Phản biện về luân hồi, tiền kiếp - Sự vô lí

https://xamvn.icu/r/dan-so-the-gioi...-chuyen-sv-thoi-cac-tml.514951/#post-10905771
Dự báo trên do Ban Kinh tế và Xã hội LHQ đưa ra. Ban này cho biết dân số thế giới đang tăng với tốc độ chậm nhất kể từ năm 1950, sẽ đạt 8,5 tỉ người vào năm 2030 và 9,7 tỉ người vào năm 2050. Dân số thế giới sẽ đạt đỉnh khoảng 10,4 tỉ người vào thập niên 2080 trước khi ổn định ở mức đó cho đến năm 2100, theo dự báo của LHQ.
Vấn đề dân số

Luân Hồi không cho bạn bất kỳ một câu trả lời hay một dấu chấm nào để chấm dứt các khuất mắt mà bạn thấy ở trần gian này. Khoan bàn tới việc nó có thật hay không, ta hãy nhìn qua một chút về logic cơ bản.

Một người Ấn Độ giáo hay Phật tử thường sẽ quan niệm rằng: “Khi một người lìa đời thì linh hồn người ấy sẽ tái sinh trong một bào thai khác”. Kể cả khi chiến tranh và điêu tàn có xảy ra thì dân số thế giới cũng vẫn như vậy, nơi này có chiến tranh, dân số giảm thì nơi khác sẽ có thịnh vượng, dân số tăng. Nếu chiếu theo đó thì thuyết Luân Hồi chỉ đúng khi dân số thế giới luôn ở một mức độ ổn định tương đối. Bởi vì ai cũng có “nghiệp”, ai cũng có kiếp trước, “đời là bể khổ”. Nhưng, rõ ràng, thế giới có thuận theo quy luật vừa nêu trên không? Vào năm 1575, dân số thế giới đã là 500 triệu người. Và chỉ cần đến năm 1975, dân số thế giới đã là 4 tỷ người. Rõ ràng bài toán về dân số thế giới đã không ủng hộ thuyết tiến hóa về mặt logic. Cứ cho rằng dân số thế giới ngay từ những ngày khởi đầu đã là một con số cố định và cứ thế cứ thế cho đến ngày hôm nay, như vậy, cả tỷ con người trên thế giới này đang đi đi lại lại ngoài kia thật ra là cái xác không hồn sao?

Dĩ nhiên, những người Ấn Độ giáo và Phật giáo cũng đã “chiêm nghiệm” ra cái vấn đề dân số này và thế là a lê hấp, bây giờ từ con người cũng có thể trở thành con thú và ngược lại từ con thú cũng có thể trở thành con người. Nhưng, bài toán dân số lại vẫn ám theo họ, bằng việc khẳng định rằng con người cũng có thể trở thành con thú và ngược lại, họ có thể giải thích được dân số nhân loại, nhưng còn dân số của loài thú? Như vậy thì người tăng lên còn thú thì giảm đi sao? Không phải thế!

Không có cơ sở nào để nói rằng đây là giai đoạn duy nhất mà dân số loài người (hay bất kỳ loài nào trên thế gian) đã và đang tăng lên.

Khi Phật giáo không cho rằng con người có ‘linh hồn’ được tạo ra bởi thượng đế sáng tạo, vậy thì Phật giáo giải thích thế nào về việc dân số của loài người đang tăng lên như ngày nay?. Đây là một câu hỏi khá lý thú mà rất nhiều người đã hỏi.

Vấn đề Đạo đức và Công lý

Hitler ra lệnh giết chết 6 triệu người Do Thái. Tội ác mà y gây ra không phải chỉ cho những 60 triệu người đã chết mà cho cả những người đã sống sót sau Thế Chiến II. Chiếu theo luật nhân quả thì 60 triệu người đã chết thực chất là đang gánh nghiệp. Nhưng, luật “Luân Hồi” rất công bằng, như thế Hitler sẽ phải gánh chịu khoảng… 60 triệu kiếp nạn để trả “nghiệp”. Suy nghĩ như thế thì tôi e là không có tinh thần “từ bi hỷ xả”, thôi thì, để tôi vẽ ra một viễn cảnh tươi sáng hơn cho y. Sau khi đã trải qua nhiều kiếp nạn trở thành vài con gián, rồi lên con chuột, rồi lên con mèo, cuối cùng Hiter cũng đã trở thành con người. Nhưng, bởi vì nghiệp kiếp trước vẫn còn, cho nên trong kiếp này Hitler sẽ trở thành một bé gái mang tên là Jennie (xin lỗi những ai mang tên Jennie), bé gái này bị què chân và sinh trưởng trong một gia đình tệ hại. Jennie tự hỏi tại sao mình khổ quá vậy, bé đâu biết thật ra mình là Hitler đầu thai, và kiếp này bé phải chịu đựng mà trả nghiệp cho vị quốc trưởng lừng lẫy mà thầy cô nói ở trường.

Ở đây, chúng ta đã thấy ngay sự bất hợp lý về mặt Đạo Đức ở trong trường hợp này. Luân Hồi cho rằng, chúng ta phải gánh chịu hậu quả mà chúng ta gây ra về sau này. Khi chết đi, nhân cách cũ tiêu biến, mọi thứ được làm mới, linh hồn lại đầu thai vào một thân xác mới, nhưng này, nhân cách mới không biết mình đã phạm tội gì, không biết kiếp trước của mình thế nào? Vậy mà phải trả nghiệp cho nhân cách cũ vốn là cái mà họ không biết? Vậy thì mục đích của việc trừng phạt là gì? Khi người bị phạt không biết và những người xung quanh lại chỉ vào mà cho rằng “kiếp trước ngươi phạm tội?” Công lý là gì? Đó là khi phạm nhân biết rõ tội của mình và nhận ra mình phải trả giá cho những điều ấy, Hỏa Ngục của Kito giáo cũng như vậy, đối phương phải có khả năng nhận thức tội và trả giá cho điều ấy khi bị hành hạ bởi lương tâm và thân xác, đó mới chính là công lý. Còn đằng này, tội lỗi không biết, sự trừng phạt giáng xuống cũng không rõ nguyên do. Vậy thì công lý ở đâu?

Vấn đề Triết Học

Luân hồi cho rằng sự khổ kiếp này là để trả nghiệp cho kiếp trước, vậy ta phải nhìn về sự bắt đầu của mọi sự. Nếu chiếu theo luân hồi thì những con người đầu tiên phải giải thích thế nào? Đã là đầu tiên thì làm sao mà có kiếp trước? Và những tội ác đầu tiên được gây ra là để trả cho cái gì? Bởi vì những khuất mắt này cho nên Ấn Độ giáo và Phật giáo họ không tin vào một sự bắt đầu của vũ trụ, đối với họ vũ trụ là một cái gì đó vô tận, đã có tự muôn đời và vận hành muôn đời, khi cần thì sẽ tự thanh lọc lại và bắt đầu một bánh xe luân hồi mới. Vậy ai hay cái gì là chủ thể đứng ra quản lý sự luân chuyển linh hồn qua các kiếp? Ai/cái gì sẽ định đoạt người nào sống tốt và sống tệ để chọn kiếp sau tương ứng cho mỗi linh hồn một cách đúng đắn? Ai là đối tượng vận hành bánh xe luân hồi? Nguồn năng lượng nào quyết định được luân hồi có thực sự chạy đúng theo quy tắc mà bản thân nó đã đề ra nếu như không có chủ thể nào có suy nghĩ và biết phán xử công bằng? Chúng ta nên biết rằng, theo Kito giáo thì mọi sự được tạo dựng bởi đôi tay của Thiên Chúa, vũ trụ có điểm bắt đầu, đây không phải chỉ là nói theo góc nhìn tôn giáo mà nói theo cả góc nhìn khoa học (thuyết Big Bang của Linh mục Lemaitre). Nếu mọi thứ đều chỉ là một sự ngẫu nhiên và một chuỗi các sự ngẫu nhiên ấy kéo dài mà thành mọi sự thì Ấn Độ giáo và Phật giáo phải giải thích thế nào khi ở điểm bắt đầu mọi thứ chỉ là một sự hư vô, không có gì? Từ “không có gì” làm sao tự nó trở thành “có gì” nếu không có một bàn tay tạo hóa ra lệnh cho nó?

Sáng Thế Ký 1 : 1 Lúc khởi đầu, Thiên Chúa sáng tạo trời đất. 2 Đất còn trống rỗng, chưa có hình dạng, bóng tối bao trùm vực thẳm, và thần khí Thiên Chúa bay lượn trên mặt nước. 3 Thiên Chúa phán: "Phải có ánh sáng." Liền có ánh sáng. 4 Thiên Chúa thấy rằng ánh sáng tốt đẹp. Thiên Chúa phân rẽ ánh sáng và bóng tối. 5 Thiên Chúa gọi ánh sáng là "ngày", bóng tối là "đêm". Qua một buổi chiều và một buổi sáng: đó là ngày thứ nhất.

Còn một khía cạnh mà tôi cần phải đi sâu hơn về những câu hỏi đã đặt ra ở trên, đó là sự thưởng – phạt ở thuyết Luân Hồi. Hiển nhiên nó phải hoạt động dựa trên một tiêu chuẩn khách quan của sự tốt và sự xấu thì nó mới công bằng cho mọi linh hồn. Nhưng dựa trên quy luật nào, và bởi những phán quyết nào mà Luân Hồi có thể định đoạt xem những cá nhân nào được thưởng và những cá nhân nào sẽ bị phạt? Mọi cỗ máy đều phải được lập trình và mọi quy luật đều phải được quy định. Nước chảy, lửa đốt, quy luật tự nhiên tất yếu nhưng nó phải luôn hoạt động theo quy luật. Ai là người đã quy định những điều ấy? Song Phật giáo và Ấn Độ giáo lại không hề có quan niệm rõ ràng nào về một Đấng Tạo Hóa, người sáng tạo ra muôn vật hữu hình và vô hình. Vậy thì họ phải giải thích làm sao cho cái hệ thống Luân Hồi của họ? Một cái quy luật lại có thể tự mình vận hành mà không cần luật và chủ thể ra luật? Như vậy nó vui thì nó phạt, còn buồn thì nó thưởng sao? Rõ là điều mơ hồ.
 
Mở luân xa.. như thằng ở trên nói đấy. Nhưng nó là 1 con đường khó có quay về :)) nếu m chấp nhận thì triển thôi =))
Thớt hay và các cao nhân xưa h đã ẩn tu hết rồi.
@VietDragon102 vẫn chịu khó gieo duyên nhỉ. Thôi bỏ đi =)) thời khắc này của loài người ko phải là dễ dàng đâu :)) kệ mọi sự "vô thường" đó.
Phật Bồ tát nguyện độ hết thảy chúng sanh.
Còn tao cũng bắt chước đi độ, gặp thằng nào ngu quá ko độ nổi thì thôi =))
 
Mở luân xa.. như thằng ở trên nói đấy. Nhưng nó là 1 con đường khó có quay về :)) nếu m chấp nhận thì triển thôi =))
Thớt hay và các cao nhân xưa h đã ẩn tu hết rồi.
@VietDragon102 vẫn chịu khó gieo duyên nhỉ. Thôi bỏ đi =)) thời khắc này của loài người ko phải là dễ dàng đâu :)) kệ mọi sự "vô thường" đó.
mở luân xa như thế nào nhỉ
 
phật giáo ảnh hưởng từ ấn đụ giáo mà ấn đụ giáo không có thứ gì gọi là linh hồn riêng nhé m mà là thuộc về 1 đại linh hồn , mày hiểu được cái ý trừu tượng này liên kết với khoa học lượng tử và hạt , đơn bào đến đa bào mày sẽ hiểu được ý của cái việc luân hồi này.
 
phật giáo ảnh hưởng từ ấn đụ giáo mà ấn đụ giáo không có thứ gì gọi là linh hồn riêng nhé m mà là thuộc về 1 đại linh hồn , mày hiểu được cái ý trừu tượng này liên kết với khoa học lượng tử và hạt , đơn bào đến đa bào mày sẽ hiểu được ý của cái việc luân hồi này.
thiện căn, phước đức, nhân duyên ko đc cái nào
 
tml chủ thớt ngay từ khi đặt vấn đề đã dựa vào hệ tiên đề và thế giới quan Kitô giáo về sự sáng thế để phản bác Phật giáo. Như vậy là toàn bộ lập luận phản bác chẳng có nghĩa lý gì cả, giống như mày đứng trong không gian Euclidean rồi bảo bọn non-Euclidean là bọn vớ vẩn.
Chưa kể là lập luận cũng hời hợt và thể hiện rẳng tml chủ thớt không hiểu Phật giáo
 
Nếu không có luân hồi, thì m giải thích xem tại sao con người ta khi sinh ra mỗi người có 1 tính cách khác nhau. Tính cách cũng không hề có xu hướng di truyền từ bố mẹ sang con cái như ngoại hình.

Linh hồn, hồi quy tiền kiếp cũng là một chủ đề gây đau đầu cho những nhà khoa học và gây ra nhiều cuộc tranh cãi. Những gì m ko biết tới hay hiểu về nó thì m ko thể khẳng định là nó không tồn tại.

"Có một điều chắc chắn nhất là không có gì là chắc chắn cả"
Tất cả nằm trong mã hoá ADN
 
Thuyết luân hồi áp dụng cho mọi loài sinh vật có sự sống, kiếp trước làm con vật nhưng kiêp sau có thể được làm người, thế nên con người càng ngày càng nhiều thì các loài động vật càng ít đi. Tao thấy thuyết luân hồi có thể giải thích được nhiều thứ, như tại sao có người sinh ra đã được sống trong sung sướng còn có người thì phải sống trong nghèo khổ.
 
Thuyết luân hồi áp dụng cho mọi loài sinh vật có sự sống, kiếp trước làm con vật nhưng kiêp sau có thể được làm người, thế nên con người càng ngày càng nhiều thì các loài động vật càng ít đi. Tao thấy thuyết luân hồi có thể giải thích được nhiều thứ, như tại sao có người sinh ra đã được sống trong sung sướng còn có người thì phải sống trong nghèo khổ.
Nghe thì có vẻ hợp lý đấy, nhưng t sẽ chỉ cho mày mấy điểm bất hợp lý này.
1. Khi nào động vật luân hồi hóa kiếp thành ng? Nếu nói các loại động vật ng nuôi báo ơn chủ.v.v... Ok, nghe hợp lý đấy. Thế còn động vật hoang dã, nhất là động vật ăn thịt? Bản chất của chúng là ăn thịt, nên chắc chắn là sát sinh rất nhiều, đôi lúc là ăn thịt cả con ng (có thể do đói, có thể do con ng nguy hại đến chúng). Như vậy sát nghiệp, ác nghiệp ko ít, làm sao luân hồi thành ng. Có thể t chưa biết hết tất cả các thuyết luân hồi, nhưng đa phần thuyết luân hồi hiện giờ hướng ngta làm việc thiện, tôn kính thần thánh và tránh xa tà ma. Tốt đấy, nhưng ko công = như chính các thuyết ấy nói: vạn vật đều bình đẳng như nhau, ít nhất như đối vs động vật hoang dã mà t nói ở trên. Chả nhẽ lại: con cá sấu đó kiếp sau sẽ đc làm ng nếu trong cả cuộc đời của nó chỉ ăn 1000 con thú và 100 con ng, nhưng do nó ăn 1001 con thú và 102 con ng nên kiếp sau vẫn tiếp tục đầy đọa làm súc sinh ah. Thế chắc t cười ỉa mất 🤣🤣🤣
2. Kiếp này mày nghèo khó, bệnh tật đau khổ; ngta sẽ nói mày trả nợ cho kiếp trc vì mày độc ác, phạm nhiều tội ác, còn được đầu thai làm ng là may rồi. Ok, biết vậy. Kiếp này mày sống lương thiện, luôn ra tay cứu ng giúp đời, ko phạm 1 tội ác nào dù nhỏ; ơ nhưng kiếp sau - cứ coi như có đi - mày vẫn nghèo đói, đau khổ. Ngta sẽ nói tại kiếp trc nữa mày hành ác, còn phải trả nợ hàng nghìn nghìn kiếp nữa ms thảnh thơi, giàu có đc. Ơ, xin lỗi đừng bảo t láo. Lấy gì làm chứng đây? Nói vậy biết vậy chứ biết thế mẹ nào các kiếp trc trc của mình thế nào? Cứ giàu có thì bảo kiếp trc hành thiện tích đức kiếp này đc đền bù, cứ nghèo khó thì bảo kiếp trc hành ác kiếp này phải trả giá ah? Pótay đấy.
3. Tất nhiên nếu có luân hồi đầu thai là phần hồn, phần xác tiêu tan. Ơ nhưng t cũng xin hỏi: lúc nào thắp hương cúng tổ tiên cm cũng đều khấn xin các cụ phù hộ độ trì cho con cháu mạnh khỏe, làm ăn phát đạt hanh thông. Thế cm ko cho các cụ đi đầu thai ah??? Đầu thai rồi lấy ai phù hộ cm mà khấn? Còn chưa đầu thai thì đến bao giờ? Chả nhẽ phải chờ đến đời các chút chít ko biết đến mình, ko khấn đến mình mới đc đầu thai ah? Nghe có lý nhỉ 🤣🤣🤣
Thuyết luân hồi có điểm hay. Vì luôn hướng con ngta làm việc thiện, tích đức để mong mỏi kiếp sau tiếp tục đc làm ng. Nhưng nếu nói hợp lý thì... t xin lỗi chứ, đéo có đâu nhé 😆😆😆
 
Tao thấy bài này khá hay có thể giải thích được làm thế nào con vật có thể làm người được
Cần phân biệt thuyết luân hồi của đạo Phật với văn hóa thờ cúng tổ tiên của người Việt.
 
Nghe thì có vẻ hợp lý đấy, nhưng t sẽ chỉ cho mày mấy điểm bất hợp lý này.
1. Khi nào động vật luân hồi hóa kiếp thành ng? Nếu nói các loại động vật ng nuôi báo ơn chủ.v.v... Ok, nghe hợp lý đấy. Thế còn động vật hoang dã, nhất là động vật ăn thịt? Bản chất của chúng là ăn thịt, nên chắc chắn là sát sinh rất nhiều, đôi lúc là ăn thịt cả con ng (có thể do đói, có thể do con ng nguy hại đến chúng). Như vậy sát nghiệp, ác nghiệp ko ít, làm sao luân hồi thành ng. Có thể t chưa biết hết tất cả các thuyết luân hồi, nhưng đa phần thuyết luân hồi hiện giờ hướng ngta làm việc thiện, tôn kính thần thánh và tránh xa tà ma. Tốt đấy, nhưng ko công = như chính các thuyết ấy nói: vạn vật đều bình đẳng như nhau, ít nhất như đối vs động vật hoang dã mà t nói ở trên. Chả nhẽ lại: con cá sấu đó kiếp sau sẽ đc làm ng nếu trong cả cuộc đời của nó chỉ ăn 1000 con thú và 100 con ng, nhưng do nó ăn 1001 con thú và 102 con ng nên kiếp sau vẫn tiếp tục đầy đọa làm súc sinh ah. Thế chắc t cười ỉa mất 🤣🤣🤣
2. Kiếp này mày nghèo khó, bệnh tật đau khổ; ngta sẽ nói mày trả nợ cho kiếp trc vì mày độc ác, phạm nhiều tội ác, còn được đầu thai làm ng là may rồi. Ok, biết vậy. Kiếp này mày sống lương thiện, luôn ra tay cứu ng giúp đời, ko phạm 1 tội ác nào dù nhỏ; ơ nhưng kiếp sau - cứ coi như có đi - mày vẫn nghèo đói, đau khổ. Ngta sẽ nói tại kiếp trc nữa mày hành ác, còn phải trả nợ hàng nghìn nghìn kiếp nữa ms thảnh thơi, giàu có đc. Ơ, xin lỗi đừng bảo t láo. Lấy gì làm chứng đây? Nói vậy biết vậy chứ biết thế mẹ nào các kiếp trc trc của mình thế nào? Cứ giàu có thì bảo kiếp trc hành thiện tích đức kiếp này đc đền bù, cứ nghèo khó thì bảo kiếp trc hành ác kiếp này phải trả giá ah? Pótay đấy.
3. Tất nhiên nếu có luân hồi đầu thai là phần hồn, phần xác tiêu tan. Ơ nhưng t cũng xin hỏi: lúc nào thắp hương cúng tổ tiên cm cũng đều khấn xin các cụ phù hộ độ trì cho con cháu mạnh khỏe, làm ăn phát đạt hanh thông. Thế cm ko cho các cụ đi đầu thai ah??? Đầu thai rồi lấy ai phù hộ cm mà khấn? Còn chưa đầu thai thì đến bao giờ? Chả nhẽ phải chờ đến đời các chút chít ko biết đến mình, ko khấn đến mình mới đc đầu thai ah? Nghe có lý nhỉ 🤣🤣🤣
Thuyết luân hồi có điểm hay. Vì luôn hướng con ngta làm việc thiện, tích đức để mong mỏi kiếp sau tiếp tục đc làm ng. Nhưng nếu nói hợp lý thì... t xin lỗi chứ, đéo có đâu nhé 😆😆😆
Bất hợp lý của m là do m nghĩ ra thôi.
1. Động vật nào cũng sát sinh, ngay cả khi m uống nước thì cũng sát sinh rồi, quan trọng là tâm m lúc đó là gì? M cố tình sát sinh hay vô tình sát sinh vì thực hiện công việc sinh học duy trì sự sống của m.
2. Nghèo khó, bệnh tật, đau khổ...là do m cảm nhận, nó không thật như chính cuộc đời của m vậy.
Theo Phật, khi đã thành tựu thì ở đâu cũng là Niết bàn. Còn việc kiếp trước tác động kiếp sau thế nào, cũng không quan trọng phải biết khi m đã giác ngộ, vạn vật vô thường. M chỉ việc sống tốt hết kiếp, hết khả năng của m, đừng làm việc ác, chuyện còn lại là của Thượng đế, Phật chỉ là người phát hiện ra các quy luật chi phối, còn quy luật là do Thượng đế tạo ra.
3. Cầu khấn tổ tiên không phải đạo Phật, cũng chẳng phải đạo Chúa, đấy là tín ngưỡng dân gian, không liên quan.

Sinh ra thiệt thòi, nhưng luôn tạ ơn Thượng Đế, tin tưởng nơi Ngài thì Ngài lo cho. Còn đủ chân tay, không bệnh tật mà vẫn kêu trời, thì Ngài sẽ lấy đi cái m đang có. Nick Vujicic - người không tay chân. VN có Nguyễn Ngọc Ký và nhiều người có nghị lực khác.
e7752721-a987-440f-8ca9-bae824af93aa.jpeg
 
Luân hồi ko phải là riêng loài người. Kiếp trc là chó nhưng có tâm tính của người thì kiếp sau nó sẽ là người.
Ko tin thì search xem Albert Einstein nói gì về đạo phật nhé

Xin link nhé
 
Bất hợp lý của m là do m nghĩ ra thôi.
1. Động vật nào cũng sát sinh, ngay cả khi m uống nước thì cũng sát sinh rồi, quan trọng là tâm m lúc đó là gì? M cố tình sát sinh hay vô tình sát sinh vì thực hiện công việc sinh học duy trì sự sống của m.
2. Nghèo khó, bệnh tật, đau khổ...là do m cảm nhận, nó không thật như chính cuộc đời của m vậy.
Theo Phật, khi đã thành tựu thì ở đâu cũng là Niết bàn. Còn việc kiếp trước tác động kiếp sau thế nào, cũng không quan trọng phải biết khi m đã giác ngộ, vạn vật vô thường. M chỉ việc sống tốt hết kiếp, hết khả năng của m, đừng làm việc ác, chuyện còn lại là của Thượng đế, Phật chỉ là người phát hiện ra các quy luật chi phối, còn quy luật là do Thượng đế tạo ra.
3. Cầu khấn tổ tiên không phải đạo Phật, cũng chẳng phải đạo Chúa, đấy là tín ngưỡng dân gian, không liên quan.

Sinh ra thiệt thòi, nhưng luôn tạ ơn Thượng Đế, tin tưởng nơi Ngài thì Ngài lo cho. Còn đủ chân tay, không bệnh tật mà vẫn kêu trời, thì Ngài sẽ lấy đi cái m đang có. Nick Vujicic - người không tay chân. VN có Nguyễn Ngọc Ký và nhiều người có nghị lực khác.
e7752721-a987-440f-8ca9-bae824af93aa.jpeg
1. Uống nước cũng sát sinh. M nói nghe đúng, vì trong nước có những vi khuẩn sản sinh liên tục, nên dù mày uống hay đun sôi - là giết chúng rồi - để uống thì cũng là sát sinh. Nhưng lại xl chứ, nói như thế ai ai cũng sát sinh, từ các loại động vật, người thường cho đến tu sĩ hay nhà sư. Và thậm chí cả Phật Tổ - t ko tranh cãi việc ngài có thành Phật thật ở cõi nào đó hay ko và bây giờ ngài ntn, mà t nói lúc ngài còn là người phàm: cũng vẫn uống nước, vẫn ăn rau để sống. Vậy là đã sát hại các sinh linh. Và t nói thẳng nhé: giết sinh linh # để mình được sống là tội ác ko thể tha thứ đc đâu. Cứ nghĩ như vậy, tâm m tĩnh nổi ko? Hay lúc đấy m lại tĩnh theo kiểu: ah t nuôi mày (nuôi con lợn, con gà) nên t có quyền ăn thịt mày ah 🤫
2. Nếu mày vẫn có 1 cuộc sống có cơm ăn, áo mặc, được đến trường, rồi cưới vợ sinh con... thì đúng nếu than vãn nghèo khổ là do quá tham lam, ganh tị vs kẻ #. Nhưng nếu m mồ côi, ăn bữa nay còn ko đủ đã phải chạy bữa mai, tối về nằm co ro ở vỉ hè góc hiên nhà nào đó mà còn chả biết sáng mai có thức dậy nổi ko... Mà m còn dám bảo ko nghèo khổ, chỉ là do cảm nhận bản thân, thì tự hỏi t đang huyễn hoặc bàn thân hay chính m đang huyễn hoặc bản thân bằng những giáo lý m theo đuổi, tôn sùng? Và lúc ấy m sẽ nói vs họ do họ cảm nhận vậy, do tâm họ ko tĩnh nên ms thấy nghèo khổ chứ thật ra đâu có nghèo khổ?
3. Thờ cúng tổ tiên đúng ms chỉ là tín ngưỡng chứ chưa phải là đạo giáo, nhưng lại cho hỏi: m lấy đâu ra cơ sở để nói chỉ có các đạo giáo ms đúng, còn các tín ngưỡng thì có thể đúng có thể sai? Họ tin rằng linh hồn tổ tiên họ đang ở cõi nào đó - giống như các vị thần phật - và có pháp lực - dù nhỏ - bảo vệ che chở cho họ. Bằng những luận điểm "hợp lý" của thuyết luân hồi hay bất cứ thuyết nào hãy giải thích cho họ hiểu. Vì tín ngưỡng thờ cúng là 1 tín ngưỡng đẹp, đáng để duy trì; nhưng hệ lụy theo nó - do đang hiểu sai ng âm dùng được - đang đáng phải bị lên án đấy: hương tiền vàng mã. Tốn bao nhiêu tiền của thật cho tiền của giả, gây ô nhiễm môi trường, và ko cẩn thận có thể gây hỏa hoạn ko an toàn.
T ko phủ nhận các đạo giáo đều hướng con ng đến thiện, nhưng cũng đừng quá u mê. M nên nhớ: xã hội ko có chút "tham", ko có chút đố kỵ tranh đấu, 1 chút tò mò để khám phá thì xh sẽ chẳng pt đc ntn đâu. Hay m lại nói ko có những đức tính xấu đó xh sẽ còn pt huy hoàng hơn 😆.
P.s thêm cái 1 nhé: vs suy nghĩ bất cứ sinh vật nào đều có sự sống từ cỏ cây hoa lá, đều có linh hồn... thì chả có gì là VÔ TÌNH SÁT SINH cả, mà đều cố ý hết. Vì bản thân mình, vì sự sống của mình mà giết chúng nó đấy
 
Nếu con người không nhận thức được gì về mối liên hệ giữa các kiếp sống của mình trong quá khứ (Xét trong trường hợp luân hồi có thật), thì về bản chất đó là những sinh mệnh khác nhau.

Giả dụ kiếp trước tao phải làm trâu ngựa, nhưng tao không hề có ý niệm gì về kiếp sống trong thân xác động vật thì đâu có gọi là trả nghiệp? Rồi kiếp này giả dụ tao đang sống khổ sở, mà thể theo luật nhân quả, đó là vì những tội ác tao gây ra trong quá khứ? Nhưng tao không biết tao đã làm cái gì thì làm sao tao có thể ngộ? Làm sao có thể ân hận và trên tất cả, làm sao tao có thể chấp nhận nghiệp quả của mình ở kiếp này 1 cách tình nguyện và tâm phục khẩu phục? Còn nếu cứ mặc định kiếp này mình khổ đơn giản vì kiếp trước chắc chắn mình đã làm 1 điều gì đó sai trái, thì câu chuyện này trở nên bất nhẫn, và trở thành thứ tôn giáo lừa bịp nhân dân. Bởi vì như thế đồng nghĩa chẳng có bài học nào được rút ra ở đây cả. Còn tất cả những đứa bắt mày tin điều này một cách tình nguyện và không được nghi ngờ đều là bọn lừa đảo.

Tao tin tưởng sâu sắc vào luật nhân quả. Nhưng niềm tin của tao về nhân quả thì ảnh hưởng của nó sẽ tác động lên con cháu hoặc những người cùng chung huyết thống. Cụ thể, tất cả những gì mình làm trong kiếp này sẽ tao nên nhân quả tương ứng cho con cháu mình tương lai sau này. Còn toàn thể loài người, tất cả chỉ có 1 kiếp sống duy nhất. Sau khi chết, chúng ta sẽ tồn tại dưới dạng linh hồn và kéo dài cho đến khi hình ảnh của mình bị tan biến và không còn hiện diện trong tâm trí của bất kỳ người nào trên dương thế nữa.
 
1. Uống nước cũng sát sinh. M nói nghe đúng, vì trong nước có những vi khuẩn sản sinh liên tục, nên dù mày uống hay đun sôi - là giết chúng rồi - để uống thì cũng là sát sinh. Nhưng lại xl chứ, nói như thế ai ai cũng sát sinh, từ các loại động vật, người thường cho đến tu sĩ hay nhà sư. Và thậm chí cả Phật Tổ - t ko tranh cãi việc ngài có thành Phật thật ở cõi nào đó hay ko và bây giờ ngài ntn, mà t nói lúc ngài còn là người phàm: cũng vẫn uống nước, vẫn ăn rau để sống. Vậy là đã sát hại các sinh linh. Và t nói thẳng nhé: giết sinh linh # để mình được sống là tội ác ko thể tha thứ đc đâu. Cứ nghĩ như vậy, tâm m tĩnh nổi ko? Hay lúc đấy m lại tĩnh theo kiểu: ah t nuôi mày (nuôi con lợn, con gà) nên t có quyền ăn thịt mày ah 🤫
2. Nếu mày vẫn có 1 cuộc sống có cơm ăn, áo mặc, được đến trường, rồi cưới vợ sinh con... thì đúng nếu than vãn nghèo khổ là do quá tham lam, ganh tị vs kẻ #. Nhưng nếu m mồ côi, ăn bữa nay còn ko đủ đã phải chạy bữa mai, tối về nằm co ro ở vỉ hè góc hiên nhà nào đó mà còn chả biết sáng mai có thức dậy nổi ko... Mà m còn dám bảo ko nghèo khổ, chỉ là do cảm nhận bản thân, thì tự hỏi t đang huyễn hoặc bàn thân hay chính m đang huyễn hoặc bản thân bằng những giáo lý m theo đuổi, tôn sùng? Và lúc ấy m sẽ nói vs họ do họ cảm nhận vậy, do tâm họ ko tĩnh nên ms thấy nghèo khổ chứ thật ra đâu có nghèo khổ?
3. Thờ cúng tổ tiên đúng ms chỉ là tín ngưỡng chứ chưa phải là đạo giáo, nhưng lại cho hỏi: m lấy đâu ra cơ sở để nói chỉ có các đạo giáo ms đúng, còn các tín ngưỡng thì có thể đúng có thể sai? Họ tin rằng linh hồn tổ tiên họ đang ở cõi nào đó - giống như các vị thần phật - và có pháp lực - dù nhỏ - bảo vệ che chở cho họ. Bằng những luận điểm "hợp lý" của thuyết luân hồi hay bất cứ thuyết nào hãy giải thích cho họ hiểu. Vì tín ngưỡng thờ cúng là 1 tín ngưỡng đẹp, đáng để duy trì; nhưng hệ lụy theo nó - do đang hiểu sai ng âm dùng được - đang đáng phải bị lên án đấy: hương tiền vàng mã. Tốn bao nhiêu tiền của thật cho tiền của giả, gây ô nhiễm môi trường, và ko cẩn thận có thể gây hỏa hoạn ko an toàn.
T ko phủ nhận các đạo giáo đều hướng con ng đến thiện, nhưng cũng đừng quá u mê. M nên nhớ: xã hội ko có chút "tham", ko có chút đố kỵ tranh đấu, 1 chút tò mò để khám phá thì xh sẽ chẳng pt đc ntn đâu. Hay m lại nói ko có những đức tính xấu đó xh sẽ còn pt huy hoàng hơn 😆.
P.s thêm cái 1 nhé: vs suy nghĩ bất cứ sinh vật nào đều có sự sống từ cỏ cây hoa lá, đều có linh hồn... thì chả có gì là VÔ TÌNH SÁT SINH cả, mà đều cố ý hết. Vì bản thân mình, vì sự sống của mình mà giết chúng nó đấy
1. Loài vật ăn thịt được sinh ra, nếu nó không ăn thịt con khác thì sao sống được? Nó ăn thịt con khác theo bản năng sinh tồn của nó, nhưng ăn no thì nó không sát sinh nữa. Không tham lam cắn bậy bạ như con người. Con người vì tham sân si mà sinh ra tội lỗi, con vật không có tham, đầy bụng là nó nghỉ. Giết sinh linh khác để mình được sống là tội ác không tha thứ? Vậy m sống như thế nào khi không uống nước? Nếu m đang ăn thực vật để sống, thì chúc mừng m, m sẽ có cuộc sống thanh thản hơn những người khác.
Việc nuôi con này con kia, đấy là con người nghĩ ra, việc này có tội hay không, Phật đã nói rõ, tùy trường hợp.
Phật chẳng có ở cõi nào, nếu có là do bọn TQ bịa ra mà thôi. Phật là con người giác ngộ, đấy là chính ngài nói, ai cũng có thể thành Phật.

2. M nói chuyện với họ xem, nguyên nhân nào dẫn đến bữa nay ăn không đủ lo ngày mai? Tối nằm co ro góc hiên? M có biết nguyên nhân dẫn đến cuộc đời họ như vậy không? Tính cách, thói quen họ thế nào? Họ có nhận được sự giúp đỡ không?
T thấy đó là do m nhìn sự vật, hiện tượng rồi suy diễn, không nhìn thấy toàn cảnh. Có người họ thích như vậy, cũng có người họ đang cố gắng thay đổi hoàn cảnh của mình, m nhìn họ 1-2 ngày/tháng/năm có khẳng định được gì đâu.
Khi ấy Chúa Giêsu nói cùng các môn đệ rằng:“Thầy bảo cho anh em biết: đừng lo cho mạng sống: lấy gì mà ăn; cũng đừng lo cho thân thể: lấy gì mà mặc. Mạng sống chẳng trọng hơn của ăn, và thân thể chẳng trọng hơn áo mặc sao? Hãy xem chim trời: chúng không gieo, không gặt, không thu tích vào kho; thế mà Cha anh em trên trời vẫn nuôi chúng. Anh em lại chẳng quý giá hơn chúng sao? Hỏi có ai trong anh em có thể nhờ lo lắng mà kéo dài đời mình thêm được dù chỉ một gang không? Còn về áo mặc cũng thế, lo lắng làm gì? Hãy ngắm xem hoa huệ ngoài đồng mọc lên thế nào mà rút ra bài học: chúng không làm lụng, không kéo sợi; thế mà, Thầy bảo cho anh em biết: ngay cả vua Salômôn, dù vinh hoa tột bậc, cũng không mặc đẹp bằng một bông hoa ấy. Vậy nếu hoa cỏ ngoài đồng, nay còn, mai đã quẳng vào lò, mà Thiên Chúa còn mặc đẹp cho như thế, thì huống hồ là anh em, ôi những kẻ kém tin! Vì thế, anh em đừng lo lắng tự hỏi: ta sẽ ăn gì, uống gì, hay mặc gì đây? Tất cả những thứ đó, dân ngoại vẫn tìm kiếm. Cha anh em trên trời thừa biết anh em cần tất cả những thứ đó. Trước hết hãy tìm kiếm Nước Thiên Chúa và đức công chính của Người, còn tất cả những thứ kia, Người sẽ thêm cho. Vậy, anh em đừng lo lắng về ngày mai: ngày mai, cứ để ngày mai lo. Ngày nào có cái khổ của ngày ấy.” - Mt 6, 25-34

3. Sau khi chết là quên hết, không ông bà vợ con gì, vậy thờ ai? ai phù hộ ai? Đương nhiên m cho rằng họ vẫn nhớ thì sao, đó lại là suy nghĩ cá nhân của m. Hơn nữa, sống là phận người, không có gì đặc biệt nổi trội, thì khi chết cũng vậy, sao thành thần thành thánh mà thay đổi phước họa?
Đối với t, thờ cúng tổ tiên mang ý nghĩa tưởng nhớ, hiếu thảo, báo hiếu, nên tồn tại vẫn là tốt.

Xã hội loài người phát triển theo đường xoắn ốc, ngày càng tiến bộ theo Triết học. Tham sân si là do xã hội loài người đang phát triển chưa hoàn thiện, nên con người mới nghĩ rằng tham để phát triển. Con người vẫn đi tìm chân lý thôi, xã hội loài người tồn tại chưa đáng là bao lâu so với sự tồn tại của các loài khác, hay so tuổi của trái đất.
 
https://xamvn.icu/r/dan-so-the-gioi...-chuyen-sv-thoi-cac-tml.514951/#post-10905771
Dự báo trên do Ban Kinh tế và Xã hội LHQ đưa ra. Ban này cho biết dân số thế giới đang tăng với tốc độ chậm nhất kể từ năm 1950, sẽ đạt 8,5 tỉ người vào năm 2030 và 9,7 tỉ người vào năm 2050. Dân số thế giới sẽ đạt đỉnh khoảng 10,4 tỉ người vào thập niên 2080 trước khi ổn định ở mức đó cho đến năm 2100, theo dự báo của LHQ.
Vấn đề dân số

Luân Hồi không cho bạn bất kỳ một câu trả lời hay một dấu chấm nào để chấm dứt các khuất mắt mà bạn thấy ở trần gian này. Khoan bàn tới việc nó có thật hay không, ta hãy nhìn qua một chút về logic cơ bản.

Một người Ấn Độ giáo hay Phật tử thường sẽ quan niệm rằng: “Khi một người lìa đời thì linh hồn người ấy sẽ tái sinh trong một bào thai khác”. Kể cả khi chiến tranh và điêu tàn có xảy ra thì dân số thế giới cũng vẫn như vậy, nơi này có chiến tranh, dân số giảm thì nơi khác sẽ có thịnh vượng, dân số tăng. Nếu chiếu theo đó thì thuyết Luân Hồi chỉ đúng khi dân số thế giới luôn ở một mức độ ổn định tương đối. Bởi vì ai cũng có “nghiệp”, ai cũng có kiếp trước, “đời là bể khổ”. Nhưng, rõ ràng, thế giới có thuận theo quy luật vừa nêu trên không? Vào năm 1575, dân số thế giới đã là 500 triệu người. Và chỉ cần đến năm 1975, dân số thế giới đã là 4 tỷ người. Rõ ràng bài toán về dân số thế giới đã không ủng hộ thuyết tiến hóa về mặt logic. Cứ cho rằng dân số thế giới ngay từ những ngày khởi đầu đã là một con số cố định và cứ thế cứ thế cho đến ngày hôm nay, như vậy, cả tỷ con người trên thế giới này đang đi đi lại lại ngoài kia thật ra là cái xác không hồn sao?

Dĩ nhiên, những người Ấn Độ giáo và Phật giáo cũng đã “chiêm nghiệm” ra cái vấn đề dân số này và thế là a lê hấp, bây giờ từ con người cũng có thể trở thành con thú và ngược lại từ con thú cũng có thể trở thành con người. Nhưng, bài toán dân số lại vẫn ám theo họ, bằng việc khẳng định rằng con người cũng có thể trở thành con thú và ngược lại, họ có thể giải thích được dân số nhân loại, nhưng còn dân số của loài thú? Như vậy thì người tăng lên còn thú thì giảm đi sao? Không phải thế!

Không có cơ sở nào để nói rằng đây là giai đoạn duy nhất mà dân số loài người (hay bất kỳ loài nào trên thế gian) đã và đang tăng lên.

Khi Phật giáo không cho rằng con người có ‘linh hồn’ được tạo ra bởi thượng đế sáng tạo, vậy thì Phật giáo giải thích thế nào về việc dân số của loài người đang tăng lên như ngày nay?. Đây là một câu hỏi khá lý thú mà rất nhiều người đã hỏi.

Vấn đề Đạo đức và Công lý

Hitler ra lệnh giết chết 6 triệu người Do Thái. Tội ác mà y gây ra không phải chỉ cho những 60 triệu người đã chết mà cho cả những người đã sống sót sau Thế Chiến II. Chiếu theo luật nhân quả thì 60 triệu người đã chết thực chất là đang gánh nghiệp. Nhưng, luật “Luân Hồi” rất công bằng, như thế Hitler sẽ phải gánh chịu khoảng… 60 triệu kiếp nạn để trả “nghiệp”. Suy nghĩ như thế thì tôi e là không có tinh thần “từ bi hỷ xả”, thôi thì, để tôi vẽ ra một viễn cảnh tươi sáng hơn cho y. Sau khi đã trải qua nhiều kiếp nạn trở thành vài con gián, rồi lên con chuột, rồi lên con mèo, cuối cùng Hiter cũng đã trở thành con người. Nhưng, bởi vì nghiệp kiếp trước vẫn còn, cho nên trong kiếp này Hitler sẽ trở thành một bé gái mang tên là Jennie (xin lỗi những ai mang tên Jennie), bé gái này bị què chân và sinh trưởng trong một gia đình tệ hại. Jennie tự hỏi tại sao mình khổ quá vậy, bé đâu biết thật ra mình là Hitler đầu thai, và kiếp này bé phải chịu đựng mà trả nghiệp cho vị quốc trưởng lừng lẫy mà thầy cô nói ở trường.

Ở đây, chúng ta đã thấy ngay sự bất hợp lý về mặt Đạo Đức ở trong trường hợp này. Luân Hồi cho rằng, chúng ta phải gánh chịu hậu quả mà chúng ta gây ra về sau này. Khi chết đi, nhân cách cũ tiêu biến, mọi thứ được làm mới, linh hồn lại đầu thai vào một thân xác mới, nhưng này, nhân cách mới không biết mình đã phạm tội gì, không biết kiếp trước của mình thế nào? Vậy mà phải trả nghiệp cho nhân cách cũ vốn là cái mà họ không biết? Vậy thì mục đích của việc trừng phạt là gì? Khi người bị phạt không biết và những người xung quanh lại chỉ vào mà cho rằng “kiếp trước ngươi phạm tội?” Công lý là gì? Đó là khi phạm nhân biết rõ tội của mình và nhận ra mình phải trả giá cho những điều ấy, Hỏa Ngục của Kito giáo cũng như vậy, đối phương phải có khả năng nhận thức tội và trả giá cho điều ấy khi bị hành hạ bởi lương tâm và thân xác, đó mới chính là công lý. Còn đằng này, tội lỗi không biết, sự trừng phạt giáng xuống cũng không rõ nguyên do. Vậy thì công lý ở đâu?

Vấn đề Triết Học

Luân hồi cho rằng sự khổ kiếp này là để trả nghiệp cho kiếp trước, vậy ta phải nhìn về sự bắt đầu của mọi sự. Nếu chiếu theo luân hồi thì những con người đầu tiên phải giải thích thế nào? Đã là đầu tiên thì làm sao mà có kiếp trước? Và những tội ác đầu tiên được gây ra là để trả cho cái gì? Bởi vì những khuất mắt này cho nên Ấn Độ giáo và Phật giáo họ không tin vào một sự bắt đầu của vũ trụ, đối với họ vũ trụ là một cái gì đó vô tận, đã có tự muôn đời và vận hành muôn đời, khi cần thì sẽ tự thanh lọc lại và bắt đầu một bánh xe luân hồi mới. Vậy ai hay cái gì là chủ thể đứng ra quản lý sự luân chuyển linh hồn qua các kiếp? Ai/cái gì sẽ định đoạt người nào sống tốt và sống tệ để chọn kiếp sau tương ứng cho mỗi linh hồn một cách đúng đắn? Ai là đối tượng vận hành bánh xe luân hồi? Nguồn năng lượng nào quyết định được luân hồi có thực sự chạy đúng theo quy tắc mà bản thân nó đã đề ra nếu như không có chủ thể nào có suy nghĩ và biết phán xử công bằng? Chúng ta nên biết rằng, theo Kito giáo thì mọi sự được tạo dựng bởi đôi tay của Thiên Chúa, vũ trụ có điểm bắt đầu, đây không phải chỉ là nói theo góc nhìn tôn giáo mà nói theo cả góc nhìn khoa học (thuyết Big Bang của Linh mục Lemaitre). Nếu mọi thứ đều chỉ là một sự ngẫu nhiên và một chuỗi các sự ngẫu nhiên ấy kéo dài mà thành mọi sự thì Ấn Độ giáo và Phật giáo phải giải thích thế nào khi ở điểm bắt đầu mọi thứ chỉ là một sự hư vô, không có gì? Từ “không có gì” làm sao tự nó trở thành “có gì” nếu không có một bàn tay tạo hóa ra lệnh cho nó?

Sáng Thế Ký 1 : 1 Lúc khởi đầu, Thiên Chúa sáng tạo trời đất. 2 Đất còn trống rỗng, chưa có hình dạng, bóng tối bao trùm vực thẳm, và thần khí Thiên Chúa bay lượn trên mặt nước. 3 Thiên Chúa phán: "Phải có ánh sáng." Liền có ánh sáng. 4 Thiên Chúa thấy rằng ánh sáng tốt đẹp. Thiên Chúa phân rẽ ánh sáng và bóng tối. 5 Thiên Chúa gọi ánh sáng là "ngày", bóng tối là "đêm". Qua một buổi chiều và một buổi sáng: đó là ngày thứ nhất.

Còn một khía cạnh mà tôi cần phải đi sâu hơn về những câu hỏi đã đặt ra ở trên, đó là sự thưởng – phạt ở thuyết Luân Hồi. Hiển nhiên nó phải hoạt động dựa trên một tiêu chuẩn khách quan của sự tốt và sự xấu thì nó mới công bằng cho mọi linh hồn. Nhưng dựa trên quy luật nào, và bởi những phán quyết nào mà Luân Hồi có thể định đoạt xem những cá nhân nào được thưởng và những cá nhân nào sẽ bị phạt? Mọi cỗ máy đều phải được lập trình và mọi quy luật đều phải được quy định. Nước chảy, lửa đốt, quy luật tự nhiên tất yếu nhưng nó phải luôn hoạt động theo quy luật. Ai là người đã quy định những điều ấy? Song Phật giáo và Ấn Độ giáo lại không hề có quan niệm rõ ràng nào về một Đấng Tạo Hóa, người sáng tạo ra muôn vật hữu hình và vô hình. Vậy thì họ phải giải thích làm sao cho cái hệ thống Luân Hồi của họ? Một cái quy luật lại có thể tự mình vận hành mà không cần luật và chủ thể ra luật? Như vậy nó vui thì nó phạt, còn buồn thì nó thưởng sao? Rõ là điều mơ hồ.

đcm có 2 cái mài thật thậm ngu

thứ nhất là mỗi môn khoa học phải chấp nhận cái thứ gọi là tiên đề để giải thochs hiệu quả và logic các mệnh đề khác

thứ hai là quá nhiều kẻ bị khuyết thiếu phần hồn phách thật do bị chia tách và phụ vào là não của loài chó lợn như thằng @pac Hù chẳng hạn, vừa lỳ vừa ngu học
 
Luân hồi cc, dân số ngày càng đông thì lấy đâu ra nhiều linh hồn vậy. Chết rồi nó tự phân chia như tế bào à. :vozvn (19):
thế giới này bao loài thú bị tuyệt chủng rồi
 
Search "what does albert einstein talk about buddhism" tha hồ nhé. VN ko nhiều ng biết search ko có đâu
Phát biểu này do ông VN nào nhét chữ vào mồm Einstein rồi :vozvn (19): tuyên truyền bất chấp, miễn đạt mục đích mở rộng giáo hội.
 
Luân hồi doạ dẫm các kiểu để hướng người ta sống tốt hơn thôi chứ làm gì có cái gọi là luân hồi.
Tao giả sử luân hồi là có thật, vậy nếu trái đất này nổ tung thì chúng mày sẽ luân hồi đi đâu? Chúng mày luân hồi thành thiên thạch à :))
Đúng r. Luân hồi thành cỏ cây hoa lá, thành tế bào hoặc sinh vật nguyên sinh
 
Luân hồi doạ dẫm các kiểu để hướng người ta sống tốt hơn thôi chứ làm gì có cái gọi là luân hồi.
Tao giả sử luân hồi là có thật, vậy nếu trái đất này nổ tung thì chúng mày sẽ luân hồi đi đâu? Chúng mày luân hồi thành thiên thạch à :))
Sao m lại đưa ra một điều giả định để phản biện chân lý :vozvn (19): tếu vc.
 
Nếu con người không nhận thức được gì về mối liên hệ giữa các kiếp sống của mình trong quá khứ (Xét trong trường hợp luân hồi có thật), thì về bản chất đó là những sinh mệnh khác nhau.

Giả dụ kiếp trước tao phải làm trâu ngựa, nhưng tao không hề có ý niệm gì về kiếp sống trong thân xác động vật thì đâu có gọi là trả nghiệp? Rồi kiếp này giả dụ tao đang sống khổ sở, mà thể theo luật nhân quả, đó là vì những tội ác tao gây ra trong quá khứ? Nhưng tao không biết tao đã làm cái gì thì làm sao tao có thể ngộ? Làm sao có thể ân hận và trên tất cả, làm sao tao có thể chấp nhận nghiệp quả của mình ở kiếp này 1 cách tình nguyện và tâm phục khẩu phục? Còn nếu cứ mặc định kiếp này mình khổ đơn giản vì kiếp trước chắc chắn mình đã làm 1 điều gì đó sai trái, thì câu chuyện này trở nên bất nhẫn, và trở thành thứ tôn giáo lừa bịp nhân dân. Bởi vì như thế đồng nghĩa chẳng có bài học nào được rút ra ở đây cả. Còn tất cả những đứa bắt mày tin điều này một cách tình nguyện và không được nghi ngờ đều là bọn lừa đảo.

Tao tin tưởng sâu sắc vào luật nhân quả. Nhưng niềm tin của tao về nhân quả thì ảnh hưởng của nó sẽ tác động lên con cháu hoặc những người cùng chung huyết thống. Cụ thể, tất cả những gì mình làm trong kiếp này sẽ tao nên nhân quả tương ứng cho con cháu mình tương lai sau này. Còn toàn thể loài người, tất cả chỉ có 1 kiếp sống duy nhất. Sau khi chết, chúng ta sẽ tồn tại dưới dạng linh hồn và kéo dài cho đến khi hình ảnh của mình bị tan biến và không còn hiện diện trong tâm trí của bất kỳ người nào trên dương thế nữa.
Quan trọng kiếp trước kiếp sau? Tâm chuyển mệnh, quan trọng là hiện tại tâm m thiện hay ác mà thôi.
Khổ do lầm lỗi từ kiếp nào không biết, nhưng người vượt qua nghịch cảnh ở kiếp hiện tại sẽ trở nên mạnh mẽ, thành công.
Người có tâm lành sẽ chuyển họa thành phúc.
Còn nêu sống không đủ kiếp do bị người khác gây tai nạn mà qua đời, thì sẽ tiếp tục cố gắng kiếp sau.
Việc đầu thai ở trái đất hay không, tùy thuộc vào việc linh hồn còn mượn được vật chất ở trái đất không, không phải linh hồn nào sau khi qua đời cũng mượn được vật chất của trái đất để tái sinh ở đây. Thân xác con người là vay - trả, tới hạn phải trả lại trái đất.
Linh hồn là vĩnh cửu, còn theo quan điểm của m thì tồn tại được bao lâu sau khi mất? chắc vài trăm năm. Vậy năng lượng ấy đi đâu? Định luật bảo toàn năng lượng sai à.
 
Top