[Tây Du Ký] Nếu Linh Sơn và Thiên Đình giao chiến, bên nào sẽ chiến thắng?

Tụi mày không thấy? Chia ra 4 cõi mà giữ :
Tây Phương Như Lai, Nam Phương Quan thế Âm, Bắc Phương là của Hồng Quân lão tổ, Phương đông Ngọc đế.
Như Lai và Ngọc Đế bem nhau thì phải lôi kéo Quan thế Âm và Hồng Quân, không thì thế lực sẽ cân bằng và bem từ tối đến sáng.
Từ đó sinh ra Na Tra và Hồng Hài Nhi.
Coi kỹ lại đi nhá.
quan thế âm đòi chung mâm với như lai??
ngọc đế là gì so với Hồng Quân?
 
Phật pháp vô biên không có gì không dung nạp được, Thông Thiên cũng có tư tưởng thoáng nên đệ tử thông thiên theo Phật là hợp lý. Nếu chẳng may bị bắt bởi bọn Thái Thượng Lão quân, Nguyên Thuỷ thiên tôn khéo bị đem về thịt nấu cao luyện thuốc luôn chứ đéo còn đường mà nhìn lại bài học.
Bên thiên đình thì kén cá chọn canh, đấu đá chính trị nhiều nên người giỏi không có đất dụng võ. Đánh nhau thường lấy nhiều đánh ít nên quân sĩ ít có cơ hội trui rèn được thực lực.
Tư tưởng thoáng cái gì đó là do trong trận vạn tiên bị bắt hoặc giết hồn lên bảng phong thần
 
Phật giáo sau này mới du nhập vào Trung Quốc nhưng nhanh chóng chiếm được tầm ảnh hưởng lớn nhất chứng tỏ Như Lai mạnh hơn Hồng Quân. Hồng Quân chỉ được cái sống thọ thôi. Sống lâu lên lão làng chứ tài cán không có gì đặc biệt.
Ăn nói vớ va vớ vẩn hồng quân lão tổ còn đứng trên lục thánh là ng khai sinh vũ trụ đến 2 thánh nhân tây phương còn ở bậc dưới
 
1 mình Phật Tổ Như Lai thì bá như Superman rồi
Có thể cân hết cả Team Thiền Đình nhé

Chỉ có 1 Tôn Ngộ Không nhỏ bé.mà còn làm loạn hết cả cái Thiên Đình lên
 
Bên Như Lai có đội la hán cân hết, chưa kể tôn ngộ không cũng về phe Như Lai. Các ông như dương tiễn, na tra hay hồng hài nhi cũng là đệ tử của phật. Mà nói chung m cứ hình dung thiên giới cũng giống với xa hội với chính đảng là Phật giáo và chính phủ là thiên đình, khi trở thành đệ tử của Phật ( kết nạp đảng) thì chắc chắn sẽ có 1 slot chức vụ trên thiên đình. Nếu có bem nhau thì t nghĩ nó sẽ diễn ra như một cuộc bỏ phiếu
 
So sánh như cc, bên đạo giáo, bên đạo phật, bên chính quyền. Luôn hòa lại làm 1, đéo bh bem nhau
 
Đúng là xàm! Đm suy luận hay ho mà hài hước vl, có thêm cả liên hệ hiện tại mới đặc sắc :)):)):))
 
Thế giờ kèo Như Lai chấp 1000 quân đúng ko ae
Như Lai mà chấp quân thì đéo gọi là chấp, vì quân thiên đình đông chứ quân Như Lai lèo tèo bỏ mẹ.

1 mình Phật Tổ Như Lai thì bá như Superman rồi
Có thể cân hết cả Team Thiền Đình nhé

Chỉ có 1 Tôn Ngộ Không nhỏ bé.mà còn làm loạn hết cả cái Thiên Đình lên
Dăm ba cái thằng TNK nhỏ bé tuổi mẹ gì, chẳng qua không thằng to nào muốn ra mặt tát nó, vì nó là đệ học 72 phép của Chuẩn Đề (Bồ Đề), mày phải hiểu là bên thiên đình gồm có rất nhiều phe phái, trong phong thần diễn nghĩa thì phong thần bảng quy tập rất nhiều vị từ các giới, trong đó bại nhiều nhất là phe xiển giáo của Thông Thiên. Khi quy tập về thiên đình thì cũng vẫn chia phe phái chứ không đồng lòng, cho nên chỉ phái toàn binh tôm tướng tép tới bắt tnk, gọi là làm cho có thôi. Tuy Bồ Đề không cho tnk nói sư thừa, nhưng mày nghĩ nhìn phép thuật mấy cốp to lại ko biết nk là đệ ông nào chắc, nếu mấy thằng nhỏ lẻ tóm đc nk thì cũng thôi, chứ mấy cốp to ra tát thì lại không nể mặt, cho nên thằng bá nhất đi tóm tnk cũng chỉ là Nhị Lang Thần, chả đập cho tnk chạy như chó, nhưng đập bại được và tóm được nó lại là chuyện khác nhau.
Sau nhờ Như Lai tóm NK là vì Như Lai là anh của Bồ Đề (Nếu so sánh kĩ Phong Thần và Tây Du thì có thể thấy Như Lai chính là Tiếp Dẫn, Chuẩn Đề là Bồ Đề), Như Lai tóm NK nhưng cũng không giết mà giam ở chân núi ngũ hành nhằm trừ tâm ma của NK, chờ cơ duyên độ hoá vào cửa phật, tăng sức mạnh môn phái.
Mày cứ xem sau 500 năm, NK ở dưới chân núi ngũ hành cũng tiềm tu, nhưng sau gặp toàn mấy con pet của các lão trên thiên đình, với dăm ba món bảo bối mà khiến NK lao đao hàng mấy chục lần, toàn phải đi xin chi viện, nhìn thế mà hiểu NK cũng ko mạnh hơn ai cả, sau này gia nhập vào nhóm phật thì mạnh mẽ hơn, có thể xếp ở bậc chuẩn thánh.
 
Thêm nữ oa + tam hoàng chả yếu đâu, mà vốn dĩ phật lai có thuyết là đại đệ tử của thông thiên giáo chủ là đa bảo đạo nhân bị phượng hoàng nuốt bụng nên sau mới gọi đại bàng là chú, nhiên đăng cổ phật là nhiên đăng đạo nhân, quan thế âm bồ tát là tử hàng chân nhân đều là 12 kim tiên xiển giáo
Thì đúng thế còn gì, đọc phong thần rồi so sánh sẽ thấy tây phương giáo trong phong thần với phật giáo trong tây du kí là 1, như tao thấy thì Như Lai thực chất chính là Tiếp Dẫn, là anh trai của Chuẩn Đề (tức Bồ Đề, người mà tnk theo học sau này), như vậy thì các hệ phật đời 2 sau Như Lai thì đều là độ được từ các kim tiên xiển giáo và vài phe phái khác.
Như vậy so sánh thì Như Lai ngang hàng với đám Thông Thiên, Thái Thượng, Linh Bảo mà thôi, cân tất thế nào được nhóm thiên đình.
 
Bên Như Lai có đội la hán cân hết, chưa kể tôn ngộ không cũng về phe Như Lai. Các ông như dương tiễn, na tra hay hồng hài nhi cũng là đệ tử của phật. Mà nói chung m cứ hình dung thiên giới cũng giống với xa hội với chính đảng là Phật giáo và chính phủ là thiên đình, khi trở thành đệ tử của Phật ( kết nạp đảng) thì chắc chắn sẽ có 1 slot chức vụ trên thiên đình. Nếu có bem nhau thì t nghĩ nó sẽ diễn ra như một cuộc bỏ phiếu

sai. đọc ở đâu r xạo lồn.
na tra là đệ tử thái ất
hồng hài nhi là gì k biết
dương tiển là đệ tử ngọc đảnh
 
Thì đúng thế còn gì, đọc phong thần rồi so sánh sẽ thấy tây phương giáo trong phong thần với phật giáo trong tây du kí là 1, như tao thấy thì Như Lai thực chất chính là Tiếp Dẫn, là anh trai của Chuẩn Đề (tức Bồ Đề, người mà tnk theo học sau này), như vậy thì các hệ phật đời 2 sau Như Lai thì đều là độ được từ các kim tiên xiển giáo và vài phe phái khác.
Như vậy so sánh thì Như Lai ngang hàng với đám Thông Thiên, Thái Thượng, Linh Bảo mà thôi, cân tất thế nào được nhóm thiên đình.
ngu còn chém. trong đó có giải thích như lai là ai. m đọc lướt à
 
Phật giáo sau này mới du nhập vào Trung Quốc nhưng nhanh chóng chiếm được tầm ảnh hưởng lớn nhất chứng tỏ Như Lai mạnh hơn Hồng Quân. Hồng Quân chỉ được cái sống thọ thôi. Sống lâu lên lão làng chứ tài cán không có gì đặc biệt.
Mày phán nghe vãi lồn thật, đúng loại lậm phim tây du kí, mày nên đọc thêm phong thần diễn nghĩa đi, phong thần có trước tây du đấy.
Hồng Quân thuộc hàng đẻ ra cái vũ trụ thần thoại đấy, đéo cần phải mô tả nhiều vì thuộc loại boss cuối con mẹ nó rồi, HQ mà ra mặt thì bão bùng gì cũng thành mưa bụi hết, nên đéo được đưa vào truyện nhiều.

Phật Giáo thực ra chính là Tây phương giáo trong Phong Thần thôi, Như Lai thuộc bậc thánh, nằm ở cùng hàng với đệ tử của HQ.
 
Bên nào gái ngon hơn bên đó thắng
Thiên đình có hằng nga mà nude thì phật pháp cũng mất công lực =))
 
  • Vodka
Reactions: Dkz
Ngọc hoàng k phải bù nhìn như trong phim đâu,để ngồi lên đấy đã phải trải qua thống nhất tam giới,chuyện ngộ không lên triều đình rồi cuối cùng bên thiên đình phải mời như lai đến theo t được biết đó là 1 phép thử lòng ngọc hoàng dành cho như lai
 
Phật giáo sau này mới du nhập vào Trung Quốc nhưng nhanh chóng chiếm được tầm ảnh hưởng lớn nhất chứng tỏ Như Lai mạnh hơn Hồng Quân. Hồng Quân chỉ được cái sống thọ thôi. Sống lâu lên lão làng chứ tài cán không có gì đặc biệt.
Mày đúng là chả hiểu buồi gì về cái gọi là tầm ảnh hưởng cũng gáy.

Thời phong kiến tầng lớp chí sĩ của Trung Quốc chủ yếu là theo Nho giáo, hay Khổng Tử giáo - đây là giáo cơ bản nhất phục vụ cho cai trị, xuyên suốt theo lịch sử TQ thì Nho giáo là có tầm ảnh hưởng rộng nhất và lâu dài nhất, vì tác động vào chính tầng lớp lãnh đạo, các quan điểm của Nho giáo gắn liền với hoạt động cai trị, như lý tưởng Trung quân, Trung>Nghĩa>Lễ>Trí>Tín, tư tưởng nối dõi tông đường (tăng số lượng nam đinh phục vụ lao động, chiến tranh). Đệ tử nho giáo mục đích chính yếu là thi cử, làm quan trong triều đình.

Đạo giáo tư tưởng chủ yếu là tu luyện đạt trường sinh, mục đích chính vẫn là tụ tập dân chúng để nổi loạn trong thời lập quốc, nó được vài vị vua mong muốn trường sinh bất tử quan tâm nhưng rất nhanh chóng không còn có nhiều ảnh hưởng, vì thực tế đéo có thứ linh đơn diệu dược gì giúp trường sinh bất lão cả. Đạo giáo cũng có thời gian phát triển rầm rộ ở khoảng thế kỉ 1,2,3,4, rất nhiều thứ trong Đạo giáo vẫn được lưu truyền và sử dụng nhiều, đặc biệt là các thành tựu về y học, triết học, phong thuỷ, tử vi... những cái đấy chính là của Đạo giáo mà ra.
Truyện Phong Thần Diễn Nghĩa được xây dựng chính trên nền Đạo giáo.

Thế kỉ 2 Phật giáo du nhập vào TQ , sau đó thế kỉ 5,6 phát triển mạnh nhờ sự giúp đỡ của chính quyền, tới thế kỉ 10 (tức khoảng năm 9xx) thì phát triển đỉnh điểm, tranh chấp với cả triều đình, sau đó bị đập sml và suốt 10 thế kỉ sau không bao giờ đạt được tầm ảnh hưởng như trước, Phật giáo thích hợp với thế giới bình dân, do quan điểm "giải thoát", giới cầm quyền nước nào cũng thích dùng PG để cai trị dân thường, vì người theo Phật không có tư tưởng phản loạn, chỉ cầu bình an, vì thế tầm ảnh hưởng với quốc gia của Phật giáo không lớn.
Truyện Tây Du Kí chính là được xây dựng trên nền Phật giáo.
Tây Phương giáo không phải Phật giáo.

Bỏ qua lịch sử, chỉ luận trong 2 bộ truyện:

"Phong Thần diễn nghĩa" cùng "Tây Du Ký" đều là đời Minh chế tác, mặc dù miêu tả không cùng triều đại, không cùng nội dung nhưng những người bên trong đều có rất nhiều quan hệ lẫn nhau: Lý Tĩnh, Na Tra, Mộc Tra, Dương Tiễn đến Văn Thù, Phổ Hiền, Quan Âm ba vị Bồ Tát đều là đệ tử của Nguyên Thuỷ Thiên Tôn (trong phong thần diễn nghĩa).

Trong "Tây Du Ký" sư phụ TNK - bồ đệ tổ sư, là một thần tiên ở ẩn. TNK ở Tà Nguyệt Tam Tinh động tu 7 năm đạo, tập 3 năm vũ thì đã có thể lên Linh Tiêu Bảo Điện đập phá, với 72 phép biến hoá không ai cản nổi.

Vậy Bồ Đề sư phụ tnk là ai:

- Trước hết hãy xem lại nơi ở của Bồ Đề: Tây Ngưu Hạ Châu "Linh Đài Phương Thốn Sơn, Tà Nguyệt Tam Tinh động". Lấy đầu đuôi trong Linh Đài Phương Thốn Sơn đó chính là Linh Sơn, Tà Nguyệt Tam Tinh là vật trên trời, ám chỉ "Thiên Không" đem gộp lại chính là "Thiên Thượng Linh Sơn", mà Như Lai cũng ở Tây Ngưu Hạ Châu "Thiên Trúc Linh Sơn" Đại Lôi Âm tự - 2 ngọn núi tên giống nhau.
- Khi TNK lần đầu thấy Bồ Đề, Ngô Thừa Ân đã miêu tả Bồ Đề như sau "Thấy tổ sư bồ đề ngồi trên cao, hai bên có 30 tiểu tiên, quả nhiên là:
Đại giác kim tiên một cấu tư, Tây phương diệu tương tổ Bồ Đề
Bất sinh Bất diệt tam tam hành, toàn khí toàn thần vạn vạn từ.
Không tịch tự nhiên tùy biến hóa, chân như bản tính nhâm vi chi
Dữ thiên đồng thọ trang nghiêm thể, lịch kiếp minh tâm Đại Pháp Sư". (Tây Du Ký Hồi 1).
Có thể thấy, Bồ đề là Tây phương một vị tôn giả. Trong "Phong Thần Diễn Nghĩa", có vị Chuẩn Đề đạo nhân, lúc xuất hiện được miêu tả như thế này:
Đại giác kim tiên bất nhị thì, Tây phương diệu pháp tổ Bồ Đề.
Bất sinh bất diệt tam tam hành, toàn khí toàn thần vạn vạn từ
Không tịch tự nhiên tùy biến hóa, chân như bản tính nhâm vi chi
Dữ thiên đồng thọ trang nghiêm thể, lịch kiếp minh tâm Đại Pháp Sư". (Phong Thần Diễn Nghĩa hồi 61).
Hai quyển sách miêu tả cơ bản giống nhau như đúc. Nói rõ Bồ Đề tổ sư và Chuẩn đề là cùng thần tiên.

Vậy Chuẩn Đề đạo nhân là ai:

- Chuẩn đề có một vị sư huynh là Tiếp Dẫn, Tiếp dẫn nơi ở là Cực Lạc, thân cao trượng sáu, da mặt màu vàng. Không khỏi làm ta nhờ lại trong Tây Du Ký khi tu thành trượng sáu kim thân Như Lai Phật tổ, hai người tướng mạo tương tự lại trông coi Tây phương Cực Lạc.
Tiếp Dẫn lúc xuất hiện được miêu tả như sau:
Đại tiên xích cước tảo lê hương, túc đạp tường vân canh dị thường.
Thập nhị liên thai dẫn pháp bảo, bát đức trì biên hiện bạch quang.
Thọ đồng thiên địa ngôn phi mậu, phúc bỉ hồng ba thuyết khởi cuống.
Tu thành xá lợi danh thai tức, thanh nhàn cực nhạc thị tây phương. (Phong Thần Diễn Nghĩa hồi 78)

Trong Tây Du Ký, lúc Như Lai xuất hiện được miêu tả:
Đại tiên xích cước tảo lê xuân, kính hiến di đà thọ toán trường.
Thất bào liên thai sơn dạng ổn, Thiên kiêm hoa tọa cẩm bàn trang.
Thọ đồng thiên địa ngôn phi mậu, phúc bỉ hồng ba thuyết khởi cuồng
Phúc thọ như kỳ chân cá thị, thanh nhàn cực nhạc thị tây phương. (Tây Du Ký hồi 7)

Phong Thần Diễn Nghĩa còn có một đoạn "Tiếp dẫn đạo nhân trên người hiện ra ba viên xá lợi tử". Tất cả yếu tố nói rõ, Tiếp Dẫn chính là nhiều năm sau thành lập Phật giáo Như Lai. Phương Tây giáo chính là tiền thân Phật giáo.
+ Từ các điểm trên là thấy: Bồ đề sư phụ của tnk trong tây du kí chính là sư đệ của Như Lai (Tiếp dẫn trong phong thần), vì thế khi tnk náo loạn thiên đình mới phải nhờ Như Lai thu phục.
Đọc Phong Thần thì lại biết: Tiếp dẫn và Chuẩn đề đã từng cùng chấp chưởng phương Tây giáo, sau đó Tiếp Dẫn tu thành sáu trượng kim thân, thành lập Phật giáo và thu luôn Tây phương giáo sát nhập vào, còn Bồ đề từ nay ẩn cư núi rừng, đem nơi mình ở mệnh danh "Linh Đài Phương Thón Sơn", cùng "Thiên trúc linh sơn" tương đối. Sau này tự lập đạo quan tu thân dưỡng tính, trừ trong núi cư dân không ai biết chỗ ở của ông ta. Chính Như Lai cũng không biết sư đệ nơi nào, lại càng không biết Tây Ngưu hạ Châu có tiên nhân tồn tại. Như Lai từng đánh giá Tây Ngưu Hạ Châu "Tây Ngưu Hạ Châu, không tham không sát, dưỡng khí tiềm linh, tuy không thành tiên, người người trường thọ". (Tây Du Ký hồi 8).
Có thể thấy, dù là cùng chỗ Tây Ngưu hạ châu Như Lai cũng không biết bồ đề tồn tại, từ đó có thể biết, bồ đề không yếu hơn Như Lai, thậm chí tránh được pháp nhãn của Như Lai.

Ngắn gọn cho loại óc chó như mày chắc cũng chẳng đọc đâu, thì ngay bản thân cái chữ TÂY DU KÍ nó đã thể hiện là đến phương Tây cầu Phật rồi, chính là Tây phương giáo.
 
Sửa lần cuối:
Như Lai mà chấp quân thì đéo gọi là chấp, vì quân thiên đình đông chứ quân Như Lai lèo tèo bỏ mẹ.


Dăm ba cái thằng TNK nhỏ bé tuổi mẹ gì, chẳng qua không thằng to nào muốn ra mặt tát nó, vì nó là đệ học 72 phép của Chuẩn Đề (Bồ Đề), mày phải hiểu là bên thiên đình gồm có rất nhiều phe phái, trong phong thần diễn nghĩa thì phong thần bảng quy tập rất nhiều vị từ các giới, trong đó bại nhiều nhất là phe xiển giáo của Thông Thiên. Khi quy tập về thiên đình thì cũng vẫn chia phe phái chứ không đồng lòng, cho nên chỉ phái toàn binh tôm tướng tép tới bắt tnk, gọi là làm cho có thôi. Tuy Bồ Đề không cho tnk nói sư thừa, nhưng mày nghĩ nhìn phép thuật mấy cốp to lại ko biết nk là đệ ông nào chắc, nếu mấy thằng nhỏ lẻ tóm đc nk thì cũng thôi, chứ mấy cốp to ra tát thì lại không nể mặt, cho nên thằng bá nhất đi tóm tnk cũng chỉ là Nhị Lang Thần, chả đập cho tnk chạy như chó, nhưng đập bại được và tóm được nó lại là chuyện khác nhau.
Sau nhờ Như Lai tóm NK là vì Như Lai là anh của Bồ Đề (Nếu so sánh kĩ Phong Thần và Tây Du thì có thể thấy Như Lai chính là Tiếp Dẫn, Chuẩn Đề là Bồ Đề), Như Lai tóm NK nhưng cũng không giết mà giam ở chân núi ngũ hành nhằm trừ tâm ma của NK, chờ cơ duyên độ hoá vào cửa phật, tăng sức mạnh môn phái.
Mày cứ xem sau 500 năm, NK ở dưới chân núi ngũ hành cũng tiềm tu, nhưng sau gặp toàn mấy con pet của các lão trên thiên đình, với dăm ba món bảo bối mà khiến NK lao đao hàng mấy chục lần, toàn phải đi xin chi viện, nhìn thế mà hiểu NK cũng ko mạnh hơn ai cả, sau này gia nhập vào nhóm phật thì mạnh mẽ hơn, có thể xếp ở bậc chuẩn thánh.
Sau được bổ nhiệm làm Phật chứ mày- Đấu Chiến Thắng Phật!
 
trường hợp lão phật tổ mạnh pháp lực vô biên chỉ xảy ra, ở thế kỷ trc dân còn đức tin ở nhà phật, hương hỏa thịnh thôi, giờ lão phật tổ solo với thg na tra chắc đéo j đã thắng, mà tụi m nâng bi lão phật tổ thế
 
Sau được bổ nhiệm làm Phật chứ mày- Đấu Chiến Thắng Phật!
Thì đấy mày, sau khi hoàn thành quest thì được bổ nhiệm làm Phật.
TNK được yêu thích vì 2 thứ, 1 là tính cách không sợ trời không sợ đất, thích náo loạn - nên bọn trẻ nó thích, còn bọn già thì chủ yếu thích cây gậy của nó.
 
Mày đúng là chả hiểu buồi gì về cái gọi là tầm ảnh hưởng cũng gáy.

Thời phong kiến tầng lớp chí sĩ của Trung Quốc chủ yếu là theo Nho giáo, hay Khổng Tử giáo - đây là giáo cơ bản nhất phục vụ cho cai trị, xuyên suốt theo lịch sử TQ thì Nho giáo là có tầm ảnh hưởng rộng nhất và lâu dài nhất, vì tác động vào chính tầng lớp lãnh đạo, các quan điểm của Nho giáo gắn liền với hoạt động cai trị, như lý tưởng Trung quân, Trung>Nghĩa>Lễ>Trí>Tín, tư tưởng nối dõi tông đường (tăng số lượng nam đinh phục vụ lao động, chiến tranh). Đệ tử nho giáo mục đích chính yếu là thi cử, làm quan trong triều đình.

Đạo giáo tư tưởng chủ yếu là tu luyện đạt trường sinh, mục đích chính vẫn là tụ tập dân chúng để nổi loạn trong thời lập quốc, nó được vài vị vua mong muốn trường sinh bất tử quan tâm nhưng rất nhanh chóng không còn có nhiều ảnh hưởng, vì thực tế đéo có thứ linh đơn diệu dược gì giúp trường sinh bất lão cả. Đạo giáo cũng có thời gian phát triển rầm rộ ở khoảng thế kỉ 1,2,3,4, rất nhiều thứ trong Đạo giáo vẫn được lưu truyền và sử dụng nhiều, đặc biệt là các thành tựu về y học, triết học, phong thuỷ, tử vi... những cái đấy chính là của Đạo giáo mà ra.
Truyện Phong Thần Diễn Nghĩa được xây dựng chính trên nền Đạo giáo.

Thế kỉ 2 Phật giáo du nhập vào TQ , sau đó thế kỉ 5,6 phát triển mạnh nhờ sự giúp đỡ của chính quyền, tới thế kỉ 10 (tức khoảng năm 9xx) thì phát triển đỉnh điểm, tranh chấp với cả triều đình, sau đó bị đập sml và suốt 10 thế kỉ sau không bao giờ đạt được tầm ảnh hưởng như trước, Phật giáo thích hợp với thế giới bình dân, do quan điểm "giải thoát", giới cầm quyền nước nào cũng thích dùng PG để cai trị dân thường, vì người theo Phật không có tư tưởng phản loạn, chỉ cầu bình an, vì thế tầm ảnh hưởng với quốc gia của Phật giáo không lớn.
Truyện Tây Du Kí chính là được xây dựng trên nền Phật giáo.


Bỏ qua lịch sử, chỉ luận trong 2 bộ truyện:

"Phong Thần diễn nghĩa" cùng "Tây Du Ký" đều là đời Minh chế tác, mặc dù miêu tả không cùng triều đại, không cùng nội dung nhưng những người bên trong đều có rất nhiều quan hệ lẫn nhau: Lý Tĩnh, Na Tra, Mộc Tra, Dương Tiễn đến Văn Thù, Phổ Hiền, Quan Âm ba vị Bồ Tát đều là đệ tử của Nguyên Thuỷ Thiên Tôn (trong phong thần diễn nghĩa).

Trong "Tây Du Ký" sư phụ TNK - bồ đệ tổ sư, là một thần tiên ở ẩn. TNK ở Tà Nguyệt Tam Tinh động tu 7 năm đạo, tập 3 năm vũ thì đã có thể lên Linh Tiêu Bảo Điện đập phá, với 72 phép biến hoá không ai cản nổi.

Vậy Bồ Đề sư phụ tnk là ai:

- Trước hết hãy xem lại nơi ở của Bồ Đề: Tây Ngưu Hạ Châu "Linh Đài Phương Thốn Sơn, Tà Nguyệt Tam Tinh động". Lấy đầu đuôi trong Linh Đài Phương Thốn Sơn đó chính là Linh Sơn, Tà Nguyệt Tam Tinh là vật trên trời, ám chỉ "Thiên Không" đem gộp lại chính là "Thiên Thượng Linh Sơn", mà Như Lai cũng ở Tây Ngưu Hạ Châu "Thiên Trúc Linh Sơn" Đại Lôi Âm tự - 2 ngọn núi tên giống nhau.
- Khi TNK lần đầu thấy Bồ Đề, Ngô Thừa Ân đã miêu tả Bồ Đề như sau "Thấy tổ sư bồ đề ngồi trên cao, hai bên có 30 tiểu tiên, quả nhiên là:
Đại giác kim tiên một cấu tư, Tây phương diệu tương tổ Bồ Đề
Bất sinh Bất diệt tam tam hành, toàn khí toàn thần vạn vạn từ.
Không tịch tự nhiên tùy biến hóa, chân như bản tính nhâm vi chi
Dữ thiên đồng thọ trang nghiêm thể, lịch kiếp minh tâm Đại Pháp Sư". (Tây Du Ký Hồi 1).
Có thể thấy, Bồ đề là Tây phương một vị tôn giả. Trong "Phong Thần Diễn Nghĩa", có vị Chuẩn Đề đạo nhân, lúc xuất hiện được miêu tả như thế này:
Đại giác kim tiên bất nhị thì, Tây phương diệu pháp tổ Bồ Đề.
Bất sinh bất diệt tam tam hành, toàn khí toàn thần vạn vạn từ
Không tịch tự nhiên tùy biến hóa, chân như bản tính nhâm vi chi
Dữ thiên đồng thọ trang nghiêm thể, lịch kiếp minh tâm Đại Pháp Sư". (Phong Thần Diễn Nghĩa hồi 61).
Hai quyển sách miêu tả cơ bản giống nhau như đúc. Nói rõ Bồ Đề tổ sư và Chuẩn đề là cùng thần tiên.

Vậy Chuẩn Đề đạo nhân là ai:

- Chuẩn đề có một vị sư huynh là Tiếp Dẫn, Tiếp dẫn nơi ở là Cực Lạc, thân cao trượng sáu, da mặt màu vàng. Không khỏi làm ta nhờ lại trong Tây Du Ký khi tu thành trượng sáu kim thân Như Lai Phật tổ, hai người tướng mạo tương tự lại trông coi Tây phương Cực Lạc.
Tiếp Dẫn lúc xuất hiện được miêu tả như sau:
Đại tiên xích cước tảo lê hương, túc đạp tường vân canh dị thường.
Thập nhị liên thai dẫn pháp bảo, bát đức trì biên hiện bạch quang.
Thọ đồng thiên địa ngôn phi mậu, phúc bỉ hồng ba thuyết khởi cuống.
Tu thành xá lợi danh thai tức, thanh nhàn cực nhạc thị tây phương. (Phong Thần Diễn Nghĩa hồi 78)

Trong Tây Du Ký, lúc Như Lai xuất hiện được miêu tả:
Đại tiên xích cước tảo lê xuân, kính hiến di đà thọ toán trường.
Thất bào liên thai sơn dạng ổn, Thiên kiêm hoa tọa cẩm bàn trang.
Thọ đồng thiên địa ngôn phi mậu, phúc bỉ hồng ba thuyết khởi cuồng
Phúc thọ như kỳ chân cá thị, thanh nhàn cực nhạc thị tây phương. (Tây Du Ký hồi 7)

Phong Thần Diễn Nghĩa còn có một đoạn "Tiếp dẫn đạo nhân trên người hiện ra ba viên xá lợi tử". Tất cả yếu tố nói rõ, Tiếp Dẫn chính là nhiều năm sau thành lập Phật giáo Như Lai. Phương Tây giáo chính là tiền thân Phật giáo.
+ Từ các điểm trên là thấy: Bồ đề sư phụ của tnk trong tây du kí chính là sư đệ của Như Lai (Tiếp dẫn trong phong thần), vì thế khi tnk náo loạn thiên đình mới phải nhờ Như Lai thu phục.
Đọc Phong Thần thì lại biết: Tiếp dẫn và Chuẩn đề đã từng cùng chấp chưởng phương Tây giáo, sau đó Tiếp Dẫn tu thành sáu trượng kim thân, thành lập Phật giáo và thu luôn Tây phương giáo sát nhập vào, còn Bồ đề từ nay ẩn cư núi rừng, đem nơi mình ở mệnh danh "Linh Đài Phương Thón Sơn", cùng "Thiên trúc linh sơn" tương đối. Sau này tự lập đạo quan tu thân dưỡng tính, trừ trong núi cư dân không ai biết chỗ ở của ông ta. Chính Như Lai cũng không biết sư đệ nơi nào, lại càng không biết Tây Ngưu hạ Châu có tiên nhân tồn tại. Như Lai từng đánh giá Tây Ngưu Hạ Châu "Tây Ngưu Hạ Châu, không tham không sát, dưỡng khí tiềm linh, tuy không thành tiên, người người trường thọ". (Tây Du Ký hồi 8).
Có thể thấy, dù là cùng chỗ Tây Ngưu hạ châu Như Lai cũng không biết bồ đề tồn tại, từ đó có thể biết, bồ đề không yếu hơn Như Lai, thậm chí tránh được pháp nhãn của Như Lai.

Ngắn gọn cho loại óc chó như mày chắc cũng chẳng đọc đâu, thì ngay bản thân cái chữ TÂY DU KÍ nó đã thể hiện là đến phương Tây cầu Phật rồi, chính là Tây phương giáo.
Nho giáo giờ vẫn còn ảnh hưởng và chính trong cs ng việt vẫn tồn tại nho giáo còn đạo giáo thì tìm hiểu 1 nhân vật là trang tử có thuyết nói chính là chuyển kiếp của lão tử phật giáo tức tây phương du nhập vào tq từ thời nhà đường chính là lý thế dân ng đã cho tam tạng đi lấy kinh
 
Phe phật có 2 thánh nhân thôi, phe thiên đình có 4 lận: nữ oa, thông thiên, nguyên thuỷ, lão tử, thực lực gấp đôi
 
Top