Tây nguyên sướng: Giá cà phê tăng dựng đứng, bất chấp theo quy luật, sắp có lớp đại gia chân đất đi oanh tạc 3 kỳ!

nông lâm thủy sản ngành cực, làm phải về nông thôn nhưng dc cái vững bền

thằng nào ăn ngon là sống lâu sống bền 4-5 chục năm cả đéo như bọn vp hay ngân hàng tài chính IT đâu
Cái quan trọng mày đéo nói nông dân đéo được tích tụ ruộng đất chỉ sở hữu vài héc thì làm được cặc gì, sinh ra cái hợp tác xã là vì cái vụ sở hữu ruộng đất qui định đéo được nhiều, nên làm nông dienj tích nhỏ mà phất chỉ có trúng mùa trúng giá
 
Cái quan trọng mày đéo nói nông dân đéo được tích tụ ruộng đất chỉ sở hữu vài héc thì làm được cặc gì, sinh ra cái hợp tác xã là vì cái vụ sở hữu ruộng đất qui định đéo được nhiều, nên làm nông dienj tích nhỏ mà phất chỉ có trúng mùa trúng giá
làm nông nghiệp tao thấy giàu nhất chỉ là bọn thương lái gom mua + bán phân thuốc vật tư thôi

dkm đám thương lái đầu nào cũng có lời, lời ít hay nhiều thôi
 
làm nông nghiệp tao thấy giàu nhất chỉ là bọn thương lái gom mua + bán phân thuốc vật tư thôi

dkm đám thương lái đầu nào cũng có lời, lời ít hay nhiều thôi
do bọn nhà nước thôi, vận chuyển khó khăn, giao thông khó nên mối liên hệ giữa người bán và người mua thiếu tính liên kết...bảo quản nông sản, chế biến thiếu và yếu nên người nông dân dễ bị thương lái ép giá, nông dân mang cafe đi ký gửi là ví dụ, rồi lại bị lừa, luẩn quẩn...chúng nó nhiều lần có xui dại dân trồng tiêu xen canh điều. Mà thôi, mấy năm nay tao thấy nhà nước đầu tư hạ tầng nông thôn nhiều, hi vọng bà con làm ăn nghiêm chỉnh, nhà nước tìm được nhiều đầu ra cho nông sản...như Sầu Riêng, giờ Lâm Đồng có làng tỷ phú sầu riêng luôn.
 
làm nông nghiệp tao thấy giàu nhất chỉ là bọn thương lái gom mua + bán phân thuốc vật tư thôi

dkm đám thương lái đầu nào cũng có lời, lời ít hay nhiều thôi
Nói vậy đéo đúng, bọn nó giàu thiệt nhưng vốn nó bỏ ra nhiều, công nợ khỏi nói dễ ăn vậy chắc cả xã nó đi làm đại lý, vốn bỏ ra tỷ suất lợi nhuận kiểu đó thực ra là kém, mày vô nghành đó đi rồi biết, ở xứ này làm chân chính giàu bằng niềm tin, tóm lại tụi đại lý giàu vì bản thân nhà nó giàu 😂
 

Brazil có thể chiếm vị trí số 1 của Việt Nam về sản xuất cà phê robusta?​


09:07 22/03/2024
Kinh tế Sài Gòn Online
(KTSG Online) – Brazil dự kiến đạt mức tăng sản lượng cà phê hàng năm lần thứ 3 trong năm 2024. Đây sẽ là chuỗi tăng sản lượng 3 năm liên tiếp hiếm hoi, chỉ xảy ra 7 lần trong lịch sử 144 năm của ngành cà phê ở đất nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới. Giới phân tích dự báo, đến một thời điểm nào đó, Brazil có thể vượt qua Việt Nam để trở thành nhà sản xuất cà phê robusta lớn nhất thế giới.
Thu-hoach-ca-phe-robusta-o-Brazil.jpg
Nông dân thu hoạch cà phê robusta ở Sao Gabriel da Palha, bang Espirito Santo, Brazil. Ảnh: Reuters
Năng suất cà phê robusta tăng 50% trong 10 năm
Các chuyên gia nhận định, chuỗi tăng sản lượng tích cực nói trên có thể sẽ kéo dài thêm một năm nữa vào năm 2025, chủ yếu nhờ sản lượng cà phê robusta của Brazil tiếp tục tăng. Nổi tiếng là nhà sản xuất cà phê arabica lớn nhất thế giới nhưng trong những năm gần đây, Brazil đã mở rộng diện tích cà phê robusta, vốn được sử dụng phổ biến cho các sản phẩm hòa tan.
Theo chu kỳ hai năm của cà phê arabica, sản lượng cà phê Brazil thường trải qua xen kẽ năm được mùa và năm mất mùa. Cây cà phê arabica có xu hướng cho sản lượng ít hơn trong năm ngay sau vụ mùa bội thu hoặc ngược lại.
Nhưng các chuyên gia cho rằng, chu kỳ này đã bị phá vỡ do các biến cố thời tiết khắc nghiệt bao gồm hạn hán và sau đó là sương giá tấn công các cánh đồng cà phê của Brazil vào năm 2020 và 2021.
Kể từ sau đó, Brazil sản xuất được nhiều cà phê hơn qua mỗi năm nhờ thay đổi cơ cấu cây trồng lẫn kỹ thuật canh tác sau đợt sương giá nghiêm trọng. Chẳng hạn như người trồng cắt tỉa và mở rộng sử dụng hệ thống tưới tiêu, đặc biệt là trên các cánh đồng cà phê robusta để đối phó tốt hơn với thời tiết khô hạn.
“Sự tăng trưởng sản lượng thực tế đang diễn ra. Không còn nghi ngờ gì nữa, vụ mùa cà phê trong năm tới cũng sẽ lớn hơn, kéo chuỗi tăng trưởng sản lượng lên 4 năm”. Marcio Ferreira, Chủ tịch Hiệp hội các nhà xuất khẩu cà phê Brazil (Cecafe) nói.
Các nhà phân tích xem sản lượng cà phê robusta ngày càng tăng ở Brazil là yếu tố chính giúp sản lượng cà phê tổng thể tăng ổn định hơn. Cây cà phê robusta không trải qua chu kỳ sản lượng năm cao, năm thấp như cây cà phê arabica.
“Thời tiết sương giá không xuất hiện ở các khu vực sản xuất cà phê robusta”, Celso Vegro, nhà nghiên cứu cà phê của Viện Kinh tế nông nghiệp (IEA) của Brazil nói khi đề cập đến các bang Espirito Santo và Bahia và Rondonia nằm ở phía bắc đất nước. Trong khi đó, cây cà phê arabica chủ yếu tập trung ở các bang Minas Gerais và Sao Paulo ở phía đông nam.

admicro.vn


Theo Công ty cung ứng thực phẩm quốc gia Brazil (Conab), năng suất trung bình của các cánh đồng cà phê robusta ở nước này tăng khoảng 50% trong 10 năm, lên 44,2 bao (một bao tương đương 60 kg)/hecta. Ngược lại, năng suất trên các cánh đồng cà phê arabica chỉ tăng 24% trong cùng kỳ lên 26,7 bao/hecta.
Tăng xuất khẩu nhờ được mùa
Theo dữ liệu của Tổ chức Cà phê quốc tế (ICO) và cuốn sách của Conab về lịch sử 150 năm cà phê của Brazil, sản lượng cà phê tăng trong 4 năm liên tiếp ở Brazil chỉ mới diễnra một lần, từ năm 1989 đến năm 1992. Nếu sản lượng cà phê tiếp tục tăng trong năm 2025, đây là lần thứ hai ngành cà phê Brazil chứng kiến chuỗi tăng sản lượng 4 năm.
Conab ước tính, Brazil sẽ đạt sản lượng cà phê 58 triệu bao trong năm 2024, tăng 5% so với năm ngoái. Như vậy, sản lượng cà phê Brazil sẽ đạt tổng cộng 164 triệu bao trong 3 năm từ 2022 đến 2024.
Theo Cecafe, xuất khẩu cà phê trong tháng 1 của Brazil tăng 45% so với cùng kỳ, lên 3,7 triệu bao. Comexim, một trong những công ty xuất khẩu cà phê lớn nhất Brazil, nâng ước tính xuất khẩu cà phê niên vụ 2023-2024 của Brazil lên 44,9 triệu bao so với ước tính trước đó là 41,5 triệu bao. Cuối năm ngoái, ICO dự báo, sản lượng cà phê toàn cầu niên vụ 2023-2024 sẽ tăng 5,8%, lên 178 triệu bao một phần nhờ sản lượng tiếp tục tăng của Brazil.
Một số khách hàng lớn đang hạn chế mua cà phê robusta từ Việt Nam do chi phí vận chuyển và thời gian giao hàng tăng cao trong bối cảnh biến động ở Biển Đỏ. Thay vào đó, họ tìm kiếm thêm nguồn cung robusta từ Brazil.
Sản lượng cà phê robusta ở Brazil tăng giữa lúc Việt Nam, nhà sản xuất chính của loại cà phê này đang gặp khó khăn do thời tiết bất lợi, khiến giá cà phê robusta lên mức cao nhất trong ít nhất 16 năm. Hiện tượng El Nino gây các điều kiện khô hạn ở nhiều nước châu Á gồm Việt Nam nhưng tạo ra lượng mưa lớn ở Brazil.
“Đến một lúc nào đó, Brazil có thể sẽ sản xuất nhiều cà phê robusta hơn Việt Nam”, Fernando Maximiliano, nhà phân tích cà phê của Công ty môi giới StoneX, nhận định.
Vụ thu hoạch ở Brazil bắt đầu vào khoảng tháng 4 đối với cây cà phê robusta và khoảng tháng 5 hoặc tháng 6 đối với các cánh đồng cà phê arabica.
Theo Reuters, Barchart
 
Đụ mẹ lều báo, chỉ thế là nhanh:
ĐƯỢC GIÁ, MẤT MÙA. Lúc đéo nào chả thế. :go:
 
Thật ra giá tăng nhìn lại thứ nhất do lạm phát toàn cầu nên gạo tăng giá cafe tăng giá... còn sầu riêng tăng giá là do Trung Quốc nó ký cái chung vận mệnh nó mở cửa chứ bao nhiêu năm sầu riêng vẫn sản lượng đó mà giá có tăng đéo đâu vì trung quốc đéo mở cửa cho sầu riêng vô, còn sầu riêng xuất đi âu Mỹ làm đéo gì được, nên cái nghành này thời vụ vcl anh Trung Quốc húng chó cái là tèo, lương thực tăng giá mai mốt cũng đéo lại tụi phân bón nó cho ăn được 1 năm kiểu đéo gì năm sau giá phân bón cũng trên mây, thôi tao đi đầu cơ cổ phiếu phân bón đây 🤣
 
nông lâm thủy sản ngành cực, làm phải về nông thôn nhưng dc cái vững bền

thằng nào ăn ngon là sống lâu sống bền 4-5 chục năm cả đéo như bọn vp hay ngân hàng tài chính IT đâu
Miền nam thôi. Chứ miền bắc có 2 mùa một năm, làm nông nghiệp chăn nuôi là chết ngay
 
Nhà tao thu cà phê nhân được 30 tấn.....năm 2012 bán giá 35k/kg, và giá đó nó giữ cho tới 2021 thì lên được 40k/kg. Sau ông già tao trồng tiêu lúc đó giá 150-180kg/kg, đến 2020 tiêu chết gần hết, cà phê thì già. Giờ nhà tao vừa rồi thu đc 10T cà thì nghe đại lý rót 53k bán cmn sạch bách, tiêu giờ 95k vẫn còn đc 15T vì mới thu xong.
Vườn ông già tao con 10.000 cây mắc ca năm sau cho thu bói. Sầu riêng thì đéo ăn thua vì trên tao dốc trồng k có sản lượng và chết nhiều.
 
Miền nam thôi. Chứ miền bắc có 2 mùa một năm, làm nông nghiệp chăn nuôi là chết ngay
Chăn nuôi vẫn ổn mày , làm cày cấy mới nát thôi , giờ tập trung trồng cây organic bán trung với chăn nuôi là ổn định .
 
Chăn nuôi vẫn ổn mày , làm cày cấy mới nát thôi , giờ tập trung trồng cây organic bán trung với chăn nuôi là ổn định .
Chăn nuôi thì có con lợn với con bò nhưng lợn thì ăn sao được trong nam. Bò thì ăn sao được mấy nước khác.
Tôm, cá, lươn, ếch thì thôi khỏi nói. Năm được năm mất.
Nên miền bắc chỉ có làm công nghiệp. Hay như định hướng của cảng là phân lô bán nền, xuất khẩu culi.
 

Brazil có thể chiếm vị trí số 1 của Việt Nam về sản xuất cà phê robusta?​


09:07 22/03/2024
Kinh tế Sài Gòn Online
(KTSG Online) – Brazil dự kiến đạt mức tăng sản lượng cà phê hàng năm lần thứ 3 trong năm 2024. Đây sẽ là chuỗi tăng sản lượng 3 năm liên tiếp hiếm hoi, chỉ xảy ra 7 lần trong lịch sử 144 năm của ngành cà phê ở đất nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới. Giới phân tích dự báo, đến một thời điểm nào đó, Brazil có thể vượt qua Việt Nam để trở thành nhà sản xuất cà phê robusta lớn nhất thế giới.
Thu-hoach-ca-phe-robusta-o-Brazil.jpg
Nông dân thu hoạch cà phê robusta ở Sao Gabriel da Palha, bang Espirito Santo, Brazil. Ảnh: Reuters
Năng suất cà phê robusta tăng 50% trong 10 năm
Các chuyên gia nhận định, chuỗi tăng sản lượng tích cực nói trên có thể sẽ kéo dài thêm một năm nữa vào năm 2025, chủ yếu nhờ sản lượng cà phê robusta của Brazil tiếp tục tăng. Nổi tiếng là nhà sản xuất cà phê arabica lớn nhất thế giới nhưng trong những năm gần đây, Brazil đã mở rộng diện tích cà phê robusta, vốn được sử dụng phổ biến cho các sản phẩm hòa tan.
Theo chu kỳ hai năm của cà phê arabica, sản lượng cà phê Brazil thường trải qua xen kẽ năm được mùa và năm mất mùa. Cây cà phê arabica có xu hướng cho sản lượng ít hơn trong năm ngay sau vụ mùa bội thu hoặc ngược lại.
Nhưng các chuyên gia cho rằng, chu kỳ này đã bị phá vỡ do các biến cố thời tiết khắc nghiệt bao gồm hạn hán và sau đó là sương giá tấn công các cánh đồng cà phê của Brazil vào năm 2020 và 2021.
Kể từ sau đó, Brazil sản xuất được nhiều cà phê hơn qua mỗi năm nhờ thay đổi cơ cấu cây trồng lẫn kỹ thuật canh tác sau đợt sương giá nghiêm trọng. Chẳng hạn như người trồng cắt tỉa và mở rộng sử dụng hệ thống tưới tiêu, đặc biệt là trên các cánh đồng cà phê robusta để đối phó tốt hơn với thời tiết khô hạn.
“Sự tăng trưởng sản lượng thực tế đang diễn ra. Không còn nghi ngờ gì nữa, vụ mùa cà phê trong năm tới cũng sẽ lớn hơn, kéo chuỗi tăng trưởng sản lượng lên 4 năm”. Marcio Ferreira, Chủ tịch Hiệp hội các nhà xuất khẩu cà phê Brazil (Cecafe) nói.
Các nhà phân tích xem sản lượng cà phê robusta ngày càng tăng ở Brazil là yếu tố chính giúp sản lượng cà phê tổng thể tăng ổn định hơn. Cây cà phê robusta không trải qua chu kỳ sản lượng năm cao, năm thấp như cây cà phê arabica.
“Thời tiết sương giá không xuất hiện ở các khu vực sản xuất cà phê robusta”, Celso Vegro, nhà nghiên cứu cà phê của Viện Kinh tế nông nghiệp (IEA) của Brazil nói khi đề cập đến các bang Espirito Santo và Bahia và Rondonia nằm ở phía bắc đất nước. Trong khi đó, cây cà phê arabica chủ yếu tập trung ở các bang Minas Gerais và Sao Paulo ở phía đông nam.



Theo Công ty cung ứng thực phẩm quốc gia Brazil (Conab), năng suất trung bình của các cánh đồng cà phê robusta ở nước này tăng khoảng 50% trong 10 năm, lên 44,2 bao (một bao tương đương 60 kg)/hecta. Ngược lại, năng suất trên các cánh đồng cà phê arabica chỉ tăng 24% trong cùng kỳ lên 26,7 bao/hecta.
Tăng xuất khẩu nhờ được mùa
Theo dữ liệu của Tổ chức Cà phê quốc tế (ICO) và cuốn sách của Conab về lịch sử 150 năm cà phê của Brazil, sản lượng cà phê tăng trong 4 năm liên tiếp ở Brazil chỉ mới diễnra một lần, từ năm 1989 đến năm 1992. Nếu sản lượng cà phê tiếp tục tăng trong năm 2025, đây là lần thứ hai ngành cà phê Brazil chứng kiến chuỗi tăng sản lượng 4 năm.
Conab ước tính, Brazil sẽ đạt sản lượng cà phê 58 triệu bao trong năm 2024, tăng 5% so với năm ngoái. Như vậy, sản lượng cà phê Brazil sẽ đạt tổng cộng 164 triệu bao trong 3 năm từ 2022 đến 2024.
Theo Cecafe, xuất khẩu cà phê trong tháng 1 của Brazil tăng 45% so với cùng kỳ, lên 3,7 triệu bao. Comexim, một trong những công ty xuất khẩu cà phê lớn nhất Brazil, nâng ước tính xuất khẩu cà phê niên vụ 2023-2024 của Brazil lên 44,9 triệu bao so với ước tính trước đó là 41,5 triệu bao. Cuối năm ngoái, ICO dự báo, sản lượng cà phê toàn cầu niên vụ 2023-2024 sẽ tăng 5,8%, lên 178 triệu bao một phần nhờ sản lượng tiếp tục tăng của Brazil.
Một số khách hàng lớn đang hạn chế mua cà phê robusta từ Việt Nam do chi phí vận chuyển và thời gian giao hàng tăng cao trong bối cảnh biến động ở Biển Đỏ. Thay vào đó, họ tìm kiếm thêm nguồn cung robusta từ Brazil.
Sản lượng cà phê robusta ở Brazil tăng giữa lúc Việt Nam, nhà sản xuất chính của loại cà phê này đang gặp khó khăn do thời tiết bất lợi, khiến giá cà phê robusta lên mức cao nhất trong ít nhất 16 năm. Hiện tượng El Nino gây các điều kiện khô hạn ở nhiều nước châu Á gồm Việt Nam nhưng tạo ra lượng mưa lớn ở Brazil.
“Đến một lúc nào đó, Brazil có thể sẽ sản xuất nhiều cà phê robusta hơn Việt Nam”, Fernando Maximiliano, nhà phân tích cà phê của Công ty môi giới StoneX, nhận định.
Vụ thu hoạch ở Brazil bắt đầu vào khoảng tháng 4 đối với cây cà phê robusta và khoảng tháng 5 hoặc tháng 6 đối với các cánh đồng cà phê arabica.
Theo Reuters, Barchart
mẹ bài dịch nó là số 1 lâu rồi chứ đéo phải bây giờ =)).
 
Nhà tao thu cà phê nhân được 30 tấn.....năm 2012 bán giá 35k/kg, và giá đó nó giữ cho tới 2021 thì lên được 40k/kg. Sau ông già tao trồng tiêu lúc đó giá 150-180kg/kg, đến 2020 tiêu chết gần hết, cà phê thì già. Giờ nhà tao vừa rồi thu đc 10T cà thì nghe đại lý rót 53k bán cmn sạch bách, tiêu giờ 95k vẫn còn đc 15T vì mới thu xong.
Vườn ông già tao con 10.000 cây mắc ca năm sau cho thu bói. Sầu riêng thì đéo ăn thua vì trên tao dốc trồng k có sản lượng và chết nhiều.
Nhà mày đại gia vậy
 
Dân bán từ đầu vụ nhiều, h tăng giá vậy chứ mấy thănhf đại lý fai căn răng mua do hợp đồng ký mẹ hết rồi. Cty lớn xuất t đéo bik nhưng nghĩ cg chốt giá với đối tác từ lâu. H ráng gồng
 
Nhà tao thu cà phê nhân được 30 tấn.....năm 2012 bán giá 35k/kg, và giá đó nó giữ cho tới 2021 thì lên được 40k/kg. Sau ông già tao trồng tiêu lúc đó giá 150-180kg/kg, đến 2020 tiêu chết gần hết, cà phê thì già. Giờ nhà tao vừa rồi thu đc 10T cà thì nghe đại lý rót 53k bán cmn sạch bách, tiêu giờ 95k vẫn còn đc 15T vì mới thu xong.
Vườn ông già tao con 10.000 cây mắc ca năm sau cho thu bói. Sầu riêng thì đéo ăn thua vì trên tao dốc trồng k có sản lượng và chết nhiều.
Thằng này nói chuẩn nè, bán hết trả công trả phân mẹ rồi còn đâu mf đợi lên. Sầu riêng mấy năm.trc mưa vl lạt nhách ko như đồng nai. M ở huyện nào
 
Top