[Thắc mắc] Tại sao 1 nước thu nhập đa số còn thấp, dân số nhung nhúc như VN ko dồn toàn lực IT

Muốn cũng không được, muốn thị trường việc làm nghiêng về phía nào thì phải giải quyết rất rất nhiều thứ, chứ không phải chỉ đơn giản hỗ trợ ngành nghề đó là được, nhiều thứ rất khó thay đổi từ giáo dục đến cơ sở hạ tầng, rồi hàng triệu nông dân công nhân sẽ làm gì nếu xã hội VN đều hướng tới IT!
 
Thì chắc hên xui tùy ng thôi m. Chắc do t tiếp xúc đa số mấy đứa extrovert than vãn là ngồi ôm cái máy tính cả ngày muốn tự kỉ, chỉ thích làm việc mà dc tiếp xúc vs nhiều người. M vẫn phù hợp làm tốt công việc của m là dc r.
Tao vẫn đi lại nhậu nhẹt giao tiếp người này người kia được. Có điều là tao hay ra quán cf ngồi làm việc. làm việc là ngồi nghe nhạc remix. IT nó là đam mê của tao nên tao làm ko thấy chán
 
CNTT hot thật, nó hot vì nó thiếu nhân lực, nhưng đéo phải do ko đào tạo nhiều mà là đào tạo ra nhiều nhưng đéo làm được việc. Chỉ có 30% cử nhân đáp ứng được yêu cầu công việc khi ra trường. Giờ mày có nghĩ đổi chính sách thu hút thêm người học thì cũng đồng nghĩa đẻ ra lắm đứa sẽ phải làm trái ngành, vừa làm vừa chửi thôi. Bố thằng hâm thoát nghèo với chẳng bẫy thu nhập clg
 
Đ có cl à. Có điên mà 100% đi học. T đang nói về việc tạo các CHÍNH SÁCH thuận lợi hơn, đầu tư mũi nhọn, như trc đây VN từng fail vs CN nặng. Chứ ai bảo vứt NN, CN vào sọt rác. T bảo t ko thích Iphone, ko có nghĩa t dùng 1080nokia. Còn rất nhiều lựa chọn khác
Thế sao h ko tạo chính sách cho CN nặng mà lại chọn IT m có lý do nào hay ho hơn là vì làm IT nó nhanh giàu ko :d
 
Ấn Độ chọn IT bởi vì đó là nghề duy nhất thay đổi cuộc đời của dân Ấn Độ. Bên đó nó phân biệt giai cấp hơi bị ghê á. Còn bên mình thì còn tuỳ nữa, nói chung ng VN mình khá là giỏi khi đi ra nước ngoài, nhưng có cái điều mình kém hơn nước khác, là khi teamwork giữa VNese với nhau khá là tệ.

Slogan của Ấn:
IT : India Tomorrow
 
Thế sao h ko tạo chính sách cho CN nặng mà lại chọn IT m có lý do nào hay ho hơn là vì làm IT nó nhanh giàu ko :d
Vl h này mà còn ngồi hỏi lại câu này nữa thì thôi. CN nặng luyện kim nó thuộc dạng bí mật quốc gia, các quốc gia giàu mạnh phát triển quyền lực nhất TG mỗi nơi đều có bí quyết của mình, cái này ko ai share, mà chỉ có (1) ăn cắp, (2) Đại ca Mỹ, Soviet cho đàn em.(Ví dụ như Hàn ăn cắp của Nhật dc Mỹ bảo kê, Soviet nhả cho Bắc Hàn, còn Tàu thì đỏ lửa 2 thập niên 60 70) và (3) Trí tuệ (như Mỹ Soviet Nhật Đức...). Thứ nữa, trữ lượng các mỏ kim loại ở VN quá tầm thườnG. Còn IT, lượng kiến thức fundamental đều open source, hội nhập toàn cầu. Các đại ca thích tìm outsource để chi phí thấp (với họ)
 
T KHÔNG HỀ khẳng định ai theo ngành này cũng giàu lên hoặc có đủ ăn. Nhưng chúng m thử đánh mắt ra xung quanh xem số lượng và % người theo ngành này đủ ăn so vs tuyệt đại đa số ngành kĩ thuật/văn phòng khác. Khác biệt rất lớn đúng chứ. Vậy nên t mới nghĩ đến những chính sách, ví dụ đưa Tin Học cấp 3 vào môn thi bắt buộc. Thế thì các trung tâm dạy thêm Tin học sẽ mọc như nấm, r trợ giá học phí đại học, làm các chg trình lm quen vs lập trình trên VTV7,... Sẽ kéo cả 1 thế hệ thoát cảnh chạy ăn
 
IT nó cần 1 môi trường mở, lun tiếp nhận cái mới (chứ éo fai sợ cái mới) và sáng tạo thì mới phát triển đc.
T nói m nghe giả sử thg Mark mà là ng Việt thì éo bao giờ nhân loại này có Facebook. Thg Mark đơn giản có 1 ý tưởng, phác họa nó rồi đi kêu gọi vốn đầu tư, ng ta thấy hay thì đổ tiền cho nó. Éo có luật hay nghị quyết nào cấm nó ko đc thiết kế Facebook ntn hay fai tk như thế khác, nó đi kêu vốn cũng éo ai bắt nó fai có giấy phép này hay kia, Fb của nó đã đk bản quyền là éo ai dám lấy trộm (thậm chí là lm ná ná cũng sẽ bị kiện)...
To tát quá. Ở đấy chỉ cần tạo chính sách để nou theo mô hình làm outsource như Ấn Độ là đã giúp cho rất rất nhiều lao động phổ thông x2 x3 thu nhập r
 
Lớp ĐH tao học chuyên IT, lúc ra trường chỉ khoảng 10% làm trong lĩnh vực IT. Trong 10% đó lại 1/2 làm thuần kỹ thuật, còn lại toàn buôn nước bọt.

IT theo được đâu phải dễ.
Thế thì do trường m ng học có tâm lý buông bỏ chăng? Thời điểm ra trg cách đây đã lâu thị trg chưa hấp dẫn chăng?
 
tao thấy Việt Nam bị hổng vật lý nhiều hơn, không phân biệt rõ nhánh vật lý lý thuyết và vật lý ứng dụng.
dẫn đến học lập trình thằng nào phân biệt được thông tin logic của bản thân nhà thiết kế và logic của máy tính thường đã ít, sau còn dễ bị nhập nhằng.

với lại IT thì 10% về máy tính, 90% là hợp tác làm việc giữa người với người.

Ấn Độ nó tôn giáo với có đợt làm cả bốt trực điện thoại cho khách Âu Mỹ, gọi là IT cũng không phải, vì đợt lắp cáp ngầm dưới lòng biển nối Ấn Độ với Mỹ nên đường Internet nhanh sớm, nó làm outsource sớm, trước các nước khác. Có thể nói là thời tới cản không kịp.

my two cents
 
To tát quá. Ở đấy chỉ cần tạo chính sách để nou theo mô hình làm outsource như Ấn Độ là đã giúp cho rất rất nhiều lao động phổ thông x2 x3 thu nhập r
Thì t thấy m ns IT lm chủ đạo nền kt để kéo thu nhập quốc dân đó. IT làm chủ đạo thì fai ra đc sản phẩm đặc thù, tạo đc GTGT. Outsource thì bao năm nay Ấn nắm thị phần lớn nhất, phần ngon ghẻ nó ăn hết rồi còn cơm thừa canh cặn ms đến lượt mình. Mà sao tranh đc vs nó về mặt chất lg vs số lg lao động IT gia công.
Mà h chả lẽ trên mặt trận gia công hàng hóa thì ăn cơm thừa của Tàu còn mặt trận gia công phần mềm thì hưởng canh cặn của Ấn?
 
IT đạo tạo ra toàn mấy thằng phèn ỉa thì cũng về giày da, bốc vác hết thôi.
 
Thì t thấy m ns IT lm chủ đạo nền kt để kéo thu nhập quốc dân đó. IT làm chủ đạo thì fai ra đc sản phẩm đặc thù, tạo đc GTGT. Outsource thì bao năm nay Ấn nắm thị phần lớn nhất, phần ngon ghẻ nó ăn hết rồi còn cơm thừa canh cặn ms đến lượt mình. Mà sao tranh đc vs nó về mặt chất lg vs số lg lao động IT gia công.
Mà h chả lẽ trên mặt trận gia công hàng hóa thì ăn cơm thừa của Tàu còn mặt trận gia công phần mềm thì hưởng canh cặn của Ấn?
Theo mô hình Ấn, chả biết cơm thừa canh cặn thế nào mà hiện tại thu nhập của trung bình mode dev Việt còn nhỉnh hơn Ấn, cơ hội còn rất nhiều. Văn hoá làm việc của ta cũng tốt hơn, cần cù hơn
 
tao thấy Việt Nam bị hổng vật lý nhiều hơn, không phân biệt rõ nhánh vật lý lý thuyết và vật lý ứng dụng.
dẫn đến học lập trình thằng nào phân biệt được thông tin logic của bản thân nhà thiết kế và logic của máy tính thường đã ít, sau còn dễ bị nhập nhằng.

với lại IT thì 10% về máy tính, 90% là hợp tác làm việc giữa người với người.

Ấn Độ nó tôn giáo với có đợt làm cả bốt trực điện thoại cho khách Âu Mỹ, gọi là IT cũng không phải, vì đợt lắp cáp ngầm dưới lòng biển nối Ấn Độ với Mỹ nên đường Internet nhanh sớm, nó làm outsource sớm, trước các nước khác. Có thể nói là thời tới cản không kịp.

my two cents
Ở mức độ outsoutce phổ thông t ko nghĩ cần hiểu sâu. T thấy các phóng sự trên youtube mấy cụ nông dân Ấn sáng trồng trọt tối về code Dos C#. Họ làm j có tiền để mày mò nghiên cứu mạch r logic circiut
 
Có cung thì có cầu thôi. Đâu phải tự nhiên ngành IT nó hot đâu. Các ngành khác như vật liệu kĩ thuật dù rất quan trọng nhưng trình độ VN chưa tới, ngay cả giảng viên đại học cũng gặp khó khi phát triển 1 loại vật liệu mới. Tao thấy thay vì than vãn việc đào tạo của xã hội sao mày không tự tiến lên dẫn lối cho ngành kĩ thuật đó đê, chứ than vãn mãi có được gì đâu
 
tao thấy Việt Nam bị hổng vật lý nhiều hơn, không phân biệt rõ nhánh vật lý lý thuyết và vật lý ứng dụng.
dẫn đến học lập trình thằng nào phân biệt được thông tin logic của bản thân nhà thiết kế và logic của máy tính thường đã ít, sau còn dễ bị nhập nhằng.

với lại IT thì 10% về máy tính, 90% là hợp tác làm việc giữa người với người.

Ấn Độ nó tôn giáo với có đợt làm cả bốt trực điện thoại cho khách Âu Mỹ, gọi là IT cũng không phải, vì đợt lắp cáp ngầm dưới lòng biển nối Ấn Độ với Mỹ nên đường Internet nhanh sớm, nó làm outsource sớm, trước các nước khác. Có thể nói là thời tới cản không kịp.

my two cents
"10% về máy tính, 90% là hợp tác làm việc giữa người với người"
Chắc t code bằng mõm. Mà dkm nếu có thằng code băng mõm thì trời đừng để nó làm chung project của t. Mất công t khẩu nghiệp
 
Box chuyện trò linh tinh. T ko than vãn, chỉ đưa ra suy nghĩ phổ cập ngành này cho đại đa số dân lao động và đưa thật sâu vào chg trình phổ thông, trợ cấp học phí đại học, rút bớt nguồn lực, $$ cho các ngành kĩ thuật# cx như các trg kinh tế M Thấy đồng tình hay ko đồng tình
Có cung thì có cầu thôi. Đâu phải tự nhiên ngành IT nó hot đâu. Các ngành khác như vật liệu kĩ thuật dù rất quan trọng nhưng trình độ VN chưa tới, ngay cả giảng viên đại học cũng gặp khó khi phát triển 1 loại vật liệu mới. Tao thấy thay vì than vãn việc đào tạo của xã hội sao mày không tự tiến lên dẫn lối cho ngành kĩ thuật đó đê, chứ than vãn mãi có được gì đâu
 
Mày lập cái thớt tao thấy hài vcl. Mày nhìn đâu để nói các nghề khác giờ là mạt vậy? Mạt là do chúng nó học hành đéo tử tế, ra trường không có kiến thức kinh nghiệm để đáp ứng nhu cầu công việc thì chả phải lấy chân tay ra bù đầu óc. Xin lỗi mày một ông thợ nhôm, một ông hút bể phốt, một ông thợ xây lành nghề lương có đến 500k/ngày công đấy kìa mà thuê còn khó. Hỏi xem thằng IT có biết hút bể phốt không, biết lát gạch tường không, biết đóng bàn ghế không?
 
"10% về máy tính, 90% là hợp tác làm việc giữa người với người"
Chắc t code bằng mõm. Mà dkm nếu có thằng code băng mõm thì trời đừng để nó làm chung project của t. Mất công t khẩu nghiệp

tức là mày code thì 90% để cho người khác hiểu. Hoặc chính mày trong tương lai đọc lại hiểu.
tao cũng không làm :)) nhưng cái chuyện code chỉ quan tâm máy chạy được thì bị tự kỷ và dự án khó mà to được. Tao đồ là kỹ năng cũng chỉ có thui chột dần
 
Top