PHẦN 3 : NEW ZEALAND KÍ SỰ - TÂM SỰ CỦA MỘT CỰU DU HỌC SINH. CÁC TML MUỐN CHO F1 ĐI DU HỌC, ĐỊNH CƯ TỪ CẤP 2 CẤP 3 VÀO ĐÂY THAM KHẢO

obz1221

Bò lái xe
Venezuela
Chào các mày, chiều nay rảnh rỗi nên cao hứng. Tao chắc nhỏ tuổi nhất cái xam này (sinh năm 2xxx) nhưng xin phép được xưng hô mày tao với các tml cho đúng phong cách của forum.
Link phần 1:
Tâm sự của một thằng 12 năm học trường "quốc tế". Các tml đang định cho f1 học vào đây tham khảo. (Trải nghiệm về 12 năm học trường quốc tế)
Link phần 2:
Tâm sự của một thằng 12 năm học trường "quốc tế". Các tml đang định cho f1 học vào đây tham khảo. (Gái trường quốc tế và chuyện địt bọp)

Thớt trước tao lập ra về trường quốc tế được hưởng ứng của anh em, thực sự tao rất cảm kích. Cũng có nhiều thắc mắc về định hướng tương lai, như du học và định cư xứ giãy chết cho các cháu. Vì vậy tao xin mạn phép chia sẻ trải nghiệm bản thân mình với tư cách là cựu du học sinh du học thử New Zealand. Do lúc sang đó tao còn khá nhỏ (lớp 9), cũng như thời gian ở New không quá dài (1 term tầm 3-4 tháng tính cả vacation, summer break), trải nghiệm của tao có thể chưa thực sự sâu sắc, chúng mày đọc cho vui coi như nghe một thằng nhãi ranh chém gió vậy. Với lại đợt tao sang cũng cách đây khá lâu, mấy năm trước covid, nên tao chỉ có thể dựa vào dòng hồi tưởng, nhớ đến đâu viết đến đấy, hơn nữa qua nhiều năm New Zealand chắc chắn đã đổi khác nên có phần nào tao chưa update kịp bọn mày chỉnh giúp tao nhé.
Ok vào bài.

  1. New Zealand là nước đéo nào? Sao không sang Mẽo, Úc ,Anh lợn mà sang đấy làm gì?
Lúc mới đăng kí cho tao bố tao còn bị nhầm New Zealand (NZ) nằm ở vùng caribe bên dưới Mỹ mới vl. Tất nhiên tao biết xammer trong này toàn IQ 200, cu 25cm địt 30 phút thì nhầm thế đéo nào được. Nhưng tao cũng xin nói sơ qua về NZ một chút:
Đây là quốc gia nằm ở Nam Bán Cầu, cạnh Úc, nên thời tiết sẽ bị ngược với Việt Nam (bên này hè nóng bên kia đông lạnh và ngược lại). Diện tích bằng khoảng 2/3 VN, dân số có tẹo (hồi tao sang là tầm 4 triệu rưỡi , bây giờ lên 5tr rồi, số cừu còn nhiều hơn người.) Vì vậy đây là một đất nước có nhịp sống tương đối trầm và yên bình, thích hợp cho những ai yêu thích thiên nhiên, lối sống healthy chạy bộ đạp xe leo núi. Mức sống cực cao, thu nhập bình quân hơn VN mười mấy lần,nhà đéo nào cũng 2 ô tô, sân vườn nhà to như biệt thự cả, tao ở bên đó thấy không khí cực kì sạch, không gian xanh nhiều, đi bộ đi học mà thỏ, sóc, vịt đi cùng đường luôn, mùa sinh sản thì không ai săn bắn bắt nhậu bọn này cả.

2. “Trại hè”? “Du học thử” “Trao đổi học sinh” là sao?
Trước khi bàn sâu về New Zealand thì chúng ta cần phân biệt rõ các hình thức sang bên đó học tập.
Một số trường quốc tế có các chương trình cho cháu nhà sang nước ngoài học tập,ăn chơi nhảy múa, các tml cần phân biệt các hình thức sau để chọn cho con mình trải nghiệm phù hợp nhất.

a. Trại hè:
Tao đi thì thấy đây là giống như chương trình thiếu sinh quân (rèn kỷ luật kỹ năng nhóm các thứ), kỹ năng sống và giao lưu kết bạn, một số còn nhồi cả học tiếng Anh vào nữa. Các cháu sẽ đi khoảng 2-3 tuần,cũng có cả học cả đi chơi, hoạt động nhóm teambuilding camping các thứ, sống trong môi trường tập thể với các bạn đa quốc tịch, phải sử dụng tiếng Anh và giao tiếp khéo léo, giải quyết những vấn đề phát sinh. Nhưng vẫn chủ yếu là đi chơi, trải nghiệm và cho tự lập một tí.

b. Trao đổi học sinh: Tao đi thì thấy đây là hình thức giao lưu văn hóa, nên gọi đây là chương trình giao lưu văn hoá thì đúng hơn. Đại loại thì cháu Tây sẽ sang Việt Nam vài tuần, ăn ngủ đu ỉa cùng cháu Việt, đi học cùng nhau luôn, xong cháu Việt cũng lại sang nhà cháu Tây vài tuần như vậy. (hình thức host). Học hành thì là phụ thôi (tao đi exchange bên châu Âu còn bị ngồi mẹ vào lớp tiếng Latin của bọn nó thì học hành gì), chủ yếu là đi du lịch (đoàn thường gồm 30-40 cháu VN và Tây), nhưng khác với đi tour bình thường vốn chỉ thưởng thức được văn hoá nước sở tại ở mức cưỡi ngựa xem hoa, chỉ được đi đến những nơi hoa lệ hào nhoáng, thì bên cạnh đó đi kiểu host thế này cháu nhà sẽ sinh hoạt trực tiếp cùng người bản xứ, thấy được cái dở ở xứ tư bản, những bất cập trong cuộc sống hằng ngày cũng như tinh hoa văn hoá và tính cách hay cần học hỏi của họ. Đồng thời có nhà host bao nuôi nên chi phí cũng rẻ hơn đi tour một chút.

c. Du học thử: Tao đi thì thấy nó gần như không khác gì du học thật, chẳng qua mình biết trước rằng sẽ đến hạn về VN sớm nên tâm lý thoải mái không tham sân si, học hành cũng không áp lực trên tinh thần vui là chính, điểm số là phụ. Các cháu sẽ phải tự lo từ A tới Z, ở nhà host (bên kia một số gia đình có dịch vụ vừa homestay vừa hỗ trợ giám sát, quản lý các cháu như bố mẹ Tây). Nhưng cũng có trường hợp thử rồi bị nghiện, cháu nó thích môi trường quá xin ở lại rồi thành du học thật luôn. (đoàn của tao có vài người như thế)

=> Tóm lại sau khi đã trải nghiệm hết thì tao thấy thế này: Nếu dư tiền muốn cho cháu nhà dạn dĩ, tự tin kết bạn, giao tiếp và làm việc nhóm tốt hơn (ví dụ hè cháu nó ở nhà toàn đánh điện tử đụt người quá) thì chọn trại hè. Còn nếu vẫn dư tiền nhưng muốn cháu nhà uyên bác, hiểu biết hơn, kiểu vừa giàu vừa sang sang học thức, thì chọn đi trao đổi văn hoá. Còn nếu muốn cho cháu nhà thử thách cuộc sống du học sinh tự lập nơi đất khách quê người để xem môi trường, đất nước đó có phù hợp với định hướng tương lai của cháu nó không, thì chọn du học thử.

Tao sẽ tập trung nói về trải nghiệm du học thử của tao ở New Zealand, vì thời gian tao ở đây cũng gọi là lâu hơn các nước khác, đồng thời tao cũng muốn chỉ ra rằng chúng ta nên nhìn cuộc sống ở các xứ tư bản như NZ bằng một lăng kính không màu, không ngập tràn màu hồng cái đéo gì cũng tươi đẹp thiên đường cũng không ngập tràn sắc đen nào là tư bản bóc lột kì thị châu Á ching chong. Qua đó bọn mày có một góc nhìn tổng quan hơn để trang bị kỹ năng, kiến thức cho f1 trên lộ trình du học, nhập cư.

3. Môi trường giáo dục ở NZ. Chuyện học hành.

Xin phép được giấu tên trường, tại vì tao cũng may mắn được học ở một ngôi trường khá nổi (một trong 5 trường tốt nhất New Zealand, hay được bọn tạp chí PR thế), nên nói ra có thể một số thằng biết rồi lại lộ info. Vậy cấp 2-cấp 3 của New Zealand thì học như thế nào?
Trường tao có 2 chương trình: chương trình của New Zealand (NCEA) và chương trình của Đại học Cambridge, khá giống trường quốc tế tao học ở VN. Thường sẽ có 4 môn bắt buộc là Maths, Science, English và PE (physical education- giáo dục thể chất). Thêm 3-4 môn tự chọn nữa là cháu nhà tự build được thời khoá biểu. Lớp bảo là chia tuổi theo ngày sinh mà thế đéo này tao lại toàn học với bọn hơn 1-2 tuổi, lại có thằng già 17 tuổi người Nam Phi cao như cây sào học cùng lớp Sci với tao nữa chứ, vl thật.

Maths với Science ở đây dễ lắm, học sinh Việt Nam mình cày toán lý hoá như trâu sang đây toàn làm trùm thôi. Như tao đây, ở lớp cũng chỉ thuộc dạng bình thường thôi (làm đề thi trường chuyên thì tầm 6đ Toán, tại trường quốc tế bọn tao học Toán VN vớ vẩn lắm), sang đây phát các môn STEM làm trùm trường con mẹ nó luôn, bà giáo còn gạ đi thi Maths Oympic dell gì của Auckland. Thế dell nào year mười mấy rồi mà các cháu Tây vẫn còn nhân ba chữ số? Maths thì có mấy cái transition hình 2D là cần dùng não tí thôi chứ nói thật các cháu Việt vừa sóc lọ vừa làm bài thi cũng dư sức pass with high merit.

English: Tao khẳng định với các cháu nào mà nền tiếng Anh ở Việt Nam chưa vững thì đây sẽ là một môn khó, vì nó không chỉ nằm ở mức độ tiếng Anh giao tiếp, mà nó thành Anh Văn rồi, giống như các môn Ngữ Văn của các cháu Tây ấy: viết luận, thuyết trình nhiều, yêu cầu ngôn ngữ cao hơn phải dùng từ có sắc thái. Tao vì may mắn có nền vững nên thấy cũng theo được, các cháu nào vào mà bị đuối thì nên liên hệ với bộ phận SAS (hỗ trợ học sinh) của trường để tìm người phụ đạo bởi học sinh trong trường. (thường không mất tiền vì một số đứa học sinh bên này tình nguyện phụ đạo để bọn nó được cộng điểm, làm đẹp hồ sơ này nọ, tao thấy đây là một chính sách khá hay các trường của ta nên học tập)

Physical Education tao thấy hay hơn thể dục ở đa số trường VN, thậm chí hay hơn cả trường tao. Tuần 2-3 buổi, ông thầy thường có trò chia cả lớp đấy (đông phết chắc phải 30-40 người) thành các đội, rồi chơi các trò vừa luyện thể lực vừa luyện khả năng thương thuyết và phối hợp với đồng đội, bọn tao chơi xong ai cũng vừa mệt toát hết mồ hôi, vừa vui vl.
Có nhiều trò lắm. Ví dụ dodgeball (bóng ném, ném trúng bị loại, team nào hết người trước thua), trò chơi chém nhau bằng gậy xốp (vứt 4 gậy xốp vào sân, chém trúng loại, hết người là thua, các team phải biết phối hợp bảo kê), trò húc nhau bằng bao tải, team nào kéo được bao tải của mình sang cuối sân đối phương là win (đéo phải cứ hùng hục là được đâu tao chơi nhiều rồi, phải phối hợp bảo kê với nhau hết đéo khác gì dàn cảnh cướp điện thoại ở VN, thằng chắn hai bên, thằng lao vào húc, thằng chặn hậu)
Ngoài ra còn có phòng gym, chia nhóm ra cùng nhau tập. Theo dõi cả progress và tiến bộ của nhau. Hôm thì ra sân cỏ đá bóng, bóng rổ, frisbee, rugby, đéo có bơi thôi tại lạnh quá hồ bơi đóng cửa.
Đấy là hôm vận động, còn thêm 1-2 buổi học kỹ năng sống nữa, vd như kỹ năng nhận biết sóng cuốn dữ, cách lướt sóng, cứu hộ người đuối nước, hô hấp nhân tạo các thứ, chủ yếu học lí thuyết .. (vì chỗ tao học gần vịnh, biển).

Nói chung Tây lông rất coi trọng phát triển thể chất, nên không bất ngờ khi trẻ con tụi nó cao lớn hơn trẻ con Ta. Tao thì thấy học thế này mới phát triển toàn diện được một con người.

Các môn tự chọn thì đa dạng vô cùng. Tại vì bên này có một điểm khá khác biệt so với VN là không phải tất cả các cháu học hết c3 sẽ đều cố đấm ăn xôi vào cho bằng được ĐH. Như tao phân tích ở trên, New Zealand đất rộng người thưa,dân số ít nên nguồn nhân lực lao động cũng khá khan hiếm, không như VN dân đông lại còn dân số vàng, lao động được đào tạo chất lượng cao thấp, shitty jobs culi mày đéo làm cũng có thằng khác sẵn sàng nhảy vào làm. Nên người lao động phổ thông có trình độ ở bên này được trả lương khá tốt và học nghề cũng là một lựa chọn ổn. Đây là hồi trước tao đi thấy vậy chứ bây giờ hậu covid có khi suy thoái kinh tế unemployment thất nghiệp thấy mẹ rồi. Vậy nên các môn tự chọn sẽ bảo gồm cả học nghề (tml nào muốn cho con định cư nên nghiên cứu rõ cái học nghề và chính sách ưu tiên thừa thiếu của từng vùng): vd như carpenter (thợ mộc), mechanics (cơ khí), electricians (điện tử, kỹ thuật điện), vân vân. Tao thì chọn môn nấu ăn làm bánh (hospitality) vì lớp đấy có nhiều em xinh, múp với lại làm xong được ăn thoải mái. Vào lớp học nấu ăn thì tao làm bánh ngu bỏ mẹ, làm đổ nửa lọ muối vào scones làm bà giáo ăn sặc mẹ mất thế là demerit, xong từ đó bị bà ấy ghét.

Còn những môn tự chọn mang tính học thuật như của Cambridge như Accounting (kiểm toán/kế toán), History (lịch sử), Economics (Kinh tế), Commerce (thương mại), Mathematics Additional (toán cao cấp) thì xác định là khoai, mấy lớp đầu cao toàn dân ching chong đầu đen học chứ Tây nó dropout gần hết . Môn tự chọn học thuật thì NCEA (môn của bộ giáo dục NZ soạn) cũng có mà dễ hơn, bằng cấp ít được công nhận toàn cầu như Cam.

Nói chung học hành thì bố mẹ không cần lo liệu cháu có bị nặng kiến thức hay áp lực điểm số lắm đâu (trừ khi cháu chọn những môn xôi thịt của Cambridge tao nêu trên). Vấn đề lớn nhất của một du học sinh xa nhà từ nhỏ sẽ là cách quản lý các mối quan hệ xã hội (chọn bạn mà phang, tình yêu tình báo, đối phó racism, mâu thuẫn với chủ nhà, host), cũng như kỹ năng quản lý, sắp xếp cuộc sống cá nhân (đối phó cô đơn, khủng hoảng tâm lý, trầm cảm,shock văn hoá,quản lý thời gian, routine kỷ luật, quản lý chi tiêu cá nhân) . Một vài vấn đề tao sẽ bàn đến ngay sau đây.


4. Chuyện bạn bè, thầy cô. Có hay không việc kỳ thị, phân biệt chủng tộc (racism)?

Một trong những mối lo ngại lớn nhất của du học sinh Việt là tình trạng phân biệt chủng tộc, bắt nạt liên quan tới chủng tộc. Cảm nhận của tao là như thế này: trên bề mặt nổi thì gần như không có, không ai dám thể hiện ra (vì luật xử khá nghiêm). Ngoại trừ một số thành phần cực đoan không đáng kể, thì đa phần sẽ ko đến nỗi racism mà nó sẽ nằm ở định kiến (value judgement). Định kiến sẽ đến từ những trải nghiệm trong quá khứ hay hình thành do mức độ phổ biến của hiện tượng đó trong xã hội. Ví dụ định kiến về người Đông Á da vàng thường sẽ là thể chất kém (kém hơn so với Tây trắng), nerd (bị áp lực từ gia đình nên học chăm), tán gái giao tiếp như buoi (do nhiều đứa tiếng Anh kém, accent phèn nên ngại giao tiếp, đồng thời bị lệch pha văn hoá, cộng sẵn tích cách đụt nữa), nhiều tiền, hoặc hay mang nhiều tiền mặt (nên tại sao đợt Covid bọn mày mà đọc tin thấy một số đứa da đen bên Mỹ mà đi cướp giật toàn chọn đối tượng châu Á vì còi cọc thấp bé lại còn mang nhiều tiền mặt, con mồi hoàn hảo). Để vượt qua được định kiến này thì cháu nhà phải thể hiện được phẩm chất của mình cho bọn bạn nó thấy. Tao tự lấy bản thân mình làm ví dụ luôn. Về vấn đề thể chất, trước đó ở VN tao đã tập gym muay thai được kha khá rồi, lại con HIIT (thể lực) nữa, nên dù không to con bằng một số đứa New, nhưng vẫn hoàn toàn tự tin về độ dẻo giai, tốc độ và thể lực khi chơi dodgeball hay basketball giờ PE(Physical Education). Tóm lại nếu cháu nhà muốn tự tin vượt qua racism, giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của nó (đéo giảm hết được vẫn có một bộ phận racist ngầm thôi), thì nên tập trung cải thiện hai điểm yếu cố hữu của người Á Đông chúng ta, đó là thể chất (tập tành thể thao, ăn ngủ cho cao lớn, nếu được nữa tập võ, những môn dùng chân nhiều như kick boxing hay Muay Thai ấy, tao học rồi thấy một điều là thân- tâm có mqh mật thiết, chân khỏe vững tự nhiên tâm cũng vững hơn, thần thái đĩnh đạc cứng hơn, bọn Tây nó ngửi được cái nét mặt aura nó cũng đỡ gây sự hơn. Và tiếp theo nữa là sự dạn dĩ trong giao tiếp, cái này học từ từ, phải chấp nhận bị quê, sửa sai và cải thiện, cứ bắt chuyện, cứ chủ động kiểu gì cũng có cả một đống bạn mà chơi (và đặc biệt phải biết lọc bạn tốt bạn xấu đừng để bị như tao). Đặc biệt tiếng Anh với giọng accent chuẩn cũng là một lợi thế khá lớn.


Em pornstar Lyli Rae người NZ - ảnh kéo view
 
4. Chuyện bạn bè, thầy cô. Có hay không việc kỳ thị, phân biệt chủng tộc (racism)?

Một trong những mối lo ngại lớn nhất của du học sinh Việt là tình trạng phân biệt chủng tộc, bắt nạt liên quan tới chủng tộc. Cảm nhận của tao là như thế này: trên bề mặt nổi thì gần như không có, không ai dám thể hiện ra (vì luật xử khá nghiêm). Ngoại trừ một số thành phần cực đoan không đáng kể, thì đa phần sẽ ko đến nỗi racism mà nó sẽ nằm ở định kiến (value judgement). Định kiến sẽ đến từ những trải nghiệm trong quá khứ hay hình thành do mức độ phổ biến của hiện tượng đó trong xã hội. Ví dụ định kiến về người Đông Á da vàng thường sẽ là thể chất kém (kém hơn so với Tây trắng), nerd (bị áp lực từ gia đình nên học chăm), tán gái giao tiếp như buoi (do nhiều đứa tiếng Anh kém, accent phèn nên ngại giao tiếp, đồng thời bị lệch pha văn hoá, cộng sẵn tích cách đụt nữa), nhiều tiền, hoặc hay mang nhiều tiền mặt (nên tại sao đợt Covid bọn mày mà đọc tin thấy một số đứa da đen bên Mỹ mà đi cướp giật toàn chọn đối tượng châu Á vì còi cọc thấp bé lại còn mang nhiều tiền mặt, con mồi hoàn hảo). Để vượt qua được định kiến này thì cháu nhà phải thể hiện được phẩm chất của mình cho bọn bạn nó thấy. Tao tự lấy bản thân mình làm ví dụ luôn. Về vấn đề thể chất, trước đó ở VN tao đã tập gym muay thai được kha khá rồi, lại con HIIT (thể lực) nữa, nên dù không to con bằng một số đứa New, nhưng vẫn hoàn toàn tự tin về độ dẻo giai, tốc độ và thể lực khi chơi dodgeball hay basketball giờ PE(Physical Education). Tóm lại nếu cháu nhà muốn tự tin vượt qua racism, giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của nó (đéo giảm hết được vẫn có một bộ phận racist ngầm thôi), thì nên tập trung cải thiện hai điểm yếu cố hữu của người Á Đông chúng ta, đó là thể chất (tập tành thể thao, ăn ngủ cho cao lớn, nếu được nữa tập võ, những môn dùng chân nhiều như kick boxing hay Muay Thai ấy, tao học rồi thấy một điều là thân- tâm có mqh mật thiết, chân khỏe vững tự nhiên tâm cũng vững hơn, thần thái đĩnh đạc cứng hơn, bọn Tây nó ngửi được cái nét mặt aura nó cũng đỡ gây sự hơn. Và tiếp theo nữa là sự dạn dĩ trong giao tiếp, cái này học từ từ, phải chấp nhận bị quê, sửa sai và cải thiện, cứ bắt chuyện, cứ chủ động kiểu gì cũng có cả một đống bạn mà chơi (và đặc biệt phải biết lọc bạn tốt bạn xấu đừng để bị như tao). Đặc biệt tiếng Anh với giọng accent chuẩn cũng là một lợi thế khá lớn.
Tao hỏi câu này cá nhân chứ: m có bị tụi đầu gấu trường học nó bắt nạt không ? :3
 
Mày cao bao nhieu thế chủ thớt ? Tao nghĩ thớt của mày là 1 trong những thớt khá hay đấy. Thế đéo nào mày lại post trong đây thì lượng view cũng khá ít đấy.
 
Chào các mày, chiều nay rảnh rỗi nên cao hứng. Tao chắc nhỏ tuổi nhất cái xam này (sinh năm 2xxx) nhưng xin phép được xưng hô mày tao với các tml cho đúng phong cách của forum.
Link phần 1:
Tâm sự của một thằng 12 năm học trường "quốc tế". Các tml đang định cho f1 học vào đây tham khảo. (Trải nghiệm về 12 năm học trường quốc tế)
Link phần 2:
Tâm sự của một thằng 12 năm học trường "quốc tế". Các tml đang định cho f1 học vào đây tham khảo. (Gái trường quốc tế và chuyện địt bọp)

Thớt trước tao lập ra về trường quốc tế được hưởng ứng của anh em, thực sự tao rất cảm kích. Cũng có nhiều thắc mắc về định hướng tương lai, như du học và định cư xứ giãy chết cho các cháu. Vì vậy tao xin mạn phép chia sẻ trải nghiệm bản thân mình với tư cách là cựu du học sinh du học thử New Zealand. Do lúc sang đó tao còn khá nhỏ (lớp 9), cũng như thời gian ở New không quá dài (1 term tầm 3-4 tháng tính cả vacation, summer break), trải nghiệm của tao có thể chưa thực sự sâu sắc, chúng mày đọc cho vui coi như nghe một thằng nhãi ranh chém gió vậy. Với lại đợt tao sang cũng cách đây khá lâu, mấy năm trước covid, nên tao chỉ có thể dựa vào dòng hồi tưởng, nhớ đến đâu viết đến đấy, hơn nữa qua nhiều năm New Zealand chắc chắn đã đổi khác nên có phần nào tao chưa update kịp bọn mày chỉnh giúp tao nhé.
Ok vào bài.

  1. New Zealand là nước đéo nào? Sao không sang Mẽo, Úc ,Anh lợn mà sang đấy làm gì?
Lúc mới đăng kí cho tao bố tao còn bị nhầm New Zealand (NZ) nằm ở vùng caribe bên dưới Mỹ mới vl. Tất nhiên tao biết xammer trong này toàn IQ 200, cu 25cm địt 30 phút thì nhầm thế đéo nào được. Nhưng tao cũng xin nói sơ qua về NZ một chút:
Đây là quốc gia nằm ở Nam Bán Cầu, cạnh Úc, nên thời tiết sẽ bị ngược với Việt Nam (bên này hè nóng bên kia đông lạnh và ngược lại). Diện tích bằng khoảng 2/3 VN, dân số có tẹo (hồi tao sang là tầm 4 triệu rưỡi , bây giờ lên 5tr rồi, số cừu còn nhiều hơn người.) Vì vậy đây là một đất nước có nhịp sống tương đối trầm và yên bình, thích hợp cho những ai yêu thích thiên nhiên, lối sống healthy chạy bộ đạp xe leo núi. Mức sống cực cao, thu nhập bình quân hơn VN mười mấy lần,nhà đéo nào cũng 2 ô tô, sân vườn nhà to như biệt thự cả, tao ở bên đó thấy không khí cực kì sạch, không gian xanh nhiều, đi bộ đi học mà thỏ, sóc, vịt đi cùng đường luôn, mùa sinh sản thì không ai săn bắn bắt nhậu bọn này cả.

2. “Trại hè”? “Du học thử” “Trao đổi học sinh” là sao?
Trước khi bàn sâu về New Zealand thì chúng ta cần phân biệt rõ các hình thức sang bên đó học tập.
Một số trường quốc tế có các chương trình cho cháu nhà sang nước ngoài học tập,ăn chơi nhảy múa, các tml cần phân biệt các hình thức sau để chọn cho con mình trải nghiệm phù hợp nhất.

a. Trại hè:
Tao đi thì thấy đây là giống như chương trình thiếu sinh quân (rèn kỷ luật kỹ năng nhóm các thứ), kỹ năng sống và giao lưu kết bạn, một số còn nhồi cả học tiếng Anh vào nữa. Các cháu sẽ đi khoảng 2-3 tuần,cũng có cả học cả đi chơi, hoạt động nhóm teambuilding camping các thứ, sống trong môi trường tập thể với các bạn đa quốc tịch, phải sử dụng tiếng Anh và giao tiếp khéo léo, giải quyết những vấn đề phát sinh. Nhưng vẫn chủ yếu là đi chơi, trải nghiệm và cho tự lập một tí.

b. Trao đổi học sinh: Tao đi thì thấy đây là hình thức giao lưu văn hóa, nên gọi đây là chương trình giao lưu văn hoá thì đúng hơn. Đại loại thì cháu Tây sẽ sang Việt Nam vài tuần, ăn ngủ đu ỉa cùng cháu Việt, đi học cùng nhau luôn, xong cháu Việt cũng lại sang nhà cháu Tây vài tuần như vậy. (hình thức host). Học hành thì là phụ thôi (tao đi exchange bên châu Âu còn bị ngồi mẹ vào lớp tiếng Latin của bọn nó thì học hành gì), chủ yếu là đi du lịch (đoàn thường gồm 30-40 cháu VN và Tây), nhưng khác với đi tour bình thường vốn chỉ thưởng thức được văn hoá nước sở tại ở mức cưỡi ngựa xem hoa, chỉ được đi đến những nơi hoa lệ hào nhoáng, thì bên cạnh đó đi kiểu host thế này cháu nhà sẽ sinh hoạt trực tiếp cùng người bản xứ, thấy được cái dở ở xứ tư bản, những bất cập trong cuộc sống hằng ngày cũng như tinh hoa văn hoá và tính cách hay cần học hỏi của họ. Đồng thời có nhà host bao nuôi nên chi phí cũng rẻ hơn đi tour một chút.

c. Du học thử: Tao đi thì thấy nó gần như không khác gì du học thật, chẳng qua mình biết trước rằng sẽ đến hạn về VN sớm nên tâm lý thoải mái không tham sân si, học hành cũng không áp lực trên tinh thần vui là chính, điểm số là phụ. Các cháu sẽ phải tự lo từ A tới Z, ở nhà host (bên kia một số gia đình có dịch vụ vừa homestay vừa hỗ trợ giám sát, quản lý các cháu như bố mẹ Tây). Nhưng cũng có trường hợp thử rồi bị nghiện, cháu nó thích môi trường quá xin ở lại rồi thành du học thật luôn. (đoàn của tao có vài người như thế)

=> Tóm lại sau khi đã trải nghiệm hết thì tao thấy thế này: Nếu dư tiền muốn cho cháu nhà dạn dĩ, tự tin kết bạn, giao tiếp và làm việc nhóm tốt hơn (ví dụ hè cháu nó ở nhà toàn đánh điện tử đụt người quá) thì chọn trại hè. Còn nếu vẫn dư tiền nhưng muốn cháu nhà uyên bác, hiểu biết hơn, kiểu vừa giàu vừa sang sang học thức, thì chọn đi trao đổi văn hoá. Còn nếu muốn cho cháu nhà thử thách cuộc sống du học sinh tự lập nơi đất khách quê người để xem môi trường, đất nước đó có phù hợp với định hướng tương lai của cháu nó không, thì chọn du học thử.

Tao sẽ tập trung nói về trải nghiệm du học thử của tao ở New Zealand, vì thời gian tao ở đây cũng gọi là lâu hơn các nước khác, đồng thời tao cũng muốn chỉ ra rằng chúng ta nên nhìn cuộc sống ở các xứ tư bản như NZ bằng một lăng kính không màu, không ngập tràn màu hồng cái đéo gì cũng tươi đẹp thiên đường cũng không ngập tràn sắc đen nào là tư bản bóc lột kì thị châu Á ching chong. Qua đó bọn mày có một góc nhìn tổng quan hơn để trang bị kỹ năng, kiến thức cho f1 trên lộ trình du học, nhập cư.

3. Môi trường giáo dục ở NZ. Chuyện học hành.

Xin phép được giấu tên trường, tại vì tao cũng may mắn được học ở một ngôi trường khá nổi (một trong 5 trường tốt nhất New Zealand, hay được bọn tạp chí PR thế), nên nói ra có thể một số thằng biết rồi lại lộ info. Vậy cấp 2-cấp 3 của New Zealand thì học như thế nào?
Trường tao có 2 chương trình: chương trình của New Zealand (NCEA) và chương trình của Đại học Cambridge, khá giống trường quốc tế tao học ở VN. Thường sẽ có 4 môn bắt buộc là Maths, Science, English và PE (physical education- giáo dục thể chất). Thêm 3-4 môn tự chọn nữa là cháu nhà tự build được thời khoá biểu. Lớp bảo là chia tuổi theo ngày sinh mà thế đéo này tao lại toàn học với bọn hơn 1-2 tuổi, lại có thằng già 17 tuổi người Nam Phi cao như cây sào học cùng lớp Sci với tao nữa chứ, vl thật.

Maths với Science ở đây dễ lắm, học sinh Việt Nam mình cày toán lý hoá như trâu sang đây toàn làm trùm thôi. Như tao đây, ở lớp cũng chỉ thuộc dạng bình thường thôi (làm đề thi trường chuyên thì tầm 6đ Toán, tại trường quốc tế bọn tao học Toán VN vớ vẩn lắm), sang đây phát các môn STEM làm trùm trường con mẹ nó luôn, bà giáo còn gạ đi thi Maths Oympic dell gì của Auckland. Thế dell nào year mười mấy rồi mà các cháu Tây vẫn còn nhân ba chữ số? Maths thì có mấy cái transition hình 2D là cần dùng não tí thôi chứ nói thật các cháu Việt vừa sóc lọ vừa làm bài thi cũng dư sức pass with high merit.

English: Tao khẳng định với các cháu nào mà nền tiếng Anh ở Việt Nam chưa vững thì đây sẽ là một môn khó, vì nó không chỉ nằm ở mức độ tiếng Anh giao tiếp, mà nó thành Anh Văn rồi, giống như các môn Ngữ Văn của các cháu Tây ấy: viết luận, thuyết trình nhiều, yêu cầu ngôn ngữ cao hơn phải dùng từ có sắc thái. Tao vì may mắn có nền vững nên thấy cũng theo được, các cháu nào vào mà bị đuối thì nên liên hệ với bộ phận SAS (hỗ trợ học sinh) của trường để tìm người phụ đạo bởi học sinh trong trường. (thường không mất tiền vì một số đứa học sinh bên này tình nguyện phụ đạo để bọn nó được cộng điểm, làm đẹp hồ sơ này nọ, tao thấy đây là một chính sách khá hay các trường của ta nên học tập)

Physical Education tao thấy hay hơn thể dục ở đa số trường VN, thậm chí hay hơn cả trường tao. Tuần 2-3 buổi, ông thầy thường có trò chia cả lớp đấy (đông phết chắc phải 30-40 người) thành các đội, rồi chơi các trò vừa luyện thể lực vừa luyện khả năng thương thuyết và phối hợp với đồng đội, bọn tao chơi xong ai cũng vừa mệt toát hết mồ hôi, vừa vui vl.
Có nhiều trò lắm. Ví dụ dodgeball (bóng ném, ném trúng bị loại, team nào hết người trước thua), trò chơi chém nhau bằng gậy xốp (vứt 4 gậy xốp vào sân, chém trúng loại, hết người là thua, các team phải biết phối hợp bảo kê), trò húc nhau bằng bao tải, team nào kéo được bao tải của mình sang cuối sân đối phương là win (đéo phải cứ hùng hục là được đâu tao chơi nhiều rồi, phải phối hợp bảo kê với nhau hết đéo khác gì dàn cảnh cướp điện thoại ở VN, thằng chắn hai bên, thằng lao vào húc, thằng chặn hậu)
Ngoài ra còn có phòng gym, chia nhóm ra cùng nhau tập. Theo dõi cả progress và tiến bộ của nhau. Hôm thì ra sân cỏ đá bóng, bóng rổ, frisbee, rugby, đéo có bơi thôi tại lạnh quá hồ bơi đóng cửa.
Đấy là hôm vận động, còn thêm 1-2 buổi học kỹ năng sống nữa, vd như kỹ năng nhận biết sóng cuốn dữ, cách lướt sóng, cứu hộ người đuối nước, hô hấp nhân tạo các thứ, chủ yếu học lí thuyết .. (vì chỗ tao học gần vịnh, biển).

Nói chung Tây lông rất coi trọng phát triển thể chất, nên không bất ngờ khi trẻ con tụi nó cao lớn hơn trẻ con Ta. Tao thì thấy học thế này mới phát triển toàn diện được một con người.

Các môn tự chọn thì đa dạng vô cùng. Tại vì bên này có một điểm khá khác biệt so với VN là không phải tất cả các cháu học hết c3 sẽ đều cố đấm ăn xôi vào cho bằng được ĐH. Như tao phân tích ở trên, New Zealand đất rộng người thưa,dân số ít nên nguồn nhân lực lao động cũng khá khan hiếm, không như VN dân đông lại còn dân số vàng, lao động được đào tạo chất lượng cao thấp, shitty jobs culi mày đéo làm cũng có thằng khác sẵn sàng nhảy vào làm. Nên người lao động phổ thông có trình độ ở bên này được trả lương khá tốt và học nghề cũng là một lựa chọn ổn. Đây là hồi trước tao đi thấy vậy chứ bây giờ hậu covid có khi suy thoái kinh tế unemployment thất nghiệp thấy mẹ rồi. Vậy nên các môn tự chọn sẽ bảo gồm cả học nghề (tml nào muốn cho con định cư nên nghiên cứu rõ cái học nghề và chính sách ưu tiên thừa thiếu của từng vùng): vd như carpenter (thợ mộc), mechanics (cơ khí), electricians (điện tử, kỹ thuật điện), vân vân. Tao thì chọn môn nấu ăn làm bánh (hospitality) vì lớp đấy có nhiều em xinh, múp với lại làm xong được ăn thoải mái. Vào lớp học nấu ăn thì tao làm bánh ngu bỏ mẹ, làm đổ nửa lọ muối vào scones làm bà giáo ăn sặc mẹ mất thế là demerit, xong từ đó bị bà ấy ghét.

Còn những môn tự chọn mang tính học thuật như của Cambridge như Accounting (kiểm toán/kế toán), History (lịch sử), Economics (Kinh tế), Commerce (thương mại), Mathematics Additional (toán cao cấp) thì xác định là khoai, mấy lớp đầu cao toàn dân ching chong đầu đen học chứ Tây nó dropout gần hết . Môn tự chọn học thuật thì NCEA (môn của bộ giáo dục NZ soạn) cũng có mà dễ hơn, bằng cấp ít được công nhận toàn cầu như Cam.

Nói chung học hành thì bố mẹ không cần lo liệu cháu có bị nặng kiến thức hay áp lực điểm số lắm đâu (trừ khi cháu chọn những môn xôi thịt của Cambridge tao nêu trên). Vấn đề lớn nhất của một du học sinh xa nhà từ nhỏ sẽ là cách quản lý các mối quan hệ xã hội (chọn bạn mà phang, tình yêu tình báo, đối phó racism, mâu thuẫn với chủ nhà, host), cũng như kỹ năng quản lý, sắp xếp cuộc sống cá nhân (đối phó cô đơn, khủng hoảng tâm lý, trầm cảm,shock văn hoá,quản lý thời gian, routine kỷ luật, quản lý chi tiêu cá nhân) . Một vài vấn đề tao sẽ bàn đến ngay sau đây.


4. Chuyện bạn bè, thầy cô. Có hay không việc kỳ thị, phân biệt chủng tộc (racism)?

Một trong những mối lo ngại lớn nhất của du học sinh Việt là tình trạng phân biệt chủng tộc, bắt nạt liên quan tới chủng tộc. Cảm nhận của tao là như thế này: trên bề mặt nổi thì gần như không có, không ai dám thể hiện ra (vì luật xử khá nghiêm). Ngoại trừ một số thành phần cực đoan không đáng kể, thì đa phần sẽ ko đến nỗi racism mà nó sẽ nằm ở định kiến (value judgement). Định kiến sẽ đến từ những trải nghiệm trong quá khứ hay hình thành do mức độ phổ biến của hiện tượng đó trong xã hội. Ví dụ định kiến về người Đông Á da vàng thường sẽ là thể chất kém (kém hơn so với Tây trắng), nerd (bị áp lực từ gia đình nên học chăm), tán gái giao tiếp như buoi (do nhiều đứa tiếng Anh kém, accent phèn nên ngại giao tiếp, đồng thời bị lệch pha văn hoá, cộng sẵn tích cách đụt nữa), nhiều tiền, hoặc hay mang nhiều tiền mặt (nên tại sao đợt Covid bọn mày mà đọc tin thấy một số đứa da đen bên Mỹ mà đi cướp giật toàn chọn đối tượng châu Á vì còi cọc thấp bé lại còn mang nhiều tiền mặt, con mồi hoàn hảo). Để vượt qua được định kiến này thì cháu nhà phải thể hiện được phẩm chất của mình cho bọn bạn nó thấy. Tao tự lấy bản thân mình làm ví dụ luôn. Về vấn đề thể chất, trước đó ở VN tao đã tập gym muay thai được kha khá rồi, lại con HIIT (thể lực) nữa, nên dù không to con bằng một số đứa New, nhưng vẫn hoàn toàn tự tin về độ dẻo giai, tốc độ và thể lực khi chơi dodgeball hay basketball giờ PE(Physical Education). Tóm lại nếu cháu nhà muốn tự tin vượt qua racism, giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của nó (đéo giảm hết được vẫn có một bộ phận racist ngầm thôi), thì nên tập trung cải thiện hai điểm yếu cố hữu của người Á Đông chúng ta, đó là thể chất (tập tành thể thao, ăn ngủ cho cao lớn, nếu được nữa tập võ, những môn dùng chân nhiều như kick boxing hay Muay Thai ấy, tao học rồi thấy một điều là thân- tâm có mqh mật thiết, chân khỏe vững tự nhiên tâm cũng vững hơn, thần thái đĩnh đạc cứng hơn, bọn Tây nó ngửi được cái nét mặt aura nó cũng đỡ gây sự hơn. Và tiếp theo nữa là sự dạn dĩ trong giao tiếp, cái này học từ từ, phải chấp nhận bị quê, sửa sai và cải thiện, cứ bắt chuyện, cứ chủ động kiểu gì cũng có cả một đống bạn mà chơi (và đặc biệt phải biết lọc bạn tốt bạn xấu đừng để bị như tao). Đặc biệt tiếng Anh với giọng accent chuẩn cũng là một lợi thế khá lớn.


Em pornstar Lyli Rae người NZ - ảnh kéo view
M nhảy bungee chưa? Đến xứ Shire chưa?
 
Chào các mày, chiều nay rảnh rỗi nên cao hứng. Tao chắc nhỏ tuổi nhất cái xam này (sinh năm 2xxx) nhưng xin phép được xưng hô mày tao với các tml cho đúng phong cách của forum.
Link phần 1:
Tâm sự của một thằng 12 năm học trường "quốc tế". Các tml đang định cho f1 học vào đây tham khảo. (Trải nghiệm về 12 năm học trường quốc tế)
Link phần 2:
Tâm sự của một thằng 12 năm học trường "quốc tế". Các tml đang định cho f1 học vào đây tham khảo. (Gái trường quốc tế và chuyện địt bọp)

Thớt trước tao lập ra về trường quốc tế được hưởng ứng của anh em, thực sự tao rất cảm kích. Cũng có nhiều thắc mắc về định hướng tương lai, như du học và định cư xứ giãy chết cho các cháu. Vì vậy tao xin mạn phép chia sẻ trải nghiệm bản thân mình với tư cách là cựu du học sinh du học thử New Zealand. Do lúc sang đó tao còn khá nhỏ (lớp 9), cũng như thời gian ở New không quá dài (1 term tầm 3-4 tháng tính cả vacation, summer break), trải nghiệm của tao có thể chưa thực sự sâu sắc, chúng mày đọc cho vui coi như nghe một thằng nhãi ranh chém gió vậy. Với lại đợt tao sang cũng cách đây khá lâu, mấy năm trước covid, nên tao chỉ có thể dựa vào dòng hồi tưởng, nhớ đến đâu viết đến đấy, hơn nữa qua nhiều năm New Zealand chắc chắn đã đổi khác nên có phần nào tao chưa update kịp bọn mày chỉnh giúp tao nhé.
Ok vào bài.

  1. New Zealand là nước đéo nào? Sao không sang Mẽo, Úc ,Anh lợn mà sang đấy làm gì?
Lúc mới đăng kí cho tao bố tao còn bị nhầm New Zealand (NZ) nằm ở vùng caribe bên dưới Mỹ mới vl. Tất nhiên tao biết xammer trong này toàn IQ 200, cu 25cm địt 30 phút thì nhầm thế đéo nào được. Nhưng tao cũng xin nói sơ qua về NZ một chút:
Đây là quốc gia nằm ở Nam Bán Cầu, cạnh Úc, nên thời tiết sẽ bị ngược với Việt Nam (bên này hè nóng bên kia đông lạnh và ngược lại). Diện tích bằng khoảng 2/3 VN, dân số có tẹo (hồi tao sang là tầm 4 triệu rưỡi , bây giờ lên 5tr rồi, số cừu còn nhiều hơn người.) Vì vậy đây là một đất nước có nhịp sống tương đối trầm và yên bình, thích hợp cho những ai yêu thích thiên nhiên, lối sống healthy chạy bộ đạp xe leo núi. Mức sống cực cao, thu nhập bình quân hơn VN mười mấy lần,nhà đéo nào cũng 2 ô tô, sân vườn nhà to như biệt thự cả, tao ở bên đó thấy không khí cực kì sạch, không gian xanh nhiều, đi bộ đi học mà thỏ, sóc, vịt đi cùng đường luôn, mùa sinh sản thì không ai săn bắn bắt nhậu bọn này cả.

2. “Trại hè”? “Du học thử” “Trao đổi học sinh” là sao?
Trước khi bàn sâu về New Zealand thì chúng ta cần phân biệt rõ các hình thức sang bên đó học tập.
Một số trường quốc tế có các chương trình cho cháu nhà sang nước ngoài học tập,ăn chơi nhảy múa, các tml cần phân biệt các hình thức sau để chọn cho con mình trải nghiệm phù hợp nhất.

a. Trại hè:
Tao đi thì thấy đây là giống như chương trình thiếu sinh quân (rèn kỷ luật kỹ năng nhóm các thứ), kỹ năng sống và giao lưu kết bạn, một số còn nhồi cả học tiếng Anh vào nữa. Các cháu sẽ đi khoảng 2-3 tuần,cũng có cả học cả đi chơi, hoạt động nhóm teambuilding camping các thứ, sống trong môi trường tập thể với các bạn đa quốc tịch, phải sử dụng tiếng Anh và giao tiếp khéo léo, giải quyết những vấn đề phát sinh. Nhưng vẫn chủ yếu là đi chơi, trải nghiệm và cho tự lập một tí.

b. Trao đổi học sinh: Tao đi thì thấy đây là hình thức giao lưu văn hóa, nên gọi đây là chương trình giao lưu văn hoá thì đúng hơn. Đại loại thì cháu Tây sẽ sang Việt Nam vài tuần, ăn ngủ đu ỉa cùng cháu Việt, đi học cùng nhau luôn, xong cháu Việt cũng lại sang nhà cháu Tây vài tuần như vậy. (hình thức host). Học hành thì là phụ thôi (tao đi exchange bên châu Âu còn bị ngồi mẹ vào lớp tiếng Latin của bọn nó thì học hành gì), chủ yếu là đi du lịch (đoàn thường gồm 30-40 cháu VN và Tây), nhưng khác với đi tour bình thường vốn chỉ thưởng thức được văn hoá nước sở tại ở mức cưỡi ngựa xem hoa, chỉ được đi đến những nơi hoa lệ hào nhoáng, thì bên cạnh đó đi kiểu host thế này cháu nhà sẽ sinh hoạt trực tiếp cùng người bản xứ, thấy được cái dở ở xứ tư bản, những bất cập trong cuộc sống hằng ngày cũng như tinh hoa văn hoá và tính cách hay cần học hỏi của họ. Đồng thời có nhà host bao nuôi nên chi phí cũng rẻ hơn đi tour một chút.

c. Du học thử: Tao đi thì thấy nó gần như không khác gì du học thật, chẳng qua mình biết trước rằng sẽ đến hạn về VN sớm nên tâm lý thoải mái không tham sân si, học hành cũng không áp lực trên tinh thần vui là chính, điểm số là phụ. Các cháu sẽ phải tự lo từ A tới Z, ở nhà host (bên kia một số gia đình có dịch vụ vừa homestay vừa hỗ trợ giám sát, quản lý các cháu như bố mẹ Tây). Nhưng cũng có trường hợp thử rồi bị nghiện, cháu nó thích môi trường quá xin ở lại rồi thành du học thật luôn. (đoàn của tao có vài người như thế)

=> Tóm lại sau khi đã trải nghiệm hết thì tao thấy thế này: Nếu dư tiền muốn cho cháu nhà dạn dĩ, tự tin kết bạn, giao tiếp và làm việc nhóm tốt hơn (ví dụ hè cháu nó ở nhà toàn đánh điện tử đụt người quá) thì chọn trại hè. Còn nếu vẫn dư tiền nhưng muốn cháu nhà uyên bác, hiểu biết hơn, kiểu vừa giàu vừa sang sang học thức, thì chọn đi trao đổi văn hoá. Còn nếu muốn cho cháu nhà thử thách cuộc sống du học sinh tự lập nơi đất khách quê người để xem môi trường, đất nước đó có phù hợp với định hướng tương lai của cháu nó không, thì chọn du học thử.

Tao sẽ tập trung nói về trải nghiệm du học thử của tao ở New Zealand, vì thời gian tao ở đây cũng gọi là lâu hơn các nước khác, đồng thời tao cũng muốn chỉ ra rằng chúng ta nên nhìn cuộc sống ở các xứ tư bản như NZ bằng một lăng kính không màu, không ngập tràn màu hồng cái đéo gì cũng tươi đẹp thiên đường cũng không ngập tràn sắc đen nào là tư bản bóc lột kì thị châu Á ching chong. Qua đó bọn mày có một góc nhìn tổng quan hơn để trang bị kỹ năng, kiến thức cho f1 trên lộ trình du học, nhập cư.

3. Môi trường giáo dục ở NZ. Chuyện học hành.

Xin phép được giấu tên trường, tại vì tao cũng may mắn được học ở một ngôi trường khá nổi (một trong 5 trường tốt nhất New Zealand, hay được bọn tạp chí PR thế), nên nói ra có thể một số thằng biết rồi lại lộ info. Vậy cấp 2-cấp 3 của New Zealand thì học như thế nào?
Trường tao có 2 chương trình: chương trình của New Zealand (NCEA) và chương trình của Đại học Cambridge, khá giống trường quốc tế tao học ở VN. Thường sẽ có 4 môn bắt buộc là Maths, Science, English và PE (physical education- giáo dục thể chất). Thêm 3-4 môn tự chọn nữa là cháu nhà tự build được thời khoá biểu. Lớp bảo là chia tuổi theo ngày sinh mà thế đéo này tao lại toàn học với bọn hơn 1-2 tuổi, lại có thằng già 17 tuổi người Nam Phi cao như cây sào học cùng lớp Sci với tao nữa chứ, vl thật.

Maths với Science ở đây dễ lắm, học sinh Việt Nam mình cày toán lý hoá như trâu sang đây toàn làm trùm thôi. Như tao đây, ở lớp cũng chỉ thuộc dạng bình thường thôi (làm đề thi trường chuyên thì tầm 6đ Toán, tại trường quốc tế bọn tao học Toán VN vớ vẩn lắm), sang đây phát các môn STEM làm trùm trường con mẹ nó luôn, bà giáo còn gạ đi thi Maths Oympic dell gì của Auckland. Thế dell nào year mười mấy rồi mà các cháu Tây vẫn còn nhân ba chữ số? Maths thì có mấy cái transition hình 2D là cần dùng não tí thôi chứ nói thật các cháu Việt vừa sóc lọ vừa làm bài thi cũng dư sức pass with high merit.

English: Tao khẳng định với các cháu nào mà nền tiếng Anh ở Việt Nam chưa vững thì đây sẽ là một môn khó, vì nó không chỉ nằm ở mức độ tiếng Anh giao tiếp, mà nó thành Anh Văn rồi, giống như các môn Ngữ Văn của các cháu Tây ấy: viết luận, thuyết trình nhiều, yêu cầu ngôn ngữ cao hơn phải dùng từ có sắc thái. Tao vì may mắn có nền vững nên thấy cũng theo được, các cháu nào vào mà bị đuối thì nên liên hệ với bộ phận SAS (hỗ trợ học sinh) của trường để tìm người phụ đạo bởi học sinh trong trường. (thường không mất tiền vì một số đứa học sinh bên này tình nguyện phụ đạo để bọn nó được cộng điểm, làm đẹp hồ sơ này nọ, tao thấy đây là một chính sách khá hay các trường của ta nên học tập)

Physical Education tao thấy hay hơn thể dục ở đa số trường VN, thậm chí hay hơn cả trường tao. Tuần 2-3 buổi, ông thầy thường có trò chia cả lớp đấy (đông phết chắc phải 30-40 người) thành các đội, rồi chơi các trò vừa luyện thể lực vừa luyện khả năng thương thuyết và phối hợp với đồng đội, bọn tao chơi xong ai cũng vừa mệt toát hết mồ hôi, vừa vui vl.
Có nhiều trò lắm. Ví dụ dodgeball (bóng ném, ném trúng bị loại, team nào hết người trước thua), trò chơi chém nhau bằng gậy xốp (vứt 4 gậy xốp vào sân, chém trúng loại, hết người là thua, các team phải biết phối hợp bảo kê), trò húc nhau bằng bao tải, team nào kéo được bao tải của mình sang cuối sân đối phương là win (đéo phải cứ hùng hục là được đâu tao chơi nhiều rồi, phải phối hợp bảo kê với nhau hết đéo khác gì dàn cảnh cướp điện thoại ở VN, thằng chắn hai bên, thằng lao vào húc, thằng chặn hậu)
Ngoài ra còn có phòng gym, chia nhóm ra cùng nhau tập. Theo dõi cả progress và tiến bộ của nhau. Hôm thì ra sân cỏ đá bóng, bóng rổ, frisbee, rugby, đéo có bơi thôi tại lạnh quá hồ bơi đóng cửa.
Đấy là hôm vận động, còn thêm 1-2 buổi học kỹ năng sống nữa, vd như kỹ năng nhận biết sóng cuốn dữ, cách lướt sóng, cứu hộ người đuối nước, hô hấp nhân tạo các thứ, chủ yếu học lí thuyết .. (vì chỗ tao học gần vịnh, biển).

Nói chung Tây lông rất coi trọng phát triển thể chất, nên không bất ngờ khi trẻ con tụi nó cao lớn hơn trẻ con Ta. Tao thì thấy học thế này mới phát triển toàn diện được một con người.

Các môn tự chọn thì đa dạng vô cùng. Tại vì bên này có một điểm khá khác biệt so với VN là không phải tất cả các cháu học hết c3 sẽ đều cố đấm ăn xôi vào cho bằng được ĐH. Như tao phân tích ở trên, New Zealand đất rộng người thưa,dân số ít nên nguồn nhân lực lao động cũng khá khan hiếm, không như VN dân đông lại còn dân số vàng, lao động được đào tạo chất lượng cao thấp, shitty jobs culi mày đéo làm cũng có thằng khác sẵn sàng nhảy vào làm. Nên người lao động phổ thông có trình độ ở bên này được trả lương khá tốt và học nghề cũng là một lựa chọn ổn. Đây là hồi trước tao đi thấy vậy chứ bây giờ hậu covid có khi suy thoái kinh tế unemployment thất nghiệp thấy mẹ rồi. Vậy nên các môn tự chọn sẽ bảo gồm cả học nghề (tml nào muốn cho con định cư nên nghiên cứu rõ cái học nghề và chính sách ưu tiên thừa thiếu của từng vùng): vd như carpenter (thợ mộc), mechanics (cơ khí), electricians (điện tử, kỹ thuật điện), vân vân. Tao thì chọn môn nấu ăn làm bánh (hospitality) vì lớp đấy có nhiều em xinh, múp với lại làm xong được ăn thoải mái. Vào lớp học nấu ăn thì tao làm bánh ngu bỏ mẹ, làm đổ nửa lọ muối vào scones làm bà giáo ăn sặc mẹ mất thế là demerit, xong từ đó bị bà ấy ghét.

Còn những môn tự chọn mang tính học thuật như của Cambridge như Accounting (kiểm toán/kế toán), History (lịch sử), Economics (Kinh tế), Commerce (thương mại), Mathematics Additional (toán cao cấp) thì xác định là khoai, mấy lớp đầu cao toàn dân ching chong đầu đen học chứ Tây nó dropout gần hết . Môn tự chọn học thuật thì NCEA (môn của bộ giáo dục NZ soạn) cũng có mà dễ hơn, bằng cấp ít được công nhận toàn cầu như Cam.

Nói chung học hành thì bố mẹ không cần lo liệu cháu có bị nặng kiến thức hay áp lực điểm số lắm đâu (trừ khi cháu chọn những môn xôi thịt của Cambridge tao nêu trên). Vấn đề lớn nhất của một du học sinh xa nhà từ nhỏ sẽ là cách quản lý các mối quan hệ xã hội (chọn bạn mà phang, tình yêu tình báo, đối phó racism, mâu thuẫn với chủ nhà, host), cũng như kỹ năng quản lý, sắp xếp cuộc sống cá nhân (đối phó cô đơn, khủng hoảng tâm lý, trầm cảm,shock văn hoá,quản lý thời gian, routine kỷ luật, quản lý chi tiêu cá nhân) . Một vài vấn đề tao sẽ bàn đến ngay sau đây.


4. Chuyện bạn bè, thầy cô. Có hay không việc kỳ thị, phân biệt chủng tộc (racism)?

Một trong những mối lo ngại lớn nhất của du học sinh Việt là tình trạng phân biệt chủng tộc, bắt nạt liên quan tới chủng tộc. Cảm nhận của tao là như thế này: trên bề mặt nổi thì gần như không có, không ai dám thể hiện ra (vì luật xử khá nghiêm). Ngoại trừ một số thành phần cực đoan không đáng kể, thì đa phần sẽ ko đến nỗi racism mà nó sẽ nằm ở định kiến (value judgement). Định kiến sẽ đến từ những trải nghiệm trong quá khứ hay hình thành do mức độ phổ biến của hiện tượng đó trong xã hội. Ví dụ định kiến về người Đông Á da vàng thường sẽ là thể chất kém (kém hơn so với Tây trắng), nerd (bị áp lực từ gia đình nên học chăm), tán gái giao tiếp như buoi (do nhiều đứa tiếng Anh kém, accent phèn nên ngại giao tiếp, đồng thời bị lệch pha văn hoá, cộng sẵn tích cách đụt nữa), nhiều tiền, hoặc hay mang nhiều tiền mặt (nên tại sao đợt Covid bọn mày mà đọc tin thấy một số đứa da đen bên Mỹ mà đi cướp giật toàn chọn đối tượng châu Á vì còi cọc thấp bé lại còn mang nhiều tiền mặt, con mồi hoàn hảo). Để vượt qua được định kiến này thì cháu nhà phải thể hiện được phẩm chất của mình cho bọn bạn nó thấy. Tao tự lấy bản thân mình làm ví dụ luôn. Về vấn đề thể chất, trước đó ở VN tao đã tập gym muay thai được kha khá rồi, lại con HIIT (thể lực) nữa, nên dù không to con bằng một số đứa New, nhưng vẫn hoàn toàn tự tin về độ dẻo giai, tốc độ và thể lực khi chơi dodgeball hay basketball giờ PE(Physical Education). Tóm lại nếu cháu nhà muốn tự tin vượt qua racism, giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của nó (đéo giảm hết được vẫn có một bộ phận racist ngầm thôi), thì nên tập trung cải thiện hai điểm yếu cố hữu của người Á Đông chúng ta, đó là thể chất (tập tành thể thao, ăn ngủ cho cao lớn, nếu được nữa tập võ, những môn dùng chân nhiều như kick boxing hay Muay Thai ấy, tao học rồi thấy một điều là thân- tâm có mqh mật thiết, chân khỏe vững tự nhiên tâm cũng vững hơn, thần thái đĩnh đạc cứng hơn, bọn Tây nó ngửi được cái nét mặt aura nó cũng đỡ gây sự hơn. Và tiếp theo nữa là sự dạn dĩ trong giao tiếp, cái này học từ từ, phải chấp nhận bị quê, sửa sai và cải thiện, cứ bắt chuyện, cứ chủ động kiểu gì cũng có cả một đống bạn mà chơi (và đặc biệt phải biết lọc bạn tốt bạn xấu đừng để bị như tao). Đặc biệt tiếng Anh với giọng accent chuẩn cũng là một lợi thế khá lớn.


Em pornstar Lyli Rae người NZ - ảnh kéo view
Vãi lồn =))))), đọc cuốn vl

Cùng câu hỏi với thằng trên, mày cao tầm bao nhiêu ấy? Với chiều cao như vậy mày có gạ được mấy đứa NZ không
 
Chào các mày, chiều nay rảnh rỗi nên cao hứng. Tao chắc nhỏ tuổi nhất cái xam này (sinh năm 2xxx) nhưng xin phép được xưng hô mày tao với các tml cho đúng phong cách của forum.
Link phần 1:
Tâm sự của một thằng 12 năm học trường "quốc tế". Các tml đang định cho f1 học vào đây tham khảo. (Trải nghiệm về 12 năm học trường quốc tế)
Link phần 2:
Tâm sự của một thằng 12 năm học trường "quốc tế". Các tml đang định cho f1 học vào đây tham khảo. (Gái trường quốc tế và chuyện địt bọp)

Thớt trước tao lập ra về trường quốc tế được hưởng ứng của anh em, thực sự tao rất cảm kích. Cũng có nhiều thắc mắc về định hướng tương lai, như du học và định cư xứ giãy chết cho các cháu. Vì vậy tao xin mạn phép chia sẻ trải nghiệm bản thân mình với tư cách là cựu du học sinh du học thử New Zealand. Do lúc sang đó tao còn khá nhỏ (lớp 9), cũng như thời gian ở New không quá dài (1 term tầm 3-4 tháng tính cả vacation, summer break), trải nghiệm của tao có thể chưa thực sự sâu sắc, chúng mày đọc cho vui coi như nghe một thằng nhãi ranh chém gió vậy. Với lại đợt tao sang cũng cách đây khá lâu, mấy năm trước covid, nên tao chỉ có thể dựa vào dòng hồi tưởng, nhớ đến đâu viết đến đấy, hơn nữa qua nhiều năm New Zealand chắc chắn đã đổi khác nên có phần nào tao chưa update kịp bọn mày chỉnh giúp tao nhé.
Ok vào bài.

  1. New Zealand là nước đéo nào? Sao không sang Mẽo, Úc ,Anh lợn mà sang đấy làm gì?
Lúc mới đăng kí cho tao bố tao còn bị nhầm New Zealand (NZ) nằm ở vùng caribe bên dưới Mỹ mới vl. Tất nhiên tao biết xammer trong này toàn IQ 200, cu 25cm địt 30 phút thì nhầm thế đéo nào được. Nhưng tao cũng xin nói sơ qua về NZ một chút:
Đây là quốc gia nằm ở Nam Bán Cầu, cạnh Úc, nên thời tiết sẽ bị ngược với Việt Nam (bên này hè nóng bên kia đông lạnh và ngược lại). Diện tích bằng khoảng 2/3 VN, dân số có tẹo (hồi tao sang là tầm 4 triệu rưỡi , bây giờ lên 5tr rồi, số cừu còn nhiều hơn người.) Vì vậy đây là một đất nước có nhịp sống tương đối trầm và yên bình, thích hợp cho những ai yêu thích thiên nhiên, lối sống healthy chạy bộ đạp xe leo núi. Mức sống cực cao, thu nhập bình quân hơn VN mười mấy lần,nhà đéo nào cũng 2 ô tô, sân vườn nhà to như biệt thự cả, tao ở bên đó thấy không khí cực kì sạch, không gian xanh nhiều, đi bộ đi học mà thỏ, sóc, vịt đi cùng đường luôn, mùa sinh sản thì không ai săn bắn bắt nhậu bọn này cả.

2. “Trại hè”? “Du học thử” “Trao đổi học sinh” là sao?
Trước khi bàn sâu về New Zealand thì chúng ta cần phân biệt rõ các hình thức sang bên đó học tập.
Một số trường quốc tế có các chương trình cho cháu nhà sang nước ngoài học tập,ăn chơi nhảy múa, các tml cần phân biệt các hình thức sau để chọn cho con mình trải nghiệm phù hợp nhất.

a. Trại hè:
Tao đi thì thấy đây là giống như chương trình thiếu sinh quân (rèn kỷ luật kỹ năng nhóm các thứ), kỹ năng sống và giao lưu kết bạn, một số còn nhồi cả học tiếng Anh vào nữa. Các cháu sẽ đi khoảng 2-3 tuần,cũng có cả học cả đi chơi, hoạt động nhóm teambuilding camping các thứ, sống trong môi trường tập thể với các bạn đa quốc tịch, phải sử dụng tiếng Anh và giao tiếp khéo léo, giải quyết những vấn đề phát sinh. Nhưng vẫn chủ yếu là đi chơi, trải nghiệm và cho tự lập một tí.

b. Trao đổi học sinh: Tao đi thì thấy đây là hình thức giao lưu văn hóa, nên gọi đây là chương trình giao lưu văn hoá thì đúng hơn. Đại loại thì cháu Tây sẽ sang Việt Nam vài tuần, ăn ngủ đu ỉa cùng cháu Việt, đi học cùng nhau luôn, xong cháu Việt cũng lại sang nhà cháu Tây vài tuần như vậy. (hình thức host). Học hành thì là phụ thôi (tao đi exchange bên châu Âu còn bị ngồi mẹ vào lớp tiếng Latin của bọn nó thì học hành gì), chủ yếu là đi du lịch (đoàn thường gồm 30-40 cháu VN và Tây), nhưng khác với đi tour bình thường vốn chỉ thưởng thức được văn hoá nước sở tại ở mức cưỡi ngựa xem hoa, chỉ được đi đến những nơi hoa lệ hào nhoáng, thì bên cạnh đó đi kiểu host thế này cháu nhà sẽ sinh hoạt trực tiếp cùng người bản xứ, thấy được cái dở ở xứ tư bản, những bất cập trong cuộc sống hằng ngày cũng như tinh hoa văn hoá và tính cách hay cần học hỏi của họ. Đồng thời có nhà host bao nuôi nên chi phí cũng rẻ hơn đi tour một chút.

c. Du học thử: Tao đi thì thấy nó gần như không khác gì du học thật, chẳng qua mình biết trước rằng sẽ đến hạn về VN sớm nên tâm lý thoải mái không tham sân si, học hành cũng không áp lực trên tinh thần vui là chính, điểm số là phụ. Các cháu sẽ phải tự lo từ A tới Z, ở nhà host (bên kia một số gia đình có dịch vụ vừa homestay vừa hỗ trợ giám sát, quản lý các cháu như bố mẹ Tây). Nhưng cũng có trường hợp thử rồi bị nghiện, cháu nó thích môi trường quá xin ở lại rồi thành du học thật luôn. (đoàn của tao có vài người như thế)

=> Tóm lại sau khi đã trải nghiệm hết thì tao thấy thế này: Nếu dư tiền muốn cho cháu nhà dạn dĩ, tự tin kết bạn, giao tiếp và làm việc nhóm tốt hơn (ví dụ hè cháu nó ở nhà toàn đánh điện tử đụt người quá) thì chọn trại hè. Còn nếu vẫn dư tiền nhưng muốn cháu nhà uyên bác, hiểu biết hơn, kiểu vừa giàu vừa sang sang học thức, thì chọn đi trao đổi văn hoá. Còn nếu muốn cho cháu nhà thử thách cuộc sống du học sinh tự lập nơi đất khách quê người để xem môi trường, đất nước đó có phù hợp với định hướng tương lai của cháu nó không, thì chọn du học thử.

Tao sẽ tập trung nói về trải nghiệm du học thử của tao ở New Zealand, vì thời gian tao ở đây cũng gọi là lâu hơn các nước khác, đồng thời tao cũng muốn chỉ ra rằng chúng ta nên nhìn cuộc sống ở các xứ tư bản như NZ bằng một lăng kính không màu, không ngập tràn màu hồng cái đéo gì cũng tươi đẹp thiên đường cũng không ngập tràn sắc đen nào là tư bản bóc lột kì thị châu Á ching chong. Qua đó bọn mày có một góc nhìn tổng quan hơn để trang bị kỹ năng, kiến thức cho f1 trên lộ trình du học, nhập cư.

3. Môi trường giáo dục ở NZ. Chuyện học hành.

Xin phép được giấu tên trường, tại vì tao cũng may mắn được học ở một ngôi trường khá nổi (một trong 5 trường tốt nhất New Zealand, hay được bọn tạp chí PR thế), nên nói ra có thể một số thằng biết rồi lại lộ info. Vậy cấp 2-cấp 3 của New Zealand thì học như thế nào?
Trường tao có 2 chương trình: chương trình của New Zealand (NCEA) và chương trình của Đại học Cambridge, khá giống trường quốc tế tao học ở VN. Thường sẽ có 4 môn bắt buộc là Maths, Science, English và PE (physical education- giáo dục thể chất). Thêm 3-4 môn tự chọn nữa là cháu nhà tự build được thời khoá biểu. Lớp bảo là chia tuổi theo ngày sinh mà thế đéo này tao lại toàn học với bọn hơn 1-2 tuổi, lại có thằng già 17 tuổi người Nam Phi cao như cây sào học cùng lớp Sci với tao nữa chứ, vl thật.

Maths với Science ở đây dễ lắm, học sinh Việt Nam mình cày toán lý hoá như trâu sang đây toàn làm trùm thôi. Như tao đây, ở lớp cũng chỉ thuộc dạng bình thường thôi (làm đề thi trường chuyên thì tầm 6đ Toán, tại trường quốc tế bọn tao học Toán VN vớ vẩn lắm), sang đây phát các môn STEM làm trùm trường con mẹ nó luôn, bà giáo còn gạ đi thi Maths Oympic dell gì của Auckland. Thế dell nào year mười mấy rồi mà các cháu Tây vẫn còn nhân ba chữ số? Maths thì có mấy cái transition hình 2D là cần dùng não tí thôi chứ nói thật các cháu Việt vừa sóc lọ vừa làm bài thi cũng dư sức pass with high merit.

English: Tao khẳng định với các cháu nào mà nền tiếng Anh ở Việt Nam chưa vững thì đây sẽ là một môn khó, vì nó không chỉ nằm ở mức độ tiếng Anh giao tiếp, mà nó thành Anh Văn rồi, giống như các môn Ngữ Văn của các cháu Tây ấy: viết luận, thuyết trình nhiều, yêu cầu ngôn ngữ cao hơn phải dùng từ có sắc thái. Tao vì may mắn có nền vững nên thấy cũng theo được, các cháu nào vào mà bị đuối thì nên liên hệ với bộ phận SAS (hỗ trợ học sinh) của trường để tìm người phụ đạo bởi học sinh trong trường. (thường không mất tiền vì một số đứa học sinh bên này tình nguyện phụ đạo để bọn nó được cộng điểm, làm đẹp hồ sơ này nọ, tao thấy đây là một chính sách khá hay các trường của ta nên học tập)

Physical Education tao thấy hay hơn thể dục ở đa số trường VN, thậm chí hay hơn cả trường tao. Tuần 2-3 buổi, ông thầy thường có trò chia cả lớp đấy (đông phết chắc phải 30-40 người) thành các đội, rồi chơi các trò vừa luyện thể lực vừa luyện khả năng thương thuyết và phối hợp với đồng đội, bọn tao chơi xong ai cũng vừa mệt toát hết mồ hôi, vừa vui vl.
Có nhiều trò lắm. Ví dụ dodgeball (bóng ném, ném trúng bị loại, team nào hết người trước thua), trò chơi chém nhau bằng gậy xốp (vứt 4 gậy xốp vào sân, chém trúng loại, hết người là thua, các team phải biết phối hợp bảo kê), trò húc nhau bằng bao tải, team nào kéo được bao tải của mình sang cuối sân đối phương là win (đéo phải cứ hùng hục là được đâu tao chơi nhiều rồi, phải phối hợp bảo kê với nhau hết đéo khác gì dàn cảnh cướp điện thoại ở VN, thằng chắn hai bên, thằng lao vào húc, thằng chặn hậu)
Ngoài ra còn có phòng gym, chia nhóm ra cùng nhau tập. Theo dõi cả progress và tiến bộ của nhau. Hôm thì ra sân cỏ đá bóng, bóng rổ, frisbee, rugby, đéo có bơi thôi tại lạnh quá hồ bơi đóng cửa.
Đấy là hôm vận động, còn thêm 1-2 buổi học kỹ năng sống nữa, vd như kỹ năng nhận biết sóng cuốn dữ, cách lướt sóng, cứu hộ người đuối nước, hô hấp nhân tạo các thứ, chủ yếu học lí thuyết .. (vì chỗ tao học gần vịnh, biển).

Nói chung Tây lông rất coi trọng phát triển thể chất, nên không bất ngờ khi trẻ con tụi nó cao lớn hơn trẻ con Ta. Tao thì thấy học thế này mới phát triển toàn diện được một con người.

Các môn tự chọn thì đa dạng vô cùng. Tại vì bên này có một điểm khá khác biệt so với VN là không phải tất cả các cháu học hết c3 sẽ đều cố đấm ăn xôi vào cho bằng được ĐH. Như tao phân tích ở trên, New Zealand đất rộng người thưa,dân số ít nên nguồn nhân lực lao động cũng khá khan hiếm, không như VN dân đông lại còn dân số vàng, lao động được đào tạo chất lượng cao thấp, shitty jobs culi mày đéo làm cũng có thằng khác sẵn sàng nhảy vào làm. Nên người lao động phổ thông có trình độ ở bên này được trả lương khá tốt và học nghề cũng là một lựa chọn ổn. Đây là hồi trước tao đi thấy vậy chứ bây giờ hậu covid có khi suy thoái kinh tế unemployment thất nghiệp thấy mẹ rồi. Vậy nên các môn tự chọn sẽ bảo gồm cả học nghề (tml nào muốn cho con định cư nên nghiên cứu rõ cái học nghề và chính sách ưu tiên thừa thiếu của từng vùng): vd như carpenter (thợ mộc), mechanics (cơ khí), electricians (điện tử, kỹ thuật điện), vân vân. Tao thì chọn môn nấu ăn làm bánh (hospitality) vì lớp đấy có nhiều em xinh, múp với lại làm xong được ăn thoải mái. Vào lớp học nấu ăn thì tao làm bánh ngu bỏ mẹ, làm đổ nửa lọ muối vào scones làm bà giáo ăn sặc mẹ mất thế là demerit, xong từ đó bị bà ấy ghét.

Còn những môn tự chọn mang tính học thuật như của Cambridge như Accounting (kiểm toán/kế toán), History (lịch sử), Economics (Kinh tế), Commerce (thương mại), Mathematics Additional (toán cao cấp) thì xác định là khoai, mấy lớp đầu cao toàn dân ching chong đầu đen học chứ Tây nó dropout gần hết . Môn tự chọn học thuật thì NCEA (môn của bộ giáo dục NZ soạn) cũng có mà dễ hơn, bằng cấp ít được công nhận toàn cầu như Cam.

Nói chung học hành thì bố mẹ không cần lo liệu cháu có bị nặng kiến thức hay áp lực điểm số lắm đâu (trừ khi cháu chọn những môn xôi thịt của Cambridge tao nêu trên). Vấn đề lớn nhất của một du học sinh xa nhà từ nhỏ sẽ là cách quản lý các mối quan hệ xã hội (chọn bạn mà phang, tình yêu tình báo, đối phó racism, mâu thuẫn với chủ nhà, host), cũng như kỹ năng quản lý, sắp xếp cuộc sống cá nhân (đối phó cô đơn, khủng hoảng tâm lý, trầm cảm,shock văn hoá,quản lý thời gian, routine kỷ luật, quản lý chi tiêu cá nhân) . Một vài vấn đề tao sẽ bàn đến ngay sau đây.


4. Chuyện bạn bè, thầy cô. Có hay không việc kỳ thị, phân biệt chủng tộc (racism)?

Một trong những mối lo ngại lớn nhất của du học sinh Việt là tình trạng phân biệt chủng tộc, bắt nạt liên quan tới chủng tộc. Cảm nhận của tao là như thế này: trên bề mặt nổi thì gần như không có, không ai dám thể hiện ra (vì luật xử khá nghiêm). Ngoại trừ một số thành phần cực đoan không đáng kể, thì đa phần sẽ ko đến nỗi racism mà nó sẽ nằm ở định kiến (value judgement). Định kiến sẽ đến từ những trải nghiệm trong quá khứ hay hình thành do mức độ phổ biến của hiện tượng đó trong xã hội. Ví dụ định kiến về người Đông Á da vàng thường sẽ là thể chất kém (kém hơn so với Tây trắng), nerd (bị áp lực từ gia đình nên học chăm), tán gái giao tiếp như buoi (do nhiều đứa tiếng Anh kém, accent phèn nên ngại giao tiếp, đồng thời bị lệch pha văn hoá, cộng sẵn tích cách đụt nữa), nhiều tiền, hoặc hay mang nhiều tiền mặt (nên tại sao đợt Covid bọn mày mà đọc tin thấy một số đứa da đen bên Mỹ mà đi cướp giật toàn chọn đối tượng châu Á vì còi cọc thấp bé lại còn mang nhiều tiền mặt, con mồi hoàn hảo). Để vượt qua được định kiến này thì cháu nhà phải thể hiện được phẩm chất của mình cho bọn bạn nó thấy. Tao tự lấy bản thân mình làm ví dụ luôn. Về vấn đề thể chất, trước đó ở VN tao đã tập gym muay thai được kha khá rồi, lại con HIIT (thể lực) nữa, nên dù không to con bằng một số đứa New, nhưng vẫn hoàn toàn tự tin về độ dẻo giai, tốc độ và thể lực khi chơi dodgeball hay basketball giờ PE(Physical Education). Tóm lại nếu cháu nhà muốn tự tin vượt qua racism, giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của nó (đéo giảm hết được vẫn có một bộ phận racist ngầm thôi), thì nên tập trung cải thiện hai điểm yếu cố hữu của người Á Đông chúng ta, đó là thể chất (tập tành thể thao, ăn ngủ cho cao lớn, nếu được nữa tập võ, những môn dùng chân nhiều như kick boxing hay Muay Thai ấy, tao học rồi thấy một điều là thân- tâm có mqh mật thiết, chân khỏe vững tự nhiên tâm cũng vững hơn, thần thái đĩnh đạc cứng hơn, bọn Tây nó ngửi được cái nét mặt aura nó cũng đỡ gây sự hơn. Và tiếp theo nữa là sự dạn dĩ trong giao tiếp, cái này học từ từ, phải chấp nhận bị quê, sửa sai và cải thiện, cứ bắt chuyện, cứ chủ động kiểu gì cũng có cả một đống bạn mà chơi (và đặc biệt phải biết lọc bạn tốt bạn xấu đừng để bị như tao). Đặc biệt tiếng Anh với giọng accent chuẩn cũng là một lợi thế khá lớn.


Em pornstar Lyli Rae người NZ - ảnh kéo view
Mày sinh ra sau vạch đích à, mày có kinh nghiệm gì cho bọn cấp 3, kiếm học bổng NZ hay không?
 
Còn một vấn đề nữa mà thằng thớt chưa nói đến. Tao cũng đang du học ở châu Âu, nhiều đứa sang du học đại học bên này bố mẹ đéo quản lý được, mẹ tưởng cháu ở nhà ngoan lắm. Nhưng đm sang đây cái thì vướng vào ma túy, đéo có nếp sống lành mạnh gì.
 
Cho T hỏi?
Giờ thằng thớt lên đại học chưa? Du học hay học trong nước vậy m?
Mày học quốc tế mới xong phổ thông mà tư duy phân tích phản biện tốt quá. Nhiều đứa già đầu không tổng hợp và viết ra bài bản như mày đâu.
Chia sẻ thêm quá trình học và tìm tòi của mày để có tư duy tốt vậy để a e tham khảo nha. Hay lắm.
 
Cái quan trọng nhất là tiền đâu để du học thì ko nói,du học rất nhiều nhưng ra trường éo xin được việc,học bổng toàn thì trường rác
 
Và hơn nữa, shock văn hoá là không thể tránh khỏi. Mới sang sẽ có nhiều cái bất tiện cảm tưởng như mình đéo chấp nhận được (đi ị ko vòi xịt, đồ ăn sáng ăn trưa dell ngon bằng VN, ăn trưa quá ít tinh bột,dell có ngủ trưa, đi lại quá xa và bất tiện vì ko có ô tô), nhưng ở lâu một chút rồi cũng xuôi. Tiếp đến là vấn đề con người, các mqh, qua đó tao cũng xin được phân tích đặc điểm của từng cộng đồng, nhóm sắc tộc chủ yếu bên Auckland bằng trải nghiệm hạn hẹp của bản thân, lấy từ những mqh và bạn chơi chung, để các cháu f1 của xammer mà đi sau tao sẽ có những hiểu biết nhất định và vượt qua culture shock một cách dễ dàng hơn. Nên nhớ đây chỉ là góc nhìn cá nhân thôi, không nên vì đây mà lại mang trong mình lăng kính thiên lệch đầy định kiến.

Người Tây Trắng bản địa
Không phải ngẫu nhiên mà những nước Tây Trắng, đặc biệt là thuộc địa cũ của Anh (như Úc, New, Can, Mỹ) lại giàu như vậy. Bọn này tuy không chăm bằng Ấn Độ, không khoẻ bằng Maori, nhưng được cái óc tổ chức,tầm nhìn, tư duy bọn này rất tốt, cảm giác bọn nó cai trị, nắm đầu đứa khác được. Tất nhiên về độ ăn chơi quậy phá bọn này cũng là nhất, vài đứa tao chơi trong trường thì ngoan nhưng ra ngoài mới biết nghiện mẹ nó luôn, lúc tỉnh lúc mê, đăng cả story doạ cắt tay tử tự trên insta để níu kéo bồ cũ. Tuy nhiên đây lại là nhóm cởi mở và thân thiện nhất, nhiều đứa mình cần giúp đỡ là nó sẵn sàng giúp nhiệt tình luôn. Bài mid-term làm bánh tao bị bà giáo trù cứ doạ đánh rớt các thứ, may mà có một em Tây Trắng đã tự nguyện vào làm cùng tao, bà kia lúc đầu không đồng ý nhưng về sau cũng xuôi vì tao là người mới. Em ấy làm chuyên nghiệp vl gánh hết nên cuối cùng tao cũng pass, về sau dính vào em Ba Lan kia nên cũng không tán em ấy nhiều hơn, nghĩ lại tiếc vl vì em ấy tốt như vậy.

Người Á ở NZ.

Thái
Người Thái tao đánh giá là rất hiền và tâm họ rất tốt, không khôn lỏi như người Việt. mình có thể cảm nhận được. Anh housemate người Thái của tao giúp tao việc gì cũng không bao giờ đòi nhận lại, có lần tao nhờ mua hộ doritos mà ông ấy không chịu nhận tiền luôn. Nhiều thằng Thái tao chơi chung rất hào phóng, nợ nó vài đồng thậm chí nó không cần lấy lại luôn, lúc nào mặt cũng hơi cười cười (mà tao cảm nhận vibe kiểu hoà nhã ấy đell phải giả tạo). Về VN đọc mới biết hầu hết nam giới Thái đi một khoá tu, nước họ theo đạo Phật.

Hàn
Tao không tiếp xúc quá nhiều ngoài một bà chị, chơi xã giao thấy thân thiện. Tao chỉ thấy bọn này có độ mở về tiếp nhận văn hoá Tây (nói tiếng Anh tốt hơn, chơi với Tây Trắng) hơn hẳn Trung Quốc. Nhìn chung là cũng chăm chỉ, học giỏi, không đến mức thiên tài nhưng cần cù bù thông minh. Gái Hàn ở đây mặt rất xinh, xinh hơn mấy đứa Hàn tao chơi cùng ở Việt Nam.

Ấn Độ
Nhìn chung chăm chỉ, có chí cầu tiến, thông minh, giỏi về Toán và các môn tự nhiên, thích hợp làm những công việc trí óc, chuyên gia, nhưng lại không giỏi biểu lộ cảm xúc, cảm giác lúc nào cũng giữ một phần suy nghĩ, cảm xúc của mình trong lòng. Hồi sang New tao đánh Liên Minh (sever châu Đại Dương) đến nhà nó chơi cùng công nhận bọn này não to vl. Các lớp STEM đầu cao rất nhiều Ấn Độ.

Cộng đồng người Hoa. Học sinh Trung Quốc ở New, Phú nhị đại, con cốp Trung + . (chiếm nhiều nhất trường tao)

Tại trường của tao bên này cũng là trường quốc tế cho hội con nhà giàu, nên tỷ lệ học sinh bản địa khá thấp, học sinh đa quốc tịch, đa văn hoá. Nói quốc tế ở VN thì nghe sang thôi chứ quốc tế bên này thì xác định là học chung với một đống Tàu Khựa và Ấn Đụ nhé. Mà Tàu thì lúc mới tiếp xúc thì tao không thích lắm, ăn to nói lớn, ngôn ngữ bọn nó nhiều khi mình ngồi cạnh nghe khá chói tai như chửi nhau. Tao cũng bị định kiến xấu về bọn Trung hồi trước đó ở Nhật, tao đi mua quần áo trong khu Ginza, bọn Trung đông như quân Nguyên từng đoàn vào lục tung cả cửa hàng, cười đùa ầm ỹ, bới nát cả các kệ, thử đồ xong đéo giả lại chỗ cũ mà vứt sõng soài. Nói chung ý thức nơi công cộng bọn nó khá kém, văn hoá coi mình là trung tâm thiên hạ (cả hồi tao đi ăn buffet bên New cũng thấy thế).

Còn về trong trường tao thì bọn này gần như lập mẹ nó cái Chinatown luôn. Một cộng đồng tách biệt, thằng nào đéo nói tiếng Trung thì đéo chơi được. Lười học tiếng Anh. Trường tao cũng biết bọn Trung là con gà đẻ trứng vàng nên chiều lắm, hiệu phó người Tàu, bác sĩ tâm lý cũng người Tàu (đương nhiên nói được tiếng Anh), căng tin làm thêm cả món Tàu, văn bản gửi phụ huynh thì luôn viết bằng tiếng Anh và tiếng Tàu. Nói chung đi du học mà tao thấy nhiều đứa như đi nghỉ mát, tiện nghi không khác gì ở nhà. (vẫn có bọn chăm, giỏi nhưng mà ít hơn)

Nhưng góc nhìn của tao thay đổi khi tao có dịp được chơi thân với bọn nó hơn. Bắt đầu từ hôm đá bóng ấy, đúng là thể thao là thứ ngôn ngữ kì diệu không lời, xoá bỏ rào cản văn hoá ngôn ngữ, đem con người ta lại gần nhau hơn, nơi chỉ còn niềm vui và tiếng cười. Đá xong anh em ngồi nghỉ uống nước tâm sự, bọn nó mới hỏi tao: X where are you from?. "I'm from Vietnam man." Bọn nó ngơ ngác nhìn nhau "Yue...Yuenan?" Vâng thưa bọn mày, mỗi lần bàn luận chính trị chính em trên Xam kiểu đéo gì cũng có thằng lôi Tập Pooh với Trung + vào, nhưng thật ra người Trung Quốc nhiều đứa còn đéo biết Việt Nam là nước nào, nằm ở đâu. Tao phải cho bọn nó xem gg map, rồi bắt đầu mở ảnh Hồ Gươm, Phở, Bánh Mì, Nem (nói đên phở thì bọn nó biết, còn nem nó bảo là bên nó cũng có một món giống như thế).
Sau những lần như thế, tao được bọn nó chấp nhận hơn, dạy cả tiếng Trung (toàn từ chửi bậy dm: heigui - hắc ma - nigg*r, tonima - ĐMM, Xiaopi - thằng ngu lol), đi chơi cùng, còn đến nhà bọn nó ăn ngon vl, đúng là ăn cơm Tàu lấy vợ Nhật. (thế dell nào không thấy bố bọn nó đâu mà chỉ thấy chị và mẹ). Nhắc mới nhớ hồi đó ở trong lớp chủ nhiệm (Tây Tàu Ấn đủ cả) tao trẩu vl, cái tinh hoa văn hoá của dân tộc thì đéo giới thiệu, lại toàn đi dạy bọn nó chửi bậy bằng tiếng Việt, được một thời gian thì sáng ra đến lớp, con trai lớp tao cứ chào nhau lồn cặc loạn xạ hết lên, thằng dell nào cũng mở mồm ra "I have a kon kard tor".
Lại quay lại chủ để bọn Trung ở New. Tao thấy rằng lúc mới tiếp xúc thì bọn nó rất khó gần, nhưng khi tiếp xúc đủ lâu thì tao thấy bọn nó rất nhiệt tình, vui tính và thoải mái, không so đo tính toán kiểu hào sảng, văn hoá cũng gần gũi nhất với VN. (dell biết có thâm như phim Tàu ko, trước xem Tam Quốc thấy Tào Tháo vs Tư Mã Ý thâm vc)

Người Maori.
Người Maori mới thực sự là người bản địa/thổ dân của New Zealand. Họ có mặt ở đó từ lâu trước khi người Anh đến thuộc địa nơi này. Họ không phải người da đen mà giống kiểu người Indonesia, nhưng da ngăm và tóc xoăn hơn. Thật ra họ thuộc đại chủng Úc nhưng tao thấy nhìn họ khá giống người Á, kiểu mặt hơi giống người Tàu cơ mà mắt to hơn với da ngăm hơn. Sau khi người da trắng đến, họ bị thảm sát đến gần mức tuyệt chủng, bị cướp đất, nên nghèo đói truyền từ đời này sang đời khác. Vào thế kỉ trước, chú phỉnh New Zealand bắt đầu những hành động chuộc lỗi, hoà giải dân tộc. Dân số và mức sống của người Maori tăng lên khá nhanh. Các chính trị gia thấy rằng đây là ổ phiếu bầu béo bở bắt đầu có những chính sách vỗ về nhóm dân này. Điển hình là đặc quyền ăn trợ cấp, ưu đãi aboriginals. Nên nhiều thành phần bắt đầu ỷ lại chú phỉnh, lười lao động và nghiện ngập cần cỏ. Mấy thằng bạn Maori tao chơi ở trong trường nhìn thì ngoan nhưng ra ngoài phát hút hít đéo khác gì cái ống khói. Có một số ít có ý chí cầu tiến thì lại học rất chăm, nhưng về độ thông minh kém xa dân Đông Á và dân Ấn.

Người gốc Nam Phi (da trắng). Điệu buồn Nam Phi…
Một số lượng khá lớn người gốc Nam Phi (da trắng) sinh sống và học tập tại Auckland,đặc biệt trong trường tao rất nhiều,thằng bạn thân nhất của tao là gốc NP, tao chơi chung khá thân chắc cũng phải 5-6 thằng gốc NP. Tổ tiên bọn này là người Hà Lan,Đức, Anh, nên thằng đéo nào cũng cao như cây sào.Một số đứa tiếng Anh kém và accent nặng, do ngôn ngữ mẹ đẻ là tiếng Afrikans. Bọn này nhìn chung thân thiện và cởi mở, nhưng lại không quá thông minh hay tham vọng (mấy thằng liền tao hỏi đều muốn sau này đi làm tích tiền rồi mua một cái farm ở quê sống êm đềm qua ngày, tự trồng tự ăn), học nhiều đứa hơi lười và đuối,đặc biệt các môn nặng lí thuyết.

Tại sao người da trắng gốc NP phải bỏ xứ sang đây nhiều vậy? Tao cũng đến nhà bọn này chơi nhiều, cũng tâm sự hỏi han bố mẹ bọn nó nhiều thì mới nhận ra 2 nguyên nhân chính: 1. nhân quả vận hành. trước kia người da trắng hà hiếp người da đen bản địa nhiều quá (Apartheid- Chế độ A-pác-thai), mà dân da đen lại chiếm đa số. Sau này dân da đen lật được, nằm quyền thì lại hà hiếp, chèn ép lại nhóm da trắng thiểu số. 2. Do thể chế. Có một bác hói kể là lúc Nelson Mandela lật Apartheid xong lên làm tổng thống thì kinh tế xã hội vẫn phát triển tương đối tốt, các sắc tộc hoà giải. Nhưng từ khi ông ấy chết, đảng ANC của ông bắt đầu thối nát. Đặc biệt nhiều người chửi chú phỉnh của Jacob Zuma, nào là nepotism- con ông cháu cha khiến cho người tài ko được dùng, corupt- tham nhũng, đấu đá nội bộ. An ninh xã hội không tốt, chỉ ổn ở 3 thành phố thủ đô là Cape Town, Johansburg và Pretoria, còn lại dân đéo dám đi phương tiện công cộng vì sợ bị cướp, trấn lột, thằng bạn tao còn kể hồi đi học ở Nam Phi trên người phải thủ sẵn taser-súng điện. Về VN tao cũng được ông thầy gốc NP của tao confirm lại là đi tàu ông ấy phải nhét điện thoại vào dưới giày không chúng nó thấy chúng nó trấn.

=> Nói chung tao không ghét bất kì sắc tộc nào ở Auckland cả, bạn bè tao rải rác các nhóm.

5. Chuyện gái gú, địt bọp. Review gái NZ.
Nói chung ở có 3-4 tháng thì trải nghiệm, va chạm "sâu sắc" của tao về gái gú NZ không có nhiều (mà mới lớp 9). Duy nhất có một em thôi. Mà từ từ, để tao điểm qua các loại gái ở NZ đã. Đây là tao xét mặt bằng chung nhé, chứ sắc tộc nào cũng có người mẫu model, có cả những đứa béo phì. Mà đây chỉ là cảm quan cá nhân tao thôi.

Gái Maori: Nếu lên google tra người Maori, thì 99% xammer bọn mày sẽ nghĩ: "Địt mẹ thằng thớt gu mặn vl". Cứ từ từ đã. Người Maori tuy là thổ dân nhưng trong số này rất nhiều đứa là người lai (người da trắng và người Maori), mà bọn con lai đa chủng thường có một nét đẹp gì đó khá dị biệt, mắt xanh, nhưng da lại không trắng nhợt nhạt mà lại có chút gì đó hơi ngăm màu cafe sữa rất khoẻ mạnh, da đàn hồi tốt (địt mẹ tao mới chỉ được nắm tay ôm thôi chưa biết bên trong như thế nào, nhưng mà tao thấy da bọn này khá bóng, sờ khá thích). Bọn này được ông trời phú cho cái thể chất nên nhiều đứa người nhìn rất fit, body fat thấp body ngon nuột (lúc đi chơi cùng mới nhìn thấy được chứ lúc đi học đồng phục nhìn gia giáo quá). Tao là dân gym nên tao thích body hơn mặt. Tuy nhiên nói thế không có nghĩa là bọn này toàn cá sấu nhé, mặt lại tuỳ gu. Nói chung mặt bọn nó kiểu "nam tính" hơn gái Việt: xương gò má cao hơn, jawline (đường quai hàm) cũng mạnh và lộ rõ hơn, nhưng mũi hơi to,nói chung nhìn giống mất quảng cáo thời trang cao cấp ấy, mặt nhìn nhiều đứa sẽ bảo là hơi xương xẩu, nhưng tao thấy như thế sharp và có nét attractive. (đừng gầy như nghiện là ok).

Gái Tây Trắng: Chiếm số lượng đông nhất NZ (không phải đông nhất trường tao) nên cũng thượng vàng hạ cám, không thể nào tổng hợp hết được. Tao tạm chia thành 2 dạng .
Gái Tây Trắng mang nét địa trung hải - nam âu.
Biết nói sao nhỉ. Bọn này cũng giống gái Maori ở chỗ nó mang nhiều nét con lai đa chủng. Tuy là người da trắng nhưng sắc da không trắng nhợt nhạt, trắng bạch. Combo mắt xanh hoặc nâu, sâu cộng với màu tóc hơi hơi đỏ hung nâu, không phải vàng hoe (blonde) thì cực kì atrractive, tao thấy có nét hơi giống Arab. Bọn này có vẻ như do gia đình nó gốc địa trung hải (Hy Lạp, Ý, Tây Ban Nha) nên có vẻ chế độ ăn của bọn nó khá healthy, thằng nào đã từng tập gym xong đú bọn Youtuber Tây như tao rồi tốn cả đống tiền vào build mediterranean diet sẽ thấy nó có nhiều rau, dầu oliu và sữa chua Hy Lạp ngon và healthy vl. Nói chung gái dạng này có tỉ lệ béo phì thấp hơn hẳn gái Tây Trắng gốc Angle-Bắc Âu. Nhiều đứa cũng có tí gym gủng nhìn body khá nuột, tuy hình thể nhỏ hơn chút so với Angle-Bắc Âu nhưng lại có đường nét hơn.

Gái Tây Trắng gốc Anglo - Bắc Âu
Đây mới đích thực là Tây Trắng "thuần chủng" nhất. Nhưng do ăn uống diet ko healthy nên tỉ lệ béo phì khá cao. Tạm xét số ít không béo phì, thì tao thấy bọn nó vẫn có nét đẹp riêng, thường là chân dài, dáng người cao ráo và đặc biệt mũi cao, răng khá đều và đẹp. Một số đứa có cả tàn nhang, tao không thích cái này lắm. Nói chung thì không phải gu của tao.

Gái Đông Á (Hàn, Trung)
Chiếm số lượng đông nhất trường tao.

Gái Hàn
Gái Hàn tao thấy nhiều đứa bọn nó bị áp lực phải aim for perfection, kiểu như bị ám ảnh việc phải cầu toàn, hoàn hảo trong tất cả lĩnh vực, ví dụ như việc học và chăm chút ngoại hình (cũng nhờ biết chăm chút, đầu tư skincare các thứ mà bọn này khá ưa nhìn, tuy nhiên mặt có vẻ hơi húp hơi gái Việt chút xíu). Tao nói chuyện với bọn nó thì bọn nó bảo là bố mẹ bọn nó đặt áp lực lên nó ghê lắm, một số đứa bị bố mẹ mắng chửi thậm tệ thậm chí đánh đập nữa, mà luật bên này là cấm bạo hành gia đình nhé, nhiều khi nghe kể cũng thương các em (thật ra là chị) ấy vl. Nào là phải học giỏi, phải đạt A, high merit môn này môn kia, rồi vào đại học thật xịn, xin được công việc thật tốt ở tập đoàn lớn, rồi quen được một anh thật tử tế, có học thức, làm nở mặt gia đình, đm tin được không mới highschool mà đã lên kế hoạch lộ trình rõ cmn ràng với áp lực như vậy rồi. Dáng người bọn này khá cao (cao hơn cả Trung, Ấn), body bình thường, được cái mặt xinh và ưa nhìn nhất trong tất cả các nhóm. Các em ấy còn biết xịt nước hoa nữa nên mỗi lần lại gần thấy thơm vl.

Gái Trung
Nói chung tao chỉ chơi với trai Trung (chơi bình thường dell phải doodeed gì đâu) là nhiều thôi chứ gái Trung thì ít. Tao thấy nhiều đứa xấu, cận nhiều, mắt híp quá lại còn thấp. Được một số ít nhìn ngon lành, nhìn Tây hơn thì đa phần toàn đẻ ra ở bên New Zealand, thậm chí có nhiều đứa bố mẹ nó đã đẻ ra ở đây rồi.

Gái Ấn Độ
Không phải gu tao. Tuy nhiên làm bạn thì đa phần tao thấy bọn nó rất chân thành và niềm nở giúp đỡ, bọn nó cũng hay cười. Một chị gái gốc Ấn đã đứng ra nói hộ tao, bảo vệ tao khi tao bị một bà giám thị quạt và doạ detention (cấm túc) vì vấn đề gì liên quan đến đồng phục ấy, đại loại chị ấy bảo là nó mới đến đây mà, nó cần time để làm quen, bỏ qua cho nó đi, nhờ đó mà tao thoát, đến bây giờ vẫn cảm kích vl.

Nếu xếp theo độ ngon (theo gu cá nhân tao) thì tao đánh giá thế này: Gái Tây Trắng (tao thích nét địa trung hải, nam âu) => Gái Maori =>Gái Hàn => Gái Trung => Gái Tây Trắng Anglo => Gái Ấn Độ. Nhưng mà tao đánh giá vẫn không xinh bằng mặt bằng chung gái Việt, kiểu như tướng mặt có đôi chút thô hơn, không nét bằng, với lại tỉ lệ béo phí nhìn chung cao hơn. Cơm nhà vẫn là nhất.
 
Con đường sa ngã ...
Nói chung trải nghiệm tình yêu tình báo của tao ở NZ thì: một bà chị Hàn friendzone (thành mẹ nó em trai mưa) , một em Maori mới chỉ đi chơi ôm ấp hôn hít thôi (Đm em ấy toàn mặc mấy bộ đồ ôm bó sporty nhìn nuột vl, mà tiếc là lúc đấy mình nhát quá, sắp về VN rồi mà không chủ động tấn công mạnh), và một em Tây Trắng người gốc Ba Lan. Hẹn chap kế tao sẽ tập trung nói về em Tây này, vì tao nghĩ từ trường hợp của tao sẽ rút ra được nhiều bài học, kết luận đánh giá về du học New cho các cháu đi sau để du học thực sự là một trải nghiệm bổ ích thay vì vô tình phá hỏng tương lai các cháu, phí hoài tiền của bố mẹ, mà còn khiến các cháu sa vào ăn chơi, không tu chí học hành giống như tao.(vd: cách quản lí chi tiêu, vung tay quá trán mua đồ không cần thiết, tiêu tiền vì bệnh sĩ, cách chọn bạn mà chơi, giữ mối quan hệ và liên lạc với gia đình ở VN, cách vượt qua các vấn đề về stress, tâm lí anxiety khi ở một mình nơi xứ người, quản lí thời gian để học hành không sa sút, peer pressure - nhiều khi mình ăn chơi đú đởn ban đầu không phải là do mình thực sự thích mà là do những đứa chơi cùng chúng nó cũng làm nên mình cũng bắt chước để khỏi cảm thấy lạc lõng, hay sợ bọn nó nghỉ chơi cô lập mình. Chap này đã quá dài rồi tao còn muốn tổng hợp nhiều khía cạnh khác của New Zeland như kể về Auckland, chi phí sinh hoạt và các hoạt động giải trí giúp cháu nhà đỡ cảm thấy buồn chán nữa.

6. Ăn chơi cuối tuần ở NZ - Auckland
Khu tao sống - Đây Auckland hood đến gây sự, đưa mày vô hàng
Thật ra chỗ tao ở không phải là trung tâm thương mại sầm uất nhất (CBD- centre business district) của Auckland, mà nó giống như kiểu quận Long Biên của Hà Nội vậy, nhưng mà cách tận 20km vì vùng đô thị ở đây rất rộng.
Ngày thường các cháu cày cuốc vất vả, đến cuối tuần sẽ là lúc ăn chơi nhảy múa. Ở đây tao xin phép được điểm mặt những một số thú vui ăn chơi
a. Lên CBD quận trung tâm của Auckland city.
CBD bên này thì lại không mang vẻ cổ kính của Hoàn Kiếm Hanoi mà sẽ mang vẻ hiện đại giống quận 1 Sài Gòn. Các cháu có thể di chuyển bằng xe buýt, tàu, và phà (nhớ đặt trước vé trên web hoặc app của Auckland Transport nhé). Đi đến đó tao mất tầm 1 tiếng đi tàu, đi xe buýt lâu hơn vì phải đổi chuyến đợi chuyến nhiều quá, hôm nào số đỏ được đi ké nhà host thì chạy ô tô 15-20p thôi.
Lên CBD thì làm gì? Các cháu sẽ có cơ hội được hoà vào dòng người tấp nập đi bộ ở các khu phố sầm uất với những toà nhà trọc trời xen lẫn những công trình kiến trúc to lớn bằng đá cẩm thạch xây từ thời Thuộc địa như viện bảo tàng, thư viện, trụ sở ngân hàng, một khung cảnh khá giống với phố Wall New York mà tao đã đi chỉ kém cái ít sầm uất hơn chút (ở Việt Nam thấy đông người thì ngán thôi chứ bên này nhiều khu buồn lắm, nên được đến khu đông người cảm giác như mình có một nguồn năng lượng mới ấy). Ẩm thực ở đây vô cùng đa dạng: Tây Tàu Ấn Trung, có cả Việt (có lần tao ăn tô phở 16$ với $7 chả giò, ăn bằng bát đĩa nhựa, nước phở thì nhạt toẹt), nhà hàng Âu phục vụ Ẩm thực châu Âu, New Zealand rất ngon: thịt cừu, bò, dê hầm (roasted), bánh Người chăn cừu (shepherd pie), nem chua New Zealand có phô mai bọc thịt cừu, các loại phô mai, bơ sữa, hải sản hàu tôm hùm đất và rất nhiều món ăn khác. (có lẽ bài sau tao sẽ kèm theo viết cảm nhận của mình về ẩm thực New Zealand và phân tích về sự pha trộn văn hoá nơi đây).
Có các viện bảo tàng (bảo tàng dân tộc học Maori rất hay, tao đi một tour trải nghiệm 1 ngày cùng thổ dân Maori), thuỷ cung, vườn thú, di tích lịch sử các trận đánh giữa quân Anh và Maori (cái này chủ yếu là đài tưởng niệm, muốn qua chiến trường xưa để đi tour phải ra xa một chút), nhà hát (t ko thích xem kịch), quán cafe ở đây sang chảnh và xịn xò hơn nhiều.
b. Trung tâm thương mại. Ko khác gì Việt Nam.
Mua sắm
Xem phim
Ăn uống
c. Đến nhà bạn chơi. Cháu nhà phải có nhiều mqh và chơi thân với bọn nó, thường lúc thân hơn bọn nó sẽ chủ động rủ mình. Tao thì đến nhà nhiều đứa rồi (thật ra cuối tuần buổi trưa host tao toàn đi đâu dell chịu nấu ăn, mà có đợt tao phá nhiều tiền quá nên toàn lấy cớ đến nhà để chơi nhưng thật ra cũng kiếm cớ ăn trực nữa): đồng dâm Tàu, bạn game Ấn Độ, mấy bạn nối khố Nam Phi, bà chị Hàn, em Ba Lan, học nhóm với mấy thằng bản địa New (thật ra chúng nó biết mình giỏi Maths với Sci thì toàn đi chép bài mình, với lại cũng mõm thôi chủ yếu là lại chơi game tán phét). Đến nhà rồi thì:
Chơi game (nhiều nhất)
Ăn uống, xem phim, hangouts chém gió tâm sự
Học nhóm (dell học được gì đâu tầm 15 phút là lại ra chiến PS thôi, lúc ôn thi thì cứ đóng cửa ở nhà mà ôn)
Nấu ăn chung. Giao lưu thể thao
Địt bọp. Bạn xấu thì rủ tu rượu, hất cùn, lên lái xe ô tô xong mở nhạc to đùng đoàng đi phá làng phá xóm, rồi lại đi bà tám nói xấu sau lưng, kể lể bí mật thằng này con kia. Nói chung một số hội tao chơi chung hơi nhiều drama và toxic.
d. Thi đấu thể thao. Các câu lạc bộ ở trường
Bên này không cuồng bóng đá như dân VN. Môn thể thao quốc dân là rugby, cricket với ice hockey (khúc khôn cầu trên băng), mà tao lại dell biết chơi môn nào, về sau giờ PE được dạy thêm rugby với bóng chuyền. Các cụ già thì chơi golf (bên này chơi golf phổ biến, giá rẻ với đơn giản lắm như đi thọc bi a ở VN). Lớp trẻ teen teen thì bóng rổ với bóng đá (hay xem NBA và Ngoại hạng, C1). Tao thì cuối tuần đến tập bóng rổ cho tuyển trường, thi thoảng giao lưu bóng đá với ae Tàu, bóng chuyền frisby với ae Tây. Nói chung bóng gì cũng chơi chỉ có bóng cười là không.
e. Family meeting, BBQ outdoor, tụ tập với nhà host
Cái này đòi hỏi cháu nhà phải có mqh tốt với host (chủ nhà), phải chủ động bắt chuyện hỏi han host,chăm chỉ hoàn thành việc nhà được giao và thi thoảng nếu rảnh phụ giúp host nấu ăn luôn, có như vậy người ta mới quý mình. Tao thì may mắn vì ngay từ rất nhỏ đã được bố mẹ bắt làm việc nhà và nấu ăn nên cũng siêng phụ host. Người ta quý mình rồi thì làm gì cũng dễ, sống chung cũng thoải mái. Cuối tuần người ta cho lên nhà ông bà nội ngoại tụ họp gia đình làm mình thấy ấm cúng,đỡ cô đơn . Cả nhà quây quần cùng nấu ăn rồi ăn uống, nghe các cụ kể chuyện. Host còn dẫn tao đi chơi di tích này bảo tàng nọ ,dẫn lên CBD mua đồ và chọn đồ cùng (tất nhiên tự trả tiền). Cái này các cháu nhà phải chủ động lên nhé,đừng như anh housemate Thái của tao, anh ấy tốt tính nhưng trầm quá, nghiện game và lười việc nhà nữa nên host nhiều cái ưu ái tao hơn.
f. Bắn súng sơn, bắn súng airsoft: Nói chung rất hay cứ như chơi Truy Kích CSGO phiên bản đời thực vậy, bị bắn trúng thì phải tự giác hô "Hit". Nhưng chịu được đau thì chơi vì bị bắn trúng thốn lắm. Thi thoảng gặp một số thành phần toxic thì cứ gọi bảo vệ ra, đừng gây sự với chúng nó làm gì.
g. Theme Park: công viên giải trí giống sunworld hay vinworld của mình. Thích hợp để đi cùng một nhóm bạn hay đi với bồ. Thường tao dành cả một ngày ở đây luôn, chiều tối muộn mới về.
h. Resever centre (khu bảo tồn). Các thắng cảnh thiên nhiên: công viên, thác nước hồ nước, rừng thông. nói chung đẹp lắm như Đà Lạt mình luôn.
Treking, leo đồi , leo núi (gọi là leo nhưng thật ra là đi đường mòn lên đỉnh thôi, cũng nhẹ nhàng, thằng nào quen chạy marathon rồi sẽ thích)
Cắm trại (nhớ dọn rác nhé không là phạt nặng lắm mấy trăm lít đấy)
Chụp ảnh
Trèo thuyền kayak, vượt thác. (có áo phao nhưng vẫn khuyến cáo cháu nào ko biết bơi ko chơi nhé, có lần thuyền tao bị lật xong có em Nhật ko biết bơi vùng vẫy đến kiệt sức xong cả team phải kéo vào một bờ đá nghỉ ngơi). Môn này chèo phối hợp đồng đội vui lắm, mấy đoạn rơi từ trên thác 3-4m xuống phê và kích thích vl. Đòi hỏi cần thể lực và chịu đựng tốt vì mỗi lần trèo có khi 2-3 tiếng mới xong, ko được uống nước ko có đồ ăn, nhiệt độ thì siêu lạnh. Trèo cái này thì cứ đôi ba tuần tao chơi một lần, lần nào xong cũng đói, về ăn ngấu nghiến gấp 2 gấp 3 bình thường.
Chơi các môn mạo hiểm. Nói chung được thì cứ chơi đi, nhìn thì sợ lắm chứ tao chơi rồi có chết đâu vẫn ở đây cào phím cho các mày. Chơi rồi nhớ cả đời luôn.
Bungee jump: Đại khái mình sẽ được buộc 1 cái dây co giãn vào cổ chân. Xong nhảy từ trên cao xuống vực thôi. Đó, đơn giản mà. Tao chơi xong mà phải mất 10-15 phút sau mới hoàn hồn, nhịp tim nhịp thở mới trở lại bình thường nhưng chân đi đéo vững. Lúc rơi xuống là rơi tự do, xong đầu mình sẽ hơi nhúng xuống nước một chút, nói chung là tao đéo dám mở mắt nên ko nhớ rõ lắm.
Zipline: Đây mới đích thực là bộ môn đu càng. Mình sẽ được buộc vào một cái giống với địu trẻ em, xong thả xích ra thì mình sẽ lao cực nhanh qua dây, bên dưới thường là vực sâu vách đá thăm thẳm, tao đéo dám nhìn xuống mà nhắm mẹ mắt lại.
Nói chung nhiều môn lắm, thích thì tao kể thêm, có hai môn kia là tiêu biểu nhất.
i. Sinh hoạt với cộng đồng người Việt, tình đồng hương nơi xứ người
Cái này cháu nhà phải tích cực Facebook nhé, hoặc tranh thủ nhờ các trung tâm du học giúp. Như tao thì được trường ở VN móc nối hộ rồi. Ae đi chợ châu Á rồi cùng nhau làm phở ăn uống nói chuyện tâm sự nó ấm lòng lắm, đặc biệt giữa một nơi xa xôi văn hoá khác biệt như thế này.
l. Giải trí gần khuôn viên nhà
Khuôn viên xanh gần nhà cũng nhiều và rộng rãi lắm. Các cháu có thể đạp xe, chạy bộ, trượt ván patin ở trên hè và dưới đường mà không sợ xe cán qua (chỉ những đường dân sinh thôi nhé chứ ra đường lớn là ăn lol vì xe bên này đi cực nhanh)
m. Lễ hội âm nhạc (rock, edm, thêm một thể loại đéo gì giật đùng đùng của bọn Nga ngố, đéo có Vinahouse). Show âm nhạc của các band, nghệ sĩ. Cái này thì phải canh mua vé trước.

=> Bên này tao sang thì không thấy quán net, karaoke, nhà nghỉ gì cả, có mấy cái hotel motel ở CBD mà đắt vl. Quán nhậu cũng có nhưng mà nó kiểu văn mình hơi, có một dạng gọi là pub người lớn vào uống rượu bia nói chuyện tâm sự nhẹ nhàng như người Việt mình đi cafe ấy. Còn một dạng nữa ồn ào nào nhiệt hơn là quán bia có màn hình led lớn để mấy bố uống bia ăn snack bim bim xong xem thể thao (nhiều nhất là rugby) chứ tao nhìn vào thì thấy thỉnh thoảng đội nhà ghi điểm thì hò hét huýt sáo tí thôi chứ chưa thấy cụng ly hò hét "1 2 3 dzô hai ba uống" xong nói to ầm ĩ "chú không uống là chú đéo nể anh" như ở bên mình.
 
7. Review du lịch New Zealand. Rotorua kí sự.
Cái này tao hẹn chap kế nhé, rảnh thì sẽ viết vì tao thấy đây là một chủ đề khá hay, giữa các kì sẽ có một quãng thời gian nghỉ ngơi, các cháu chủ động đi khám phá đất nước New Zeland sẽ hay hơn rất nhiều là ru rú trong phòng đánh điện tử như ông housemate Thái Lan của tao.
8. Chi phí, sinh hoạt phí
Tầm 180tr cho cả gần 4 tháng vừa học vừa ăn chơi, du lịch. (không thể nhớ chính xác được) (chi phí cơ bản: bảo hiểm, ở nhà host, học phí, vé máy bay). Chưa kể chi phí phát sinh: tiêu dùng, đi chơi, tham quan, đi lại, outing. Tất nhiên không phải trường nào cũng như thế này, còn tùy thuộc vào các mày chọn trường nào nữa, tại trường của tao hút máu một năm học phí 20k mấy đô New cho hs quốc tế, thảo nào bị gọi là cash cow students. Tao thì thấy trường trung học bên này phụ huynh không có cuộc đua kỳ thú Amazing Race để chọn trường và giúp con thi đỗ vào trường chuyên lớp chọn như kỳ thi vào cấp hai hay vào 10 ở VN. Thường người ta sẽ chọn high school gần nhà và tuỳ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế nữa. Trường tao thì đa phần bọn nhà cũng khá với Maori ăn trợ cấp hưởng chính sách nữa. Mà học sinh quốc tế không có quốc tịch New Zealand thì xác định đóng học phí đắt hơn nhiều so với học sinh bản địa nhé (con số hai mấy nghìn đô/năm kia là dành cho học sinh quốc tế)
Nói sơ một vài mức giá chi tiêu hằng ngày hồi tao đi (tính bằng New Zealand Dollar), tao nhớ mang máng thôi. Giá cả thực phẩm đi chợ các thứ tao không nhớ rõ vì nhà host đi chợ nấu ăn cho hết, mình chỉ yếu đi mua đồ prep-meal cho tập gym thôi.
  • Một bữa ăn ngoài hoặc takeaway, ăn bình thường: $6-$10
  • Ăn ngon tại nhà hàng xịn: $30. Nhà hàng đã xịn lại còn đồ Á Sushi các thứ thì có thể lên đến $100-$200.
  • Cafe: $2-3 quán takeaway hoặc chỗ ngồi bình thường. Ngồi uống sang chảnh thì tầm $5-$7
  • Một chuyến đi xe buýt 5km: $0.8 nếu có thẻ AT (Auckland Transport). Trả xèng là 1$.
  • Vé xem phim: $10, thêm bỏng nước hình như $15. Đi theme park, bắn súng sơn: $40-$50.
  • Quần áo loại bình thường, brand ko quá nổi: $15-20$-$25 for 1 item. Mua ở siêu thị còn rẻ nữa.
  • Một lần cắt tóc (cắt khá đẹp, barber ok): $25
  • Gym membership: Tao tập ở Jetts nhé. Jetts Fitness New Zealand | Jetts 24 Hour Fitness Gyms, Fitness Clubs Cho tao PR tí tại thấy tập ở đây mọi người thân thiện hay giúp đỡ, các PT nhiệt tình với lại phòng cũng xịn, đẩy tạ xong ai cũng có ý thức lấy bình xịt và khăn giấy ở gần đó lau mồ hôi luôn. Giá tao không nhớ lắm, hình như $30 một tháng. Nói chung tao rất hài lòng với bọn này, phòng tập nó hình như phủ khắp Auckland.
=> Nói chung bên này dân thưa ít người nên tuyển lao động khó, phí dịch vụ khá đắt. Nếu cái gì tự làm được thì đừng thuê người, ăn uống nên tự nấu hoặc chỉ ăn nhà host. Sang đây tao cũng tập DIY (do it yourself) hết.

FAQ (frequently asked questions - những câu hỏi thường gặp)
Hỏi: Các cháu đi du học ở một mình xa gia đình xa bố mẹ như vậy có dễ hư không? Tỉ lệ hư bên đấy có cao không?
Đáp: Chap sau tao sẽ viết kĩ hơn, vì tao thấy đây là một trong những vấn đề phụ huynh phải rất cân nhắc vì các cháu sang đấy sẽ phải tự lo, không có sự kiểm soát của bố mẹ, nhà host người ta chỉ trách nhiệm được một phần thôi vì dù sao người ta cũng không phải bố mẹ đẻ . Du học tưởng "nên người" mà coi chừng "hỏng người"
Hỏi: Cấp hai, cấp ba đã cho các cháu sang bên đấy rồi có sớm quá không?
Đáp: Sớm hay muộn sẽ không có một mốc thời gian cụ thể, mà phụ thuộc vào việc cháu nhà đã tự trang bị kỹ năng để sống tự lập được chưa (giờ giấc sinh hoạt, tiêu tiền, giao tiếp, quản lí thời gian). Nếu ổn rồi thì đầu cấp 2 đi cũng chẳng sớm, mà nếu chưa đủ thì kể cả sau đại học đi vẫn là sớm.
Hỏi: Học hành bên New Zealand dễ như vậy liệu chất lượng giáo dục có đảm bảo không?
Đáp: Nếu về kĩ năng toán học, tự nhiên thì tao đảm bảo là thua các trường công, trường chuyên VN. Nhưng chất lượng giáo dục ở đây sẽ phù hợp hơn với một môi trường và mục tiêu khác, tao thì thấy phát triển con người theo hướng toàn diện hơn, mình yêu thích việc học chứ không ghét nó.
Mấy môn Eng và Cam ko dễ đâu.

Còn thắc mắc, comment, vodka gì các tml cứ nổ nhiệt tình nhé. Cào phím mỗi ngày một tí mới xong đấy. Nếu thấy có hứng tao sẽ viết tiếp kí sự châu Âu, mang phong cách thưởng thức du lịch, bàn luận văn hoá,nghệ thuật và lịch sử nhiều hơn.(nói trước là ko có địt bọp) Hoặc các mày có thể đề xuất chủ đề cho tao. Tao đang băn khoăn có nên tiếp tục series trường quốc tế, du học du lịch không, cũng như đang có dự định viết về mấy chủ đề tu thân, cách chọn sách và nguồn kiến thức, cách hướng cho con cái (con trai) phát triển toàn diện các kỹ năng và kiến thức trong tuổi dậy thì trong giai đoạn tâm lý các cháu có nhiều tự diễn biến, tự chuyển hoá phức tạp, dựa trên con chuột bạch là tao.

Có thể sẽ có thằng bảo tao PR trá hình du học New Zealand thì cũng đúng, qua trải nghiệm của mình tao rất quý và tôn trọng đất nước,con người New Zealand nên muốn giới thiệu với ae xammer một hướng đi mới cho các cháu f1. Còn tao không làm mảng du học, nên nếu có hỏi cách apply trường rồi học bổng các thứ tao không nắm được đâu.

Tao không muốn lộ quá nhiều thông tin cá nhân trên web sex , nên những câu hỏi cá nhân như trước học trường gì? nhà ở đâu? trước có quen con này thằng kia không tao xin phép không trả lời nhé.
Sắp tới hơi bận nên xin phép thợ lặn không up bài mới một chút. Không biết ae có hứng thú với chủ đề du học New này ko để khi nào rảnh viết tiếp (nhiều thông tin có thể chưa update kịp vì đi lâu rồi)
 
Còn một vấn đề nữa mà thằng thớt chưa nói đến. Tao cũng đang du học ở châu Âu, nhiều đứa sang du học đại học bên này bố mẹ đéo quản lý được, mẹ tưởng cháu ở nhà ngoan lắm. Nhưng đm sang đây cái thì vướng vào ma túy, đéo có nếp sống lành mạnh gì.
nước nào đấy bác,nghe nói bên châu âu ngoài thằng Anh thì đa số miễn học phí hở ?
 
Cái quan trọng nhất là tiền đâu để du học thì ko nói,du học rất nhiều nhưng ra trường éo xin được việc,học bổng toàn thì trường rác
Được có lẽ tao sẽ nói qua về cách bố mẹ tao kiếm tiền, và cảm nhận, suy nghĩ của cá nhân tao. Rảnh có hứng ae vod nhiều thì viết
 
Tao hỏi câu này cá nhân chứ: m có bị tụi đầu gấu trường học nó bắt nạt không ? :3
Không có bắt nạt chỉ có racism ngầm thôi, mình cứ ngon lành gym gủng võ thì nó cũng không dám làm gì đâu, mấy thằng bắt nạt thường chúng nó ngửi được đâu là con mồi tiềm năng và nhắm đối tượng từ trước rồi
 
Còn một vấn đề nữa mà thằng thớt chưa nói đến. Tao cũng đang du học ở châu Âu, nhiều đứa sang du học đại học bên này bố mẹ đéo quản lý được, mẹ tưởng cháu ở nhà ngoan lắm. Nhưng đm sang đây cái thì vướng vào ma túy, đéo có nếp sống lành mạnh gì.
Được đó tao hồi sang đó cũng bị dính vào một số cái, rảnh sẽ viết sâu hơn về chủ đề này để các bố mẹ và các cháu đi sau tránh được sai lầm của tao
 
7. Review du lịch New Zealand. Rotorua kí sự.
Cái này tao hẹn chap kế nhé, rảnh thì sẽ viết vì tao thấy đây là một chủ đề khá hay, giữa các kì sẽ có một quãng thời gian nghỉ ngơi, các cháu chủ động đi khám phá đất nước New Zeland sẽ hay hơn rất nhiều là ru rú trong phòng đánh điện tử như ông housemate Thái Lan của tao.
8. Chi phí, sinh hoạt phí
Tầm 180tr cho cả gần 4 tháng vừa học vừa ăn chơi, du lịch. (không thể nhớ chính xác được) (chi phí cơ bản: bảo hiểm, ở nhà host, học phí, vé máy bay). Chưa kể chi phí phát sinh: tiêu dùng, đi chơi, tham quan, đi lại, outing. Tất nhiên không phải trường nào cũng như thế này, còn tùy thuộc vào các mày chọn trường nào nữa, tại trường của tao hút máu một năm học phí 20k mấy đô New cho hs quốc tế, thảo nào bị gọi là cash cow students. Tao thì thấy trường trung học bên này phụ huynh không có cuộc đua kỳ thú Amazing Race để chọn trường và giúp con thi đỗ vào trường chuyên lớp chọn như kỳ thi vào cấp hai hay vào 10 ở VN. Thường người ta sẽ chọn high school gần nhà và tuỳ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế nữa. Trường tao thì đa phần bọn nhà cũng khá với Maori ăn trợ cấp hưởng chính sách nữa. Mà học sinh quốc tế không có quốc tịch New Zealand thì xác định đóng học phí đắt hơn nhiều so với học sinh bản địa nhé (con số hai mấy nghìn đô/năm kia là dành cho học sinh quốc tế)
Nói sơ một vài mức giá chi tiêu hằng ngày hồi tao đi (tính bằng New Zealand Dollar), tao nhớ mang máng thôi. Giá cả thực phẩm đi chợ các thứ tao không nhớ rõ vì nhà host đi chợ nấu ăn cho hết, mình chỉ yếu đi mua đồ prep-meal cho tập gym thôi.
  • Một bữa ăn ngoài hoặc takeaway, ăn bình thường: $6-$10
  • Ăn ngon tại nhà hàng xịn: $30. Nhà hàng đã xịn lại còn đồ Á Sushi các thứ thì có thể lên đến $100-$200.
  • Cafe: $2-3 quán takeaway hoặc chỗ ngồi bình thường. Ngồi uống sang chảnh thì tầm $5-$7
  • Một chuyến đi xe buýt 5km: $0.8 nếu có thẻ AT (Auckland Transport). Trả xèng là 1$.
  • Vé xem phim: $10, thêm bỏng nước hình như $15. Đi theme park, bắn súng sơn: $40-$50.
  • Quần áo loại bình thường, brand ko quá nổi: $15-20$-$25 for 1 item. Mua ở siêu thị còn rẻ nữa.
  • Một lần cắt tóc (cắt khá đẹp, barber ok): $25
  • Gym membership: Tao tập ở Jetts nhé. Jetts Fitness New Zealand | Jetts 24 Hour Fitness Gyms, Fitness Clubs Cho tao PR tí tại thấy tập ở đây mọi người thân thiện hay giúp đỡ, các PT nhiệt tình với lại phòng cũng xịn, đẩy tạ xong ai cũng có ý thức lấy bình xịt và khăn giấy ở gần đó lau mồ hôi luôn. Giá tao không nhớ lắm, hình như $30 một tháng. Nói chung tao rất hài lòng với bọn này, phòng tập nó hình như phủ khắp Auckland.
=> Nói chung bên này dân thưa ít người nên tuyển lao động khó, phí dịch vụ khá đắt. Nếu cái gì tự làm được thì đừng thuê người, ăn uống nên tự nấu hoặc chỉ ăn nhà host. Sang đây tao cũng tập DIY (do it yourself) hết.

FAQ (frequently asked questions - những câu hỏi thường gặp)
Hỏi: Các cháu đi du học ở một mình xa gia đình xa bố mẹ như vậy có dễ hư không? Tỉ lệ hư bên đấy có cao không?
Đáp: Chap sau tao sẽ viết kĩ hơn, vì tao thấy đây là một trong những vấn đề phụ huynh phải rất cân nhắc vì các cháu sang đấy sẽ phải tự lo, không có sự kiểm soát của bố mẹ, nhà host người ta chỉ trách nhiệm được một phần thôi vì dù sao người ta cũng không phải bố mẹ đẻ . Du học tưởng "nên người" mà coi chừng "hỏng người"
Hỏi: Cấp hai, cấp ba đã cho các cháu sang bên đấy rồi có sớm quá không?
Đáp: Sớm hay muộn sẽ không có một mốc thời gian cụ thể, mà phụ thuộc vào việc cháu nhà đã tự trang bị kỹ năng để sống tự lập được chưa (giờ giấc sinh hoạt, tiêu tiền, giao tiếp, quản lí thời gian). Nếu ổn rồi thì đầu cấp 2 đi cũng chẳng sớm, mà nếu chưa đủ thì kể cả sau đại học đi vẫn là sớm.
Hỏi: Học hành bên New Zealand dễ như vậy liệu chất lượng giáo dục có đảm bảo không?
Đáp: Nếu về kĩ năng toán học, tự nhiên thì tao đảm bảo là thua các trường công, trường chuyên VN. Nhưng chất lượng giáo dục ở đây sẽ phù hợp hơn với một môi trường và mục tiêu khác, tao thì thấy phát triển con người theo hướng toàn diện hơn, mình yêu thích việc học chứ không ghét nó.
Mấy môn Eng và Cam ko dễ đâu.

Còn thắc mắc, comment, vodka gì các tml cứ nổ nhiệt tình nhé. Cào phím mỗi ngày một tí mới xong đấy. Nếu thấy có hứng tao sẽ viết tiếp kí sự châu Âu, mang phong cách thưởng thức du lịch, bàn luận văn hoá,nghệ thuật và lịch sử nhiều hơn.(nói trước là ko có địt bọp) Hoặc các mày có thể đề xuất chủ đề cho tao. Tao đang băn khoăn có nên tiếp tục series trường quốc tế, du học du lịch không, cũng như đang có dự định viết về mấy chủ đề tu thân, cách chọn sách và nguồn kiến thức, cách hướng cho con cái (con trai) phát triển toàn diện các kỹ năng và kiến thức trong tuổi dậy thì trong giai đoạn tâm lý các cháu có nhiều tự diễn biến, tự chuyển hoá phức tạp, dựa trên con chuột bạch là tao.

Có thể sẽ có thằng bảo tao PR trá hình du học New Zealand thì cũng đúng, qua trải nghiệm của mình tao rất quý và tôn trọng đất nước,con người New Zealand nên muốn giới thiệu với ae xammer một hướng đi mới cho các cháu f1. Còn tao không làm mảng du học, nên nếu có hỏi cách apply trường rồi học bổng các thứ tao không nắm được đâu.

Tao không muốn lộ quá nhiều thông tin cá nhân trên web sex , nên những câu hỏi cá nhân như trước học trường gì? nhà ở đâu? trước có quen con này thằng kia không tao xin phép không trả lời nhé.
Sắp tới hơi bận nên xin phép thợ lặn không up bài mới một chút. Không biết ae có hứng thú với chủ đề du học New này ko để khi nào rảnh viết tiếp (nhiều thông tin có thể chưa update kịp vì đi lâu rồi)
mày viết hay đấy tml. nhà tao có ng bên mel úc lợn , định nhét con em sang đấy học sau đại học , chắc cũng ko khác mấy đâu nhỉ
 
New có dễ định cư ko chúng mày, tao thấy h Úc cũng khó hơn trước nhiều
 
Mày sinh ra sau vạch đích à, mày có kinh nghiệm gì cho bọn cấp 3, kiếm học bổng NZ hay không?
Haha tao cũng thừa nhận tao rất may mắn, nhiều cái tao được hưởng là do gia đình dâng cho chứ cũng dell phải tài cán gì. Nhưng tao cũng nhận ra rằng nếu game đời mà khó quá (giống như mấy đứa ở quê nhà nghèo bố mẹ bỏ nhau rượu bia) hoặc quá dễ (như tao chẳng hạn) thì thường thằng đó sẽ dễ đi vào path tự huỷ: ăn chơi đàn đúm phá phách báo nhà, nghèo thì phá kiểu nghèo mà giàu thì phá kiểu giàu. Nên tao vẫn quan trọng việc tự học, tự tìm tòi mà ko phụ thuộc vào giáo dục trên trường (trường Quốc Tế vẫn có nhồi sọ mấy cái tư tưởng Tây Lông mất dạy nhé). Kiếm học bổng tao ko rõ, nhưng kinh nghiệm cho bọn cấp 3 thì chắc tao sẽ phải làm một thớt mới, rảnh thì sẽ viết
 
Vãi lồn =))))), đọc cuốn vl

Cùng câu hỏi với thằng trên, mày cao tầm bao nhiêu ấy? Với chiều cao như vậy mày có gạ được mấy đứa NZ không
Hồi đó tao chỉ cao tầm mét bảy mấy thôi, may mà bên giờ lên được trên m8 . Nhưng mà cũng may tao đẻ ra được cái mã với dẻo mồm , nên cũng được một em gạ lại (thật ra về sau mới biết mình bị nó lợi dụng, nó còn định kéo mình vào đường dây buôn cần của nó vì hồi đó tao cũng sỹ gái và ăn chơi phá tiền của bố mẹ nhiều). Cụ thể ra sao tao sẽ viết sâu hơn, các cháu đi du học sau này có một số cái cần tránh ko mất hết. Còn đi chơi âu yếm bình thường thì cũng một vài em, có một em Maori là sâu đậm nhất. Quan trọng hồi đấy tao cứ ngu ngu kiểu gì đéo dứt điểm được.
 
Sửa lần cuối:
180tr cho 4 tháng thì rẻ vkl rồi, giờ vé mb đắt lòi chắc phải hơn, mà sang New cộng đồng VN có vài mống buồn chết mịe luôn, có mấy em xinh xinh tí thì toàn hoa có chủ rồi :))
 
180tr cho 4 tháng thì rẻ vkl rồi, giờ vé mb đắt lòi chắc phải hơn, mà sang New cộng đồng VN có vài mống buồn chết mịe luôn, có mấy em xinh xinh tí thì toàn hoa có chủ rồi :))
Ừ người Việt bên này ít lắm tao chẳng gặp ai, phải lên FB hẹn rồi rồi đi xa vãi lol, được cái hôm đấy ae tụ tập nấu phở giữa trời rét buốt xứ người thì nó cũng ấm tình đồng bào lắm
 
Ừ người Việt bên này ít lắm tao chẳng gặp ai, phải lên FB hẹn rồi rồi đi xa vãi lol, được cái hôm đấy ae tụ tập nấu phở giữa trời rét buốt xứ người thì nó cũng ấm tình đồng bào lắm
tao thì nhìn đồng bào với con mắt khinh thường,cái đám bần nông rẻ rách từ bé éo bao giờ thay đổi được kể cả nhập tịch hoặc sống lâu năm
 
Top