Thằng nào hiểu về kinh tế giải thích hộ vụ Masan mua Vinmart phát.

Đọc xong mới thấy ae lơ mơ, k hiểu, tự nâng thằng Vin lên.
 
Thứ nhất, nếu bắt đầu một ngành nghề từ bàn tay trắng thì sẽ phải chi ra cực nhiều tiền mà chưa chắc đã thành công, lại phải cạnh tranh với những ông lớn trong ngành đó... Chi bằng mua luôn một ông lớn, thế là có luôn tất cả, lại bớt đi một đối thủ ( vì đã mua luôn đối thủ đó)
Với vị thế của Vin, chỉ cần Vin ho một tiếng thì chắc Masan bán vội, vì sao? Đơn giản là nếu Vin không mua được Masan thì Vin vẫn sẽ tự thành lập một ái khác tương tự, hoặc mua một cái khác tương tự, và với số vốn khổng lồ cua Vin, chẳng biết rồi Vin sẽ làm được gì, có đè chết Masan sau này không... nên tốt nhất là tự bán mình trước khi có nguy cơ bị đè nát, coi như rút êm khỏi cuộc chơi...
Mày bị ngáo Vin ah;))) lên Voz chúng nó dạy cho bớt ngáo đi;))
 
Tài sản tăng lên thì dòng tiền đi xuống, nhưng hoán đổi cổ phần lại có thể làm mọi thứ tươi sáng hơn.

Masan có sản xuất, nay thêm phân phối - bán lẻ, nhưng lời nhất vẫn là mảng nhãn hàng riêng sau này - vùng siêu lợi nhuận của bất cứ nhà bán lẻ nào đều có thể đạt khi nắm trọn trong tay cả đầu vào sản xuất lẫn đầu ra phân phối.

Dù vậy, những doanh nghiệp như Masan sau khi hoàn thành bức tranh chiến lược tích hợp dọc có thể đối diện với những khiếu kiện liên quan đến vi phạm Luật cạnh tranh và chống độc quyền trong tương lai. Những chính sách có thể gây xung đột lợi ích hay thiên vị với những nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh khác có kinh doanh trên cùng hệ thống bán lẻ sẽ là điều khó tránh khỏi; điều tương tự như tình huống “phân biệt đối xử” mà chút xíu đã trở thành “chuyện lớn” với Big C Việt Nam trong thời gian vừa qua.

Tiền thì vẫn chảy trong hệ thống nội địa, và trên danh nghĩa nó chỉ chuyển dịch từ bảng cân đối này sang bảng cân đối khác. Với Masan, thương vụ này có thể là đúng thời điểm, nhưng với Vin chiến lược thoát ra mảng bán lẻ có vẻ là hơi sớm. Nếu vậy, nó lại hé mở cho thấy những câu chuyện khác phía sau thương vụ…mà tốt nhất là các nhà phân tích không nên đoán mò…Trên lý thuyết thì, bán lẻ đi cùng với BĐS là sự kết hợp hoàn hảo nhất. Dĩ nhiên, trong những cuộc chơi lớn, tất cả các mảng kinh doanh chỉ là công cụ để đạt mục tiêu TÀI CHÍNH.

Điểm khác biệt lớn nhất giữa VIN và nhiều tập đoàn khác là VIN không dính đến ngân hàng, Masan thì có. Một doanh nghiệp khi dư tiền (thặng dư vốn cổ phần), M&A là chủ trương tất yếu. Và khi một doanh nghiệp đối diện với áp lực đáo hạn, thì bất cứ tài sản nào có thể chuyển hoá thành tiền sẽ luôn được ưu tiên thanh lý.

Thương hiệu = Nổi tiếng + Lợi nhuận. Một doanh nghiệp đại chúng thành công là khi đạt được cả mức lợi nhuận lẫn thị giá cổ phiếu cao. Trong nền kinh tế tư bản tài chính, nhưng thương vụ như Vin+Masan là chuyện thường…Và trong nhiều trường hợp chúng tạo ra nhiều hiệu ứng tích cực hơn.

Chỉ như vậy mới khiến nhiều người vui vẻ (stakeholders).

Trừ BĐS, những mảng khác của VIN thì đã sắp hết giai đoạn đầu tư và bắt đầu thời kỳ khai thác, như vậy duy trì áp lực lợi nhuận kép cho cả hai mảng bán lẻ và công nghiệp là điều không nên.

Đơn giản thế thôi.
Éo hiểu lắm nhưng vẫn vk m
 
Éo hiểu lắm nhưng vẫn vk m
Đéo thằng nào sx muốn ôm bán lẻ cả kể tay to . Ngược lại cũng thế . Nhìn miếng bánh to thật nhưng không phải muốn nuốt là nuốt đâu.
 
VEC sang massan cũng 1 đống vấn đề của Vin gr để lại. Hơn chục dự án cái nào cũng dính đất chưa có sổ, đất tranh chấp, đất sai quy hoạch, xây dựng ko phép, đất lấn chiếm rừng ... Vài dự án hợp tác nguy cơ mất vốn...
Nói chung massan cũng ko hiểu đc vì sao lại đầu tư vào mấy cái đấy :v
 
Sao Vin chưa nhảy vào lĩnh vực bảo hiểm các loại nhỉ? Bảo hiểm tạo ra dòng tiền đều đặn. Warren Buffet là người khá là cuồng bảo hiểm.
 
Ông Vượng tao thấy có tâm và có tầm nhất mẹ trong các đại gia VN. Tuy nhiên tao thấy ông Vượng cũng hơi hoang tưởng về khả năng chạy một doanh nghiệp lớn mà ko lỗ. Ngành xe, công nghệ, hay y tế là mỗi ngành mà một người tầm cao vl có thể bỏ cả đời để vận hành một doanh nghiệp lớn mà vẫn hụt hơi, đằng này ông chơi ôm 5, 6 mảng một lần. Vn cũng không phải không có người tài nhưng kiếm đéo đâu ra 5, 6 CEOs có đủ tầm cỡ vận hành những cái đấy
 
Nhìn theo hướng mấy con zời tung hô rằng Vin thay đổi Việt Nam thì với tao là đéo,đéo gì cả
 
trước đây tao thấy tụi VinMart làm là thấy nó toang rồi. nhưng tao nói thì tụi vin nô lấy câu đừng dại người giàu tiêu tiền ra bao biện. Theo tao thấy, vụ mua lại này masan cũng dễ toang lắm. tâm lý khách hàng, đi mua hàng phải vô cửa hàng lớn, nhiều hàng hóa, rẻ. mà các chuỗi cửa hàng của vin hiện nay đéo có điều này. trước đây nó thuê mặt bằng vô tội vạ, nhiều cửa hàng ko quá 100m. hàng hóa rau củ quả thịt thì ko nhiều mà còn đắt và đéo ngon nếu so với các hệ thống coop food, Satra, bách hóa xanh, chưa tính chợ truyền thống nha.
Tóm lại tụi Masan mua lại thì còn nhiều việc phải làm mới mong phát triển đx
Tao thấy nó dẹp gần hết.
 
Tài sản tăng lên thì dòng tiền đi xuống, nhưng hoán đổi cổ phần lại có thể làm mọi thứ tươi sáng hơn.

Masan có sản xuất, nay thêm phân phối - bán lẻ, nhưng lời nhất vẫn là mảng nhãn hàng riêng sau này - vùng siêu lợi nhuận của bất cứ nhà bán lẻ nào đều có thể đạt khi nắm trọn trong tay cả đầu vào sản xuất lẫn đầu ra phân phối.

Dù vậy, những doanh nghiệp như Masan sau khi hoàn thành bức tranh chiến lược tích hợp dọc có thể đối diện với những khiếu kiện liên quan đến vi phạm Luật cạnh tranh và chống độc quyền trong tương lai. Những chính sách có thể gây xung đột lợi ích hay thiên vị với những nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh khác có kinh doanh trên cùng hệ thống bán lẻ sẽ là điều khó tránh khỏi; điều tương tự như tình huống “phân biệt đối xử” mà chút xíu đã trở thành “chuyện lớn” với Big C Việt Nam trong thời gian vừa qua.

Tiền thì vẫn chảy trong hệ thống nội địa, và trên danh nghĩa nó chỉ chuyển dịch từ bảng cân đối này sang bảng cân đối khác. Với Masan, thương vụ này có thể là đúng thời điểm, nhưng với Vin chiến lược thoát ra mảng bán lẻ có vẻ là hơi sớm. Nếu vậy, nó lại hé mở cho thấy những câu chuyện khác phía sau thương vụ…mà tốt nhất là các nhà phân tích không nên đoán mò…Trên lý thuyết thì, bán lẻ đi cùng với BĐS là sự kết hợp hoàn hảo nhất. Dĩ nhiên, trong những cuộc chơi lớn, tất cả các mảng kinh doanh chỉ là công cụ để đạt mục tiêu TÀI CHÍNH.

Điểm khác biệt lớn nhất giữa VIN và nhiều tập đoàn khác là VIN không dính đến ngân hàng, Masan thì có. Một doanh nghiệp khi dư tiền (thặng dư vốn cổ phần), M&A là chủ trương tất yếu. Và khi một doanh nghiệp đối diện với áp lực đáo hạn, thì bất cứ tài sản nào có thể chuyển hoá thành tiền sẽ luôn được ưu tiên thanh lý.

Thương hiệu = Nổi tiếng + Lợi nhuận. Một doanh nghiệp đại chúng thành công là khi đạt được cả mức lợi nhuận lẫn thị giá cổ phiếu cao. Trong nền kinh tế tư bản tài chính, nhưng thương vụ như Vin+Masan là chuyện thường…Và trong nhiều trường hợp chúng tạo ra nhiều hiệu ứng tích cực hơn.

Chỉ như vậy mới khiến nhiều người vui vẻ (stakeholders).

Trừ BĐS, những mảng khác của VIN thì đã sắp hết giai đoạn đầu tư và bắt đầu thời kỳ khai thác, như vậy duy trì áp lực lợi nhuận kép cho cả hai mảng bán lẻ và công nghiệp là điều không nên.

Đơn giản thế thôi.
Bài viết hay và bổ ít đấy, mà mày có bài nào đi sâu phân và phân tích rõ hơn chút ko? Như sao Vin ko làm mảng ngân hàng, rồi Vin bán Vinmar sao lại goi là sớm!
 
Chỉ nêu ra 1 chi tiết để đánh giá sự hiệu quả và thành công của Vinmart hay không. Nếu như 1 bao thuốc Marlboro tạp hóa bán 25k trong khi Vinmart bán 28-29k. Như vậy không thỏa mãn được điều kiện tâm lý tiêu dùng rồi. Vinmart sẽ mãi mãi không bao giờ đi sâu thâm nhập trở thành thói quen và văn hóa tiêu dùng của người Việt được. Người Việt mình phải đảm bảo được các yếu tố Ngon-Bổ-Rẻ, cứ như vậy là được, đi bộ xa thêm tí cũng được, nhất là đối tượng khách hàng của Vinmart lại là các chị em thì điều này lại càng quan trọng.
Các đó là cách đánh cả cá lớn cá bé ko để lọt lưới con nào. Còn với nhắm với khách hàng tầm trung thì chênh lệch từ 1-5k với những khách tầm trung đến cao thì nhiêu đó ko thành vấn đề điều quan trọng là sự tiện lợi và chủng loại hàng hoá có đa dạng hay ko thôi. Tao thấy các của hàng tiện lợi như K, 24h và vài thằng đi tiên phong trong ngành này đều nhanh chân chọn mặt bằng ở gần các trường học cấp 2 trở lên và các chưng cư tầm trung. Tao thấy việc chênh lệch như thế ko phải và vấn đề
 
trước đây tao thấy tụi VinMart làm là thấy nó toang rồi. nhưng tao nói thì tụi vin nô lấy câu đừng dại người giàu tiêu tiền ra bao biện. Theo tao thấy, vụ mua lại này masan cũng dễ toang lắm. tâm lý khách hàng, đi mua hàng phải vô cửa hàng lớn, nhiều hàng hóa, rẻ. mà các chuỗi cửa hàng của vin hiện nay đéo có điều này. trước đây nó thuê mặt bằng vô tội vạ, nhiều cửa hàng ko quá 100m. hàng hóa rau củ quả thịt thì ko nhiều mà còn đắt và đéo ngon nếu so với các hệ thống coop food, Satra, bách hóa xanh, chưa tính chợ truyền thống nha.
Tóm lại tụi Masan mua lại thì còn nhiều việc phải làm mới mong phát triển đx
Chuyện mắc rẻ chưa phải yếu tố thành bại mà là đa dạng hàng hoá và độ bắt mắt. Với người tiêu dùng có sự lựa chọn với của hàng tiện lợi là cái gì củng có là điểm + quan trọng nhất vì như thế ng tiêu dùng mới chọn. Đó mới chính là mũi nhọn kinh doanh trong lĩnh vực này
 
Ông Vượng tao thấy có tâm và có tầm nhất mẹ trong các đại gia VN. Tuy nhiên tao thấy ông Vượng cũng hơi hoang tưởng về khả năng chạy một doanh nghiệp lớn mà ko lỗ. Ngành xe, công nghệ, hay y tế là mỗi ngành mà một người tầm cao vl có thể bỏ cả đời để vận hành một doanh nghiệp lớn mà vẫn hụt hơi, đằng này ông chơi ôm 5, 6 mảng một lần. Vn cũng không phải không có người tài nhưng kiếm đéo đâu ra 5, 6 CEOs có đủ tầm cỡ vận hành những cái đấy
Vova mà có tâm thì kh nó đéo phải treo băng rôn khẩu hiệu chạy qc vin lừa đảo. Mà tao công nhận hắn có tầm thật, chỉ sau 1 ngày mấy thông tin tiêu cực đó biến mất sạch sẽ trên internet, đéo biết là có giải quyết cho kh không nhưng chắc cũng 1 vài anh lên phường như vụ vinschool. :look_down:
 
Vova mà có tâm thì kh nó đéo phải treo băng rôn khẩu hiệu chạy qc vin lừa đảo. Mà tao công nhận hắn có tầm thật, chỉ sau 1 ngày mấy thông tin tiêu cực đó biến mất sạch sẽ trên internet, đéo biết là có giải quyết cho kh không nhưng chắc cũng 1 vài anh lên phường như vụ vinschool. :look_down:

Là thằng có "tâm" nhất trong những thằng già mafia ở VN mày :))

Những đại gia khác cũng tốt lành gì, nhưng toàn bỏ tiền vào của riêng nhà nó chứ ko đầu tư vào xã hội/công nghệ như Vượng
 
Tao đéo biết gì nhưng tâm lý người tiêu dùng thì dần dần chắc chắn Vinmart sẽ mất khách. Bán giá thì đắt, hàng hoá cũng không khác gì chỗ khác. Nhà tao bây giờ toàn Aeon thẳng tiến, dễ mua nhiều lựa chọn, đắt nhưng chả phải lăn tăn. Tao mua 6 con cá phèn khô ở Vincom giá 70k, trong khi mái già nhà tao mua ở chợ 15k.
 
Tụi bây có đọc lại những gì tụi bay nói ko. Bây Con MSN masan nó tăng như điên lên tới đỉnh rồi kìa, ko biết có thằng nào đi ngược dòng mà mua ko nữa mua chắc giờ mấp mẹ nó rồi.
 
Đám đông âu đang gom tiền để chiến với đám TQ mùa đại hội này. Liên minh Đông Âu bao gồm : techcombank, masan + vin + vietjet + Sun + Thaco sẽ đấu với đám thân TQ ăn bẩn FLC + Vạn Thịnh Phát + Hoa Lâm ( vietlott ) + đám thân hữu. Thằng nào thắng sẽ quyết định cuộc chơi sau đại hội, nếu thua thì bị truy kích như đám thân Mỹ sau thời 3x
Đại hội Đảng sắp tới r, m nghĩ sao?
 
Như tit. Lót dép hóng thằng nào dân kt chém hộ.
Vì vn quá nhiều tiệm tạp hóa trong xóm trong hẻm nên mấy vinmart, circle k chỉ tồn tại đc ở trung tâm thành phố thôi, lỗ quá thì bán đi ngay khi có thằng mua, lấy tiền đó làm việc khác
 
Thằng masan có tiếng chơi truyền thông bẩn định hướng tiêu d ùng.
Giờ nó đang đc chú phỉnh buff để đối trọng lại tụi nước ngoài chống độc quyền.
Nói chung toàn mafia đi đêm vs chú phỉnh thôi.
 
Vova mà có tâm thì kh nó đéo phải treo băng rôn khẩu hiệu chạy qc vin lừa đảo. Mà tao công nhận hắn có tầm thật, chỉ sau 1 ngày mấy thông tin tiêu cực đó biến mất sạch sẽ trên internet, đéo biết là có giải quyết cho kh không nhưng chắc cũng 1 vài anh lên phường như vụ vinschool. :look_down:
Được lên phường đã tốt, áo vàng còn lên tận cơ quan đòi gặp vì tội nói xấu lãnh đạo V gúp cơ. Choáng.
 
Top