ai mua thì chúng nó bắt tay nhau có lợi ở điểm j. Mày giải thích roz đc ko
 
Tao chưa hiểu lắm
Nếu ko ai mua thì chúng nó bắt tay nhau có lợi ở điểm j. Mày giải thích roz đc ko
thí dụ m là giám đốc chi nhánh ngân hàng của 1 tỉnh còn t là giám đốc doanh nghiệp, t chia chác với m để m khống khoản vay cho t, hiểu chưa, m có thể xem phim Sinh Tử - doanh nhân Mai Hồng Vũ để hiểu rõ hơn
 
Mỗi tháng rao bán 2 lần nhưng không có người mua, BIDV vừa hạ giá "kịch sàn" khoản nợ xấu liên quan đến ông chủ Thời trang NEM

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) vừa có thông báo bán đấu giá tài sản là khoản nợ của Công ty CP Kiến trúc và Xây dựng Archplus.

Theo đó, đây là khoản vay có nợ gốc là 257 tỷ đồng, nợ lãi là 173,8 tỷ đồng và phí phạt quá hạn là 67,3 tỷ đồng. Tổng cộng, dư nợ đến ngày 15/4/2021 của Archplus tại BIDV là 498 tỷ đồng.

Archplus là công ty do ông Trương Việt Bình làm người đại diện theo pháp luật. Ông Bình chính là người sáng lập thời trang NEM. Cũng chính vì thế, ông Bình đã thế chấp 3 triệu cổ phần của cá nhân ông tại CTCP Thời trang Nem cho khoản vay nói trên. NEM có vốn điều lệ 400 tỷ đồng, như vậy 3 triệu cổ phần nói trên tương ứng 7,5% vốn NEM.

Ngoài ra, tài sản thế chấp còn có bảo lãnh thanh toán của CTCP Thời trang Nem và quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai có diện tích 1.431,3m2 tại số 545 đường Nguyễn Văn Cừ, phường Gia Thụy, quận Long Biên, TP Hà Nội. Thời hạn sử dụng 50 năm kể từ ngày 19/5/2005.

Theo quan sát, đây là thông báo thứ 9 của BIDV liên quan đến khoản nợ này. Trong lần rao bán đầu tiên vào hồi giữa tháng 3/2021, BIDV ra giá khởi điểm là 473 tỷ đồng, dựa trên tổng giá trị nợ gốc, lãi vay và lãi phạt tại ngày 31/8/2020, là 257 tỷ đồng nợ gốc và 216 tỷ đồng nợ lãi, phí phạt quá hạn.

Đến ngày 26/4, BIDV nâng giá khởi điểm lên 498 tỷ đồng, do cập nhật nợ lãi và phí phạt đến ngày 15/4 đã tăng lên 241 tỷ đồng. Từ đó đến nay, mỗi tháng BIDV rao bán khoản nợ 2 lần, nhưng không tìm được người mua và phải liên tục hạ giá.

Trong lần rao bán này, BIDV đã tiếp tục hạ giá khởi điểm, xuống chỉ còn 257 tỷ đồng, đúng bằng nợ gốc của khoản vay. Như vậy, nếu bán thành công, BIDV coi như mất trắng số tiền nợ lãi và phí phạt quá hạn khoảng 241 tỷ đồng.

BIDV cho biết, người tham gia đấu giá phải nộp khoản tiền đặt trước tương đương với 10% giá khởi điểm của tài sản là 25,7 tỷ đồng và tiền mua hồ sơ tham gia đấu giá là 500.000 đồng/bộ.

Liên quan đến cái tên NEM, hồi tháng 9/2018, Vietinbank đã thông báo bán khoản nợ của CTCP Thương mại NEM giá trị 110,8 tỷ đồng, trong đó nợ gốc gần 61 tỷ đồng, nợ lãi trong hạn 35,3 tỷ đồng và nợ lãi quá hạn 14,6 tỷ đồng. Tài sản bảo đảm của khoản vay này là toàn bộ hàng tồn kho luân chuyển (hàng thời trang: Quần, áo, đầm...) của NEM. Khoản nợ này sau đó được chuyển sang Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC).
View attachment 488672
Nó dẹo từ hồi chưa có covid mà.
 
thí dụ m là giám đốc chi nhánh ngân hàng của 1 tỉnh còn t là giám đốc doanh nghiệp, t chia chác với m để m khống khoản vay cho t, hiểu chưa, m có thể xem phim Sinh Tử - doanh nhân Mai Hồng Vũ để hiểu rõ hơn
T ko xem phim đó. Thế khống khoản vay cho m thì m đc lợi gì và t đc lợi gì. M giải thích thì gt cho rõ 1 lèo đi chứ
 
T ko xem phim đó. Thế khống khoản vay cho m thì m đc lợi gì và t đc lợi gì. M giải thích thì gt cho rõ 1 lèo đi chứ
Chắc là lợi ở vay ko lãi suất hoặc rất thấp. Đớp vào khoản của NH, mà NH này thì Nhà Nghỉ nắm nhiều, khả năng đấm vào mồm đại gia dân.

P/s: tao ngoại đạo, dm thằng nào chửi tao nhé :d
 
Top