Nên làm gì khi có một khoản tiền lớn ( đối với bản thân) rơi xuống ?

có nhiều thằng hỏi vụ có đống thằng hỏi vụ tiền rớt vô đầu nên làm gì.
có tiền cái khó nhất đéo phải sinh lời mà là giữ số tiền đó như thế nào. Vì sao giữ tiền ? 1/ là tâm tính khi có tiền thay đổi. Trước đéo có thì giờ thẳng tay mua sắm, toàn thứ tiêu sản, tới lúc cần đéo có. 2/ là tiền luôn phải có, để khi có cơ hội thì có tiền tham gia vào, 3/ là học cách quản lý tiền.
Nhiều người trúng số, tiền nằm đó, họ vẫn đi làm bình thường, sinh hoạt thái độ vẫn như lúc chưa trúng số. Những người đó tao đánh giá sẽ giữ tiền tốt, kiên định.
Vàng hoặc đô nên mua. Tiền việt giờ sắp như đống cứt. Tự dưng mua nhà mua xe, lồn mẹ đần như đầu cặc. Mình sinh hoạt bình thường, người ta nghĩ đéo có tiền để cướp, giờ phô trương ra, cướp nó mới ngó tới. Đứa trong bài ok đấy.
 
Chuyện tiền đâu ra là của người ta tao không quan tâm
Mày có góp ý kiến gì về 2 ý bà đấy với con bả không ?
bảo em mày đi test IQ đi,chứ người VN phần lớn là ngu si óc chó bảo thủ ảo tưởng bản thân lắm,IQ thấp ngu thì khuyên gì cũng vô ích,tốt nhất tự sinh tự diệt
 
Chia thành 3 phần:
- Phần 1: Đầu tư bất động sản 2 tỷ. Cứ kiếm đất vùng ven, gần KCN có ít thổ cư mua. Hiện bất động sản đang đáy, nên mua vất đó okie. Đầu tư trung - dài hạn tầm 7-10 năm.
- Phần 2: Đầu tư tạo dòng tiền thụ động như góp vốn mở Gym, hoặc thuê nhà nguyên căn rồi setup thành căn hộ mini cho thuê, cổ phần quán cafe.... Thậm chí đầu tư nhà cũ sửa, làm nội thất rồi bán lại. Vốn lưu động 2 tỷ - 3tỷ.
- Phần 3: Tầm 200-300tr đi thuê giáo viên bản xứ học ngoại ngữ nâng cấp bản thân + Mua con xe + Gửi ngân hàng / Chứng khoán.
Phần 2 tao thấy không khả thi lắm
Trong bán kính 2km quanh nhà nó tao thấy có 2 phòng gym, 1 cái decor nhà thấy bảng ghi thế, cf thì cũng nhiều đa số cf cỏ, với cf phong cách xưa ( không phải dạng vintage mà kiểu cf có tí hồ nước với mấy bàn đá ấy) , vlxd thì có 5 tiệm
 
bảo em mày đi test IQ đi,chứ người VN phần lớn là ngu si óc chó bảo thủ ảo tưởng bản thân lắm,IQ thấp ngu thì khuyên gì cũng vô ích,tốt nhất tự sinh tự diệt
mày óc chó hơn nó rồi :))
Sao tao lại gọi nó là em được :))
 
mày óc chó hơn nó rồi :))
Sao tao lại gọi nó là em được :))
"Tao có bà dì, chị mẹ tao," tao thấy mày IQ bình thường,thích bắt lỗi linh tinh,chứ ko tập trung vào vấn đề chính,xưng hô có vẻ ngược với miền Bắc
 
"Tao có bà dì, chị mẹ tao," tao thấy mày IQ bình thường,thích bắt lỗi linh tinh,chứ ko tập trung vào vấn đề chính,xưng hô có vẻ ngược với miền Bắc
Mày vào đây xưng dì chị của mẹ là bth
Như tao đã nói bên ngoại anh hay em của mẹ auto cậu; chị hay em của mẹ auto dì
Mày mới bắt bẻ linh tinh cùn đấy :))
 
Trong Nam, miền Tây xưng hô như này
Bên ngoại
- Anh hay em trai của mẹ ---> cậu
- Chị hay em gái của mẹ ---> dì, hoặc nhà có nhiều chị em gái thì kêu bằng má hai, má ba, má tư,....
Bên nội
- Anh trai của ba ---> bác
- Em trai của ba ----> chú
- Chị gái hay em gái của ba ----> cô
 
Mày vào đây xưng dì chị của mẹ là bth
Như tao đã nói bên ngoại anh hay em của mẹ auto cậu; chị hay em của mẹ auto dì
Mày mới bắt bẻ linh tinh cùn đấy :))
kiểu mày là khách hàng đi nhờ tư vấn,nói 1 lúc rồi dạy đời tư vấn,tao cùng 4 quỹ kền kền Do Thái đang đợi VN vỡ nợ để thu mua trái phiếu chính phủ VN
 
kiểu mày là khách hàng đi nhờ tư vấn,nói 1 lúc rồi dạy đời tư vấn,tao cùng 4 quỹ kền kền Do Thái đang đợi VN vỡ nợ để thu mua trái phiếu chính phủ VN
Tao có bắt bẻ gì đâu :))
Cảm ơn mày đóng góp ý kiến nhé
Còn xưng hô chỗ tao khác mày thế thôi
 
Trong Nam, miền Tây xưng hô như này
Bên ngoại
- Anh hay em trai của mẹ ---> cậu
- Chị hay em gái của mẹ ---> dì, hoặc nhà có nhiều chị em gái thì kêu bằng má hai, má ba, má tư,....
Bên nội
- Anh trai của ba ---> bác
- Em trai của ba ----> chú
- Chị gái hay em gái của ba ----> cô
Thường ở tao đoạn đấy thì: dì 2 dì 3 dì 4 dì út … ví dụ vậy
Chứ cũng không xưng má 2 má 3 má 4
 
Tao có bà dì, chị mẹ tao, bà này tuy không khá gì nhưng sống khá là tốt tính , cũng hào phóng
Vừa rồi con trai bà ấy ( bà ấy có mỗi thằng con 25 tuổi chưa vợ) trúng quy hoạch được 6 tỷ 2, với mảnh đất trăm mét để xây nhà . Đây là nhà với đất ông bà bên nội nó để lại cho nó nên nó được hưởng hết. Mà nó còn mỗi bà đã già hơn 90t.
Nó đang làm công chức xã.
Giờ mẹ nó tính là lấy tiền đấy gửi ngân hàng vào tài khoản nó , xây cái nhà nhỏ nhỏ, mua thêm con ô tô cũ Camry tầm 500 triệu. Còn để ra cho nó 100 triệu tiền khi cần như đổ xăng sửa xe các kiểu. Mẹ với bố nó có lương hưu rồi nên cũng ổn.
Còn nó thì cũng thế nhưng tính là mua vàng để tới sau này lên ( nó lấy lý do là xưa ai gửi tiết kiệm giờ đều chả có tiền bằng mua vàng) dù đúng là lạm phát mỗi thời khác nhau.
Mẹ nó bảo đang nghèo tự dưng mua đống vàng bỏ nhà rồi cướp cắt cổ cả nhà thì sao? Lỡ nghèo không chết mà giàu lên đột ngột lại chưa kịp hưởng mà chết mất sao. Vùng nó thì cũng hay mất trộm vặt. Gà vịt bàn inox…
Tao thấy ý mẹ nó cũng đúng còn ý nó cũng có phần đầu tư cũng khá chắc nhưng rủi ro hơn. Bọn mày cho xin ý kiến ? Cảm ơn đã đọc
@khoaito2022 IQ trên 140 thì có người tư vấn hỗ trợ rõ ràng cho mày éo lấy phí luôn
 
Khi bạn đối mặt với một khoản tiền lớn (đối với bạn cá nhân) rơi xuống, đây có thể là một cơ hội tốt để xem xét kế hoạch và quyết định thông minh về cách sử dụng số tiền đó. Dưới đây là một số bước bạn có thể xem xét:

  1. Tạo kế hoạch tài chính: Đầu tiên, hãy xem xét tình hình tài chính hiện tại của bạn và xác định mục tiêu tài chính cụ thể. Tạo ra một kế hoạch tài chính dựa trên mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của bạn, bao gồm việc tiết kiệm, đầu tư, trả nợ, và quản lý rủi ro tài chính.
  2. Trả nợ: Nếu bạn có bất kỳ khoản nợ nào, đặc biệt là các khoản nợ có lãi suất cao như thẻ tín dụng, việc sử dụng khoản tiền này để trả nợ có thể là một lựa chọn thông minh. Điều này giúp giảm gánh nặng tài chính và tiết kiệm được số tiền chi trả lãi suất.
  3. Tiết kiệm và đầu tư: Xem xét việc đầu tư một phần hoặc toàn bộ số tiền này để tăng lợi nhuận trong tương lai. Bạn có thể nên tìm kiếm sự tư vấn từ chuyên gia tài chính hoặc ngân hàng để chọn lựa các lựa chọn đầu tư phù hợp với mục tiêu tài chính của bạn và mức độ rủi ro mà bạn sẵn lòng chấp nhận.
  4. Xây dựng quỹ dự trữ: Đôi khi, việc giữ lại một phần của số tiền này để tạo ra một quỹ dự trữ là một ý tưởng tốt. Quỹ dự trữ có thể sử dụng cho các tình huống khẩn cấp hoặc để đảm bảo an toàn tài chính trong tương lai.
  5. Tiêu vui và phát triển bản thân: Đừng quên dành một phần nhỏ của số tiền này để thưởng cho bản thân và thúc đẩy sự phát triển cá nhân. Điều này có thể bao gồm việc du lịch, học tập, hoặc tham gia các hoạt động mà bạn yêu thích.
Quan trọng nhất là hãy đảm bảo bạn đưa ra quyết định thông minh và cân nhắc kỹ lưỡng trước khi sử dụng số tiền lớn này.
 
Top