Có Hình Ông lái tank T-59 ngày 30/4/1975 húc đổ cổng, cướp nhà người ta, 30/4/1992 người khác cướp nhà ông

Là thương binh loại 3/4, một trong 4 chiến sĩ lái xe tăng 390 húc đổ cổng Dinh Độc lập ngày 30-4-1975, ông Lê Văn Phượng trở về cuộc sống đời thường như bao nhiêu người lính hoàn thành nhiệm vụ. Được biết đến như một người "anh hùng” trong chiến đấu, nhưng ở quê ông (phường Ngô Quyền, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) có người lại quy ông thuộc diện tiêu cực vì mấy năm đấu tranh đòi quyền sở hữu hợp pháp cái ao gần 500 m2 của gia đình ông
Xe tăng quân giải phóng húc đổ cổng Dinh Độc lập ngày 30/4.
Xe tăng quân giải phóng húc đổ cổng Dinh Độc lập ngày 30

GMTT5GcWQAEKfCw

Xe tăng 390 đi sau lập tức xông lên húc đổ cánh cửa nhà tổng thống VNCH, 1 trong 4 người lái xe tăng 390 húc đổ cổng Dinh Độc lập ngày 30-4-1975, ông Lê Văn Phượng.

Được biết, ông Phượng được phong như một người “anh hùng” trong cuộc chiến, Công trạng được ghi nhận cái gọi là “lái xe tăng tông sập cửa Dinh Độc Lập vào 30/4/1975”
Chiếc xe tăng húc đổ cổng phụ Dinh Độc Lập trong ngày 30-4-1975
Xe tăng T-54B mang số hiệu 843 trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, kíp xe gồm Thái Bá Minh-pháo thủ số 1, Nguyễn Văn Kỷ-pháo thủ số 2, Lữ Văn Hỏa-lái xe. Tiếp sau là xe tăng T-59 số hiệu 390 do Chính trị viên Vũ Đăng Toàn chỉ huy; kíp xe gồm Ngô Sĩ Nguyên-pháo thủ số 1, Lê Văn Phượng-Đại đội phó kỹ thuật
Tuy nhiên, sau năm 1975 ông Phượng không biết sao tự dưng bị gán ghép là thành phần “tiêu cực” vì nhiều năm đấu tranh đòi quyền sở hữu hợp pháp cái ao gần 500 m2 của gia đình ông.

Theo ông cho biết, khi đem đơn khiếu nại đi đòi đất thì chính quyền địa phương chẳng hề quan tâm tới ông nữa. Thậm chí ngày thương binh liệt sĩ, ngày chiến thắng 30-4 cũng chẳng có ai đại diện cơ quan chính quyền, đoàn thể tới thăm ông và gia đình.

Theo trình bày của ông thì năm 1962 bố ông là Lê Văn Đảm được UBHC thị xã Sơn Tây cấp cho 300 m2 đất ở phía sau vườn hoa phố Ngô Quyền. Ngoài diện tích này, tại công văn cấp đất được ký ngày 10-12-1962 còn ghi thêm: “Ông Đảm được phép cải tạo những phần đất còn lại hoang hóa để làm nhà ở và tăng gia sản xuất tự túc”. Ông Phượng nhớ lại: “Khi đó xung quanh khu vực này hoang vu, không có ai ở, gia đình tôi đã thu dọn đắp cái ao hoang hóa liền kề với đất ở để thả cá và thả rau. Suốt 50 năm qua gia đình vẫn liên tục thế hệ sử dụng cái ao này và không tranh chấp với bất cứ ai”.

Ngoài ra ông còn có nhiều người dân sống tại khu vực lâu đời làm chứng.
“Tôi sống ở đây từ 1973, là hàng xóm liền kề với ông Phượng. Tôi biết rất rõ, cái ao này trước đây do cụ Ba Đảm, bố anh Phượng sử dụng, sau là các con cụ kế tục, không tranh chấp với ai cả” Một người dân nói. Nhưng chính quyền xã không nghĩ vậy. Một trong những lý do miếng đất này bị “cướp” là vì Cái ao này nằm ở vị thế rất đẹp, giá thị trường tới vài chục triệu đồng 1 m2. Nhưng đã bị UBND thị xã Sơn Tây chia lô bán đấu giá rồi, ông tức, Nguỵ Quân súng ống đầy mình ông đã thắng, nhưng chỉ 1 tờ giấy A4 đã làm ông thua mất sạch đất!


Vợ chồng ông Phượng dịp 30/4/2014
“Tính ra, đã bốn lần ông bị thương nặng. Một lần năm 1970, trên chiến trường đường 9 Nam Lào, bất ngờ địch thả bom, ông bị hai mảnh bom găm vào người. Năm 1972, ở chiến trường A Lưới, hai lần ông bị thương vào đầu, trong đó một lần bị bom đánh sập hầm tưởng không qua khỏi. Lần thứ tư là trong chiến dịch Hồ Chí Minh với vết thương ở chân”… Những vết thương do chiến tranh, những vất vả trong cuộc mưu sinh sau chiến tranh cuối cùng đã đánh gục người pháo thủ số 2 - ông Lê Văn Phượng đã ra đi ở tuổi 71 do bệnh tim tại nhà riêng (phường Ngô Quyền, TX. Sơn Tây, Hà Nội)
 
Sửa lần cuối:
Địt mẹ Thận khôn vãi lồn. Chạy đến trước nhưng không húc vì sợ ăn chống tăng và sợ hàng rào có điện.
Bà nhà báo cũng can đảm vãi lồn. Chỉa cái máy ảnh nhìn xa khác đéo gì quả M72. Vớ vẩn tan mẹ xác
Mày nói quá chuẩn …Ngậm miệng nhận AH …rồi 1 ngày đột tử … Hưởng dương 65 ( 1948-2012…Nhân quả là có thật ?
 
Riêng vụ vô dinh ĐL 30/4 rất phức tạp .Thích dựng Ai lên là Được . Người viết giấy cho DVM đọc cũng 3 người nói là mình : Bùi Tín , Phạm xuân Thệ , Bùi Văn Tùng … Rồi sau này xác định là Bác Tùng , một người có nhân cách xong chỉ đến Đại Tá là về , rất “ CS” còn kẻ cơ hội lên đến trung tướng , giờ chắc xấu hổ. Còn xe húc đổ là 390 xong chiều người ta dựng lại là xe 384 ( vì 384 là xe lx sản xuất 390 là tăng TQ sx … lúc này đã có tư tưởng thân Nga bài Trung rồi ) … 20 năm sau nhờ tâm hình của nữ nhà báo Pháp chụp lúc xe 390 húc cổng dinh … Công chúng mới được biết …Còn nhiều AH được Bơm …Chỉ có người trong cuộc mới biết …
Cái này gọi là tranh công. Sau chiến thắng ai cũng tranh công, dây máu ăn phần. Tăng 384 có húc vào cổng dinh độc lập nhưng đéo đổ, kíp xe cứ nghĩ tăng khỏe nên cho xe đâm vào bên trái cổng nên vướng hai cái trụ không húc đổ được xe bị dừng ở ngoài cổng, còn xe 390 híc vào chính giữa cổng, chỗ yếu nhất nên cổng mới đổ.
 
từ 74 là Tàu đã bóp viện trợ có đéo gì mà lạ, VN gpmn là trái ý quan thầy Bắc Kinh.
năm 75 giấu công tăng tàu cũng là bình thường
cái tao nói là mày cung cấp thông tin số hiệu xe như lồn, đéo nói thì thôi, nói thì phải nói cho đúng đặc biệt là những thứ liên quan đến số má và tên tuổi.
Ok … Nhầm 8
từ 74 là Tàu đã bóp viện trợ có đéo gì mà lạ, VN gpmn là trái ý quan thầy Bắc Kinh.
năm 75 giấu công tăng tàu cũng là bình thường
cái tao nói là mày cung cấp thông tin số hiệu xe như lồn, đéo nói thì thôi, nói thì phải nói cho đúng đặc biệt là những thứ liên quan đến số má và tên tuổi.
Đúng tăng Tao nhầm Tăng 843 của Thận … Xong khôn lỏi … Dừng bên trái để cho Tăng T59 số hiệu 390 húc … Sau đó chạy lên tầng thay cờ . Chiều nó quay Xe T54 ( 843) húc … chẳng ý kiến mẹ gì … Hưởng tất cả bổng lộc . 20 năm sau người ta sửa lại 2 xe cùng húc …. Rồi về hưu đột tử khi mới 65 ( 1948-2012)…Trời có mắt cả thôi .
 
Cái này gọi là tranh công. Sau chiến thắng ai cũng tranh công, dây máu ăn phần. Tăng 384 có húc vào cổng dinh độc lập nhưng đéo đổ, kíp xe cứ nghĩ tăng khỏe nên cho xe đâm vào bên trái cổng nên vướng hai cái trụ không húc đổ được xe bị dừng ở ngoài cổng, còn xe 390 híc vào chính giữa cổng, chỗ yếu nhất nên cổng mới đổ.
…Sau này mới giải thích vậy . khốn nạn là tất cả sách GK , Ls …. Đều là hình ảnh dựng buổi chiều 30/4 xe 843 ( Mình nhầm xe 384) đâm đổ cổng chính mới là vấn đề …Tạo dựng nó phải đúng . Đừng vì ghét Trung phò LX mà xuyên tạc LS … ngay xe T54 do LX sx phiên bản cũng cũ hơn Phiên bản T59 ( Mới hơn LX thiết kế TQ sản xuất ) .
 
Ok … Nhầm 8

Đúng tăng Tao nhầm Tăng 843 của Thận … Xong khôn lỏi … Dừng bên trái để cho Tăng T59 số hiệu 390 húc … Sau đó chạy lên tầng thay cờ . Chiều nó quay Xe T54 ( 843) húc … chẳng ý kiến mẹ gì … Hưởng tất cả bổng lộc . 20 năm sau người ta sửa lại 2 xe cùng húc …. Rồi về hưu đột tử khi mới 65 ( 1948-2012)…Trời có mắt cả thôi .
Tao nghe anh còn thủ cái bút ký cmn tên vào lá cờ cơ.
Vãi lồn tranh thủ
 
…Sau này mới giải thích vậy . khốn nạn là tất cả sách GK , Ls …. Đều là hình ảnh dựng buổi chiều 30/4 xe 843 ( Mình nhầm xe 384) đâm đổ cổng chính mới là vấn đề …Tạo dựng nó phải đúng . Đừng vì ghét Trung phò LX mà xuyên tạc LS … ngay xe T54 do LX sx phiên bản cũng cũ hơn Phiên bản T59 ( Mới hơn LX thiết kế TQ sản xuất ) .
Tao có dịp nói chuyện với ông lái xe tăng 390 ông kể vậy. Ông lái xe 390 tên là Tập giờ vẫn khỏe lắm, còn ông kíp trưởng 390 tên là Toàn, chính ông đã ra lệnh cho xe 390 húc đổ cổng dinh độc lập.
 
Cái này gọi là tranh công. Sau chiến thắng ai cũng tranh công, dây máu ăn phần. Tăng 384 có húc vào cổng dinh độc lập nhưng đéo đổ, kíp xe cứ nghĩ tăng khỏe nên cho xe đâm vào bên trái cổng nên vướng hai cái trụ không húc đổ được xe bị dừng ở ngoài cổng, còn xe 390 híc vào chính giữa cổng, chỗ yếu nhất nên cổng mới đổ.
Kể lại 20 năm sau …có lẽ không phải vậy . Xe 843 chạy trước bố trí trước được ưu tiên húc cổng chính xong đến nơi sợ nghĩ cổng có điện nên né sang trái . Xe 390 đi sau phi đổ cổng chính , nhà báo Pháp trong sân chụp được . Sau đó bố trí cắm cờ vẫn BQ T xe 843 … chiều dựng chụp lại là xe 843 húc … 5 AE trên xe 390 sau này ấm ức tâm tư … cả bộ máy tuyên truyền láo đè bẹp ..1995 Nhà báo pháp công bố .. Sự thât sáng tỏ . Lại chống chế bịp tiếp … 2 xe cùng húc ? Mình suy diễn vậy .
 
Kể lại 20 năm sau …có lẽ không phải vậy . Xe 843 chạy trước bố trí trước được ưu tiên húc cổng chính xong đến nơi sợ nghĩ cổng có điện nên né sang trái . Xe 390 đi sau phi đổ cổng chính , nhà báo Pháp trong sân chụp được . Sau đó bố trí cắm cờ vẫn BQ T xe 843 … chiều dựng chụp lại là xe 843 húc … 5 AE trên xe 390 sau này ấm ức tâm tư … cả bộ máy tuyên truyền láo đè bẹp ..1995 Nhà báo pháp công bố .. Sự thât sáng tỏ . Lại chống chế bịp tiếp … 2 xe cùng húc ? Mình suy diễn vậy .
Vụ cắm cờ thì đúng là ông Thuận chỉ huy trưởng tăng 843. Sau khi tăng 843 k húc đổ cổng, xe 390 húc đổ cổng thì ông Thuận chỉ huy tăng 843 có nhảy xuống chạy sau xe 390, lúc này tay ông có cầm theo lá cờ quân giải phóng màu xanh đỏ.
 
Khai dân trí - Chấn dân khí
Một khi người dân ai cũng có kiến thức, có hiểu biết. Biết rõ được sự dối trá, sự thối nát, cái sai trái của tụi congsan này thì cũng là lúc tụi nó phải xuống địa ngục.
Hưởng ứng phòng trào ghi tiền DMCS để khai dân trí
 
Vụ cắm cờ thì đúng là ông Thuận chỉ huy trưởng tăng 843. Sau khi tăng 843 k húc đổ cổng, xe 390 húc đổ cổng thì ông Thuận chỉ huy tăng 843 có nhảy xuống chạy sau xe 390, lúc này tay ông có cầm theo lá cờ quân giải phóng màu xanh đỏ.
Nếu sau 1975 mà rõ ràng như vậy , ai nói làm gì …sau 1975 chỉ thấy hình ảnh trên tất cả báo chí , Sách giáo khoa…Xe tăng 843 đâm cổng chính lúc 11g30 … 20 năm sau mới giải thích như vậy . Tôi éo tin … Đã giả dối 843 đâm cổng chính mới là vấn đề.
 
Sửa lần cuối:
Top