Muốn mua thuốc phơi nhiễm hiv ở đâu Hà Nội vậy các bác?

Tao đang nói về thuốc phơi nhiễm HIV tao nhớ hình như là CRV thì phải, còn agriptega là thuốc gì tao mới nghe, chắc tao bị lạc hậu á. Tiện thể Agriptega của mày đây.

Một số vấn đề thận trọng khi sử dụng Agriptega​

  • Viên nén Acriptega không nên sử dụng cùng lúc với các sản phẩm chứa các hoạt chất Dolutegravir, Lamivudine, Tenofovir disoproxil fumarate hoặc các chất tương tự Cytidine (như emtricitabine và adefovir dipivoxil);
  • Khả năng lây truyền HIV: Điều trị với Agriptera không loại trừ hoàn toàn khả năng lây truyền HIV cho người khác qua đường tình dục hoặc đường máu, mặc dù nguy cơ có thể giảm. Do đó, người nhiễm HIV vẫn phải tiếp tục sử dụng các biện pháp dự phòng lây truyền HIV phù hợp;
  • Mức độ an toàn của hoạt chất Dolutegravir chưa được nghiên cứu trên bệnh nhân bệnh gan nặng. Do đó, chỉ nên sử dụng Acriptega trên bệnh nhân mắc bệnh gan khi lợi ích điều trị vượt trội so với những rủi ro cho sức khỏe, đồng thời cần theo dõi chặt chẽ để đảm bảo an toàn;
  • Bệnh nhân HIV đồng nhiễm virus viêm gan B hoặc viêm gan C cần lưu ý vì người mắc viêm gan B hoặc C mạn tính khi điều trị phác đồ kết hợp kháng retrovirus có nguy cơ gia tăng tác dụng bất lợi nghiêm trọng lên gan, thậm chí gây tử vong;
  • Các phản ứng quá mẫn liên quan đến Dolutegravir trong thuốc Agriptera đã được ghi nhận, đặc trưng với các biểu hiện như phát ban và đôi khi gây rối loạn chức năng các cơ quan;
  • Chức năng thận: Tenofovir đào thải chủ yếu qua thận thông qua sự kết hợp giữa cơ chế lọc cầu thận và bài tiết ở ống thận. Do đó, khả năng thanh thải thuốc Agriptera có thể suy giảm ở bệnh nhân có suy chức năng thận;
  • Nhiễm toan lactic là một biến chứng hiếm gặp nhưng có thể ảnh hưởng đến tính mạng liên quan đến các thuốc ức chế enzym sao chép ngược Nucleosid (nNRTI);
  • Viêm tụy: Điều trị bằng thuốc Acriptega cần được ngừng ngay lập tức nếu xuất hiện các triệu chứng lâm sàng hoặc kết quả xét nghiệm máu gợi ý viêm tụy;
  • Nhiễm trùng cơ hội: Người đang điều trị bằng thuốc kháng retrovirus như Agriptera có nguy cơ cao hình thành các bệnh nhiễm trùng cơ hội hoặc các biến chứng khác nhiễm HIV.
t uống rồi, còn mai t đi khám xem sao. ít ra uống trước cho chắc, để lâu lại quá 72h. mai t khám t xem gan tao có vấn đề gì k, với hỏi bác sĩ uống thuốc loại này được không là ok rồi
 
Tao đang nói về thuốc phơi nhiễm HIV tao nhớ hình như là CRV thì phải, còn agriptega là thuốc gì tao mới nghe, chắc tao bị lạc hậu á. Tiện thể Agriptega của mày đây.

Một số vấn đề thận trọng khi sử dụng Agriptega​

  • Viên nén Acriptega không nên sử dụng cùng lúc với các sản phẩm chứa các hoạt chất Dolutegravir, Lamivudine, Tenofovir disoproxil fumarate hoặc các chất tương tự Cytidine (như emtricitabine và adefovir dipivoxil);
  • Khả năng lây truyền HIV: Điều trị với Agriptera không loại trừ hoàn toàn khả năng lây truyền HIV cho người khác qua đường tình dục hoặc đường máu, mặc dù nguy cơ có thể giảm. Do đó, người nhiễm HIV vẫn phải tiếp tục sử dụng các biện pháp dự phòng lây truyền HIV phù hợp;
  • Mức độ an toàn của hoạt chất Dolutegravir chưa được nghiên cứu trên bệnh nhân bệnh gan nặng. Do đó, chỉ nên sử dụng Acriptega trên bệnh nhân mắc bệnh gan khi lợi ích điều trị vượt trội so với những rủi ro cho sức khỏe, đồng thời cần theo dõi chặt chẽ để đảm bảo an toàn;
  • Bệnh nhân HIV đồng nhiễm virus viêm gan B hoặc viêm gan C cần lưu ý vì người mắc viêm gan B hoặc C mạn tính khi điều trị phác đồ kết hợp kháng retrovirus có nguy cơ gia tăng tác dụng bất lợi nghiêm trọng lên gan, thậm chí gây tử vong;
  • Các phản ứng quá mẫn liên quan đến Dolutegravir trong thuốc Agriptera đã được ghi nhận, đặc trưng với các biểu hiện như phát ban và đôi khi gây rối loạn chức năng các cơ quan;
  • Chức năng thận: Tenofovir đào thải chủ yếu qua thận thông qua sự kết hợp giữa cơ chế lọc cầu thận và bài tiết ở ống thận. Do đó, khả năng thanh thải thuốc Agriptera có thể suy giảm ở bệnh nhân có suy chức năng thận;
  • Nhiễm toan lactic là một biến chứng hiếm gặp nhưng có thể ảnh hưởng đến tính mạng liên quan đến các thuốc ức chế enzym sao chép ngược Nucleosid (nNRTI);
  • Viêm tụy: Điều trị bằng thuốc Acriptega cần được ngừng ngay lập tức nếu xuất hiện các triệu chứng lâm sàng hoặc kết quả xét nghiệm máu gợi ý viêm tụy;
  • Nhiễm trùng cơ hội: Người đang điều trị bằng thuốc kháng retrovirus như Agriptera có nguy cơ cao hình thành các bệnh nhiễm trùng cơ hội hoặc các biến chứng khác nhiễm HIV.
đúng rồi, mày bị lạc hậu rồi
Acriptega là thuốc mới nhất hiện tại, chỉ uống mỗi ngày 1 viên thôi
Bị viêm tuỵ hay viêm gan nặng thì mới không dùng thuốc thôi, còn lại dùng bình thường. Người phơi nhiễm cũng dùng, mà người đang điều trị hiv cũng dùng
Tác dụng phụ nó cũng ghi rõ là buồn nôn, ỉa chảy, phát ban, rụng tóc v.v. Nhưng tao ko bị cái nào, và hầu hết mọi người cũng ko bị
Tao ko nói là 100% k bị nhưng thuốc mới ít người bii hơn, kiểu 100 người thì 80 người k bị, còn 20 người sẽ bị cái này cái kia
Thuốc này cho mấy thằng sida uống trường kì luôn, mà hại gan hại thận chắc chúng nó chết sớm rồi
 
đúng rồi, mày bị lạc hậu rồi
Acriptega là thuốc mới nhất hiện tại, chỉ uống mỗi ngày 1 viên thôi
Bị viêm tuỵ hay viêm gan nặng thì mới không dùng thuốc thôi, còn lại dùng bình thường. Người phơi nhiễm cũng dùng, mà người đang điều trị hiv cũng dùng
Tác dụng phụ nó cũng ghi rõ là buồn nôn, ỉa chảy, phát ban, rụng tóc v.v. Nhưng tao ko bị cái nào, và hầu hết mọi người cũng ko bị
Tao ko nói là 100% k bị nhưng thuốc mới ít người bii hơn, kiểu 100 người thì 80 người k bị, còn 20 người sẽ bị cái này cái kia
Thuốc này cho mấy thằng sida uống trường kì luôn, mà hại gan hại thận chắc chúng nó chết sớm rồi
Tao đã bảo là Acriptega bị HIV rồi hay phơi nhiễm 72h đều uống được như nhau rồi mà
 
@Sunierjin mày vào confirm vụ thằng này nói thuốc acriptega mới nhất rất là đọc dùm tao. Có thật là nó độc tới mức sau này cái mặt mày sẽ tròn vo ú na ú nần không. Mấy thằng điều trị hiv/aids uống trường kì mặt thằng nào cũng như cái mâm và rất là xấu trai hả mày
Về mặt dược tính thì tất cả các thuốc điều trị Hiv và Viêm gan B đều có tác dụng phụ rất lớn lên Gan và đặc biệt là Thận (vì nó đa phần thải trừ ra nước tiểu), còn về mặt động dược học thì tất cả các loại thuốc điều trị Hiv này đều không có tác dụng tiêu diệt được Virus Hiv và HBV (viêm gan B) mà nó chỉ có tác đụng ức chế và ngăn chặn các loại Virus này sao chép mã Adn trong nhân tế bào và nhân bản hàng loạt.

Cũng chính vì thế nên trong 72h (càng sớm càng tốt) các liệu trình Prep (hay trước đây là Pep) vừa là giải pháp điều trị ARV kháng và giảm nồng độ virus trong máu giúp bảo vệ Đại thực bào CD4 để kéo dài thời gian trước khi chuyển sang giai đoạn Aids, vừa là giải pháp điều trị phơi nhiễm Hiv để ngăn khi virus này xâm nhập vào hệ thống miễn dịch của cơ thể và nhân bản.

Trong y tế, tất cả các trường phơi nhiễm Hiv đều được đánh giá mức độ, với nhiều mức độ phơi nhiễm nguy hiểm từ thấp đến cao như quan hệ tình dục không an toàn qua thâm nhập dương vât-âm đạo, không an toàn qua đường dương vật-trực tràng hậu môn, truyền từ mẹ sang con, lây nhiễm qua đường máu...vvv. Nhưng nhìn chung các loại Prep/Pep phổ biến nhất đều là các pháp đồ có khả năng dự phòng thành công cao nếu người bệnh đáp ứng đủ các yếu tố cần thiết (không nhiễm Hiv từ trước hoặc trong giai đoạn của sổ, điều trị đúng phác đồ, và đối tượng có nguy lây nhiễm cho người được dự phòng điều trị Hiv đã có quá trình sử dụng Arv khiến cho virus Hiv kháng thuốc).

Trong tất cả những tác dụng phụ của thuốc Prep/Pep trong điều trị dự phòng phơi nhiễm đều không là gì so với nguy cơ thực sự nhiễm Hiv, trừ một số trường hợp suy gan, suy thận, đã nhiễm Hiv (Hiv có nhiều biến chủng khác nhau vẫn có thể mắc nhiều loại Hiv, và điều trị hay mắc một số căn bệnh nhất định thì phải thăm khám và hỏi ý kiến của Bác sĩ.
 
Cũng thông tin thêm cho chúng mày là thuốc ARV/Pep/Perp (đều là 1 thôi) vô cùng có hại (suy đa nội tạng) nếu sử dụng lâu dài, bằng chứng là có nhiều người ở trên thế giới điều kiện kinh tế rất tốt, được chăm sóc ý tế và nghỉ ngơi an dưỡng nên dù nhiễm Hiv nhưng và chưa chuyển sang giai đoạn "Aids" nhưng bị suy đa nội tạng và tử vong (tiêu biểu là nữ diễn viên JAV Ai Iijima). Nhưng cũng có trường hợp 30 vẫn khỏe mạnh là cầu thủ bóng rổ nổi tiểng Magic Johnson người Mỹ.

Nói chung ở lứa tuổi nào, ở hoàn cảnh nào, ở trạng thái nào chúng mày cũng phải rèn luyện và bảo vệ thân thể, địt mẹ phải khỏe thì mới ăn chơi được. May mắn sẽ không ở bên chúng mày mãi được đâu. Tao thì vẫn chơi đều nhưng tao giữ gìn lắm.
 
Cũng thông tin thêm cho chúng mày là thuốc ARV/Pep/Perp (đều là 1 thôi) vô cùng có hại (suy đa nội tạng) nếu sử dụng lâu dài, bằng chứng là có nhiều người ở trên thế giới điều kiện kinh tế rất tốt, được chăm sóc ý tế và nghỉ ngơi an dưỡng nên dù nhiễm Hiv nhưng và chưa chuyển sang giai đoạn "Aids" nhưng bị suy đa nội tạng và tử vong (tiêu biểu là nữ diễn viên JAV Ai Iijima). Nhưng cũng có trường hợp 30 vẫn khỏe mạnh là cầu thủ bóng rổ nổi tiểng Magic Johnson người Mỹ.

Nói chung ở lứa tuổi nào, ở hoàn cảnh nào, ở trạng thái nào chúng mày cũng phải rèn luyện và bảo vệ thân thể, địt mẹ phải khỏe thì mới ăn chơi được. May mắn sẽ không ở bên chúng mày mãi được đâu. Tao thì vẫn chơi đều nhưng tao giữ gìn lắm

Thanks bài thông tin rất hữu ích của mày.
 
rén r thì phải ăn chay trường đi, đừng có đi djt bọp linh tinh nữa, chết đấy, tốt nhất là phải quật buồy vào tường í cho đầu nó thanh thản :burn_joss_stick:
 
Giờ thuốc ngấm đau đầu vl. Người ê ẩm. Khả năng mai k uống nữa . E kia cũng nhắn tin cương quyết bảo nó k bị sao. Thoii t để số phận quyết định chúng m à 😢
 
Giờ thuốc ngấm đau đầu vl. Người ê ẩm. Khả năng mai k uống nữa . E kia cũng nhắn tin cương quyết bảo nó k bị sao. Thoii t để số phận quyết định chúng m à 😢
Ra long châu k có đơn mà vẫn mua dc hả mầy?
 
Được m. Thuốc có tem
Bộ công an. Đứa nào dùng k T cho
Tau uống 3 lọ ròi lần nào cũng phải vô bv khám lấy đơn phiền vl đâm ra k thích đi chơi nữa dờ k cần đơn thì hay quá hay

Cái acriptega mầy bị ảo giác thôi chứ chả có triệu chứng gì đâu tau uống hoài mà
 
Tau uống 3 lọ ròi lần nào cũng phải vô bv khám lấy đơn phiền vl đâm ra k thích đi chơi nữa dờ k cần đơn thì hay quá hay

Cái acriptega mầy bị ảo giác thôi chứ chả có triệu chứng gì đâu tau uống hoài mà
T bị đau đầu chóng mặt thôi. Mức nhẹ. Nhưng khá mệt
 
Mầy bị mấy th lz hù nên cơ thể tự tạo ra phản ứng giả thôi cứ suy nghĩ thoải mái ngủ nghỉ bt là hết
T bị thật chứ. Mệt với đau đầu ê ẩm. Như này cả tháng thì k làm dc việc
 
Sao chúng mày phải cãi nhau về thuốc giả, thuốc kém chất lượng nhỉ.

Tao đã trình bày từ mấy page trước rồi, thuốc điều trị hiv (Arv/Pep/Prep đều là 1) cho bệnh nhân nhiễm Hiv là "miễn phí". Tuy nhiên không miễn phí với những người điều phị theo phác đồ dự phòng phơi nhiễm. Nên với suy nghĩ chủ quan cá nhân của tao là chả có bên dở hơi nào làm giả cái thuốc được phát miễn phí cả, chúng mày thích mày có thể xin pass lại của một số thằng nghiện bị Hiv trên forum Hiv của thằng dở hơi khắm lọ Tuanmesadec (vì nhiều thằng nó đến tháng lấy thuốc mà nó yếu quá uống không có nỗi). Tất nhiên thuốc của chương trình phát miễn phí cho bệnh nhân nhiễm Hiv thì không thể tốt bằng các loại xịn được các công ty lớn trên thế giới (như Pfizer, Sanofi, Johnson ...vvv) sản xuất vs chi phí cao (mà khả năng ở Việt Nam nếu không làm liên quan đến Y tế chúng mày cũng ko mua được đâu).

Với các trường hợp có nguy cơ phơi nhiễm qua đường tình dục thì trong 72h (càng sớm càng tốt). Nếu ở HN chúng mày đến Bệnh viện Đống Đa hoặc Trung tâm Y tế dự phòng 50C Hàng Bài để test nhanh Hiv (có trăm nghìn thôi) và được tư vấn sử dụng Perp (tầm 1 tr)... nếu ở Sài Gòn thì chúng mày ra Bệnh viện Hoà Hảo.

Với các trường hợp có nguy cơ phơi nhiễm cao (quan hệ tình dục hậu môn không an toàn, dùng chung bơm kim tiêm, vết thương hở diện rộng tiếp xúc với dịch tiết truyền nhiễm của người có khả năng cao nhiễm Hiv) thì sẽ có phác đồ dự phòng cao hơn vì đường máu chính là đường lây Hiv dễ nhất, virus Hiv qua đường máu nhân bản rất nhanh không bị cản bởi các Đại thực bào khi qua đường tình dục.

Đồng thời nếu có nguy cơ chúng mày phải bình tĩnh, chuyện nó đã xảy ra rồi, không thể quay lại quá khứ được, những ngày tiếp theo mới là quan trọng nhất, là thời gian vàng để mình có sữa chữa sai lầm. Không nên và không cần thiết suy nghĩ quá nhiều về những hành vi, những diễn biến với đối tượng mà chúng mày nghi ngờ nhiễm Hiv (tại sao nó lại dễ dàng cho mình chơi không bao, tại sao nó đang chơi nó lại rút bao rồi cứ nhìn mình cươi cười đểu đểu, tại sao nó lại nói câu kiểu như bất cần đời sau khi việc đấy diễn ra, tại sao lúc quan hệ không an toàn xong mình tự nhiên cảm thấy nó có vấn đề gì về sức khỏe mà trước đấy mình không biết... blah blah). Cũng không cần phải tìm cách đưa đối tượng đi xét nghiệm này xét nghiệm kia vì bản thân những đối tượng đấy đa phần sẽ không hợp tác (càng làm cho chúng mày lo lắng), đồng thời nhiễm Hiv có thời gian cửa sổ tương đối lâu (có thể đến vài tháng, xét nghiệm âm tính những nhiễm Hiv và có khả năng lây lan mạnh vì thời kìa cửa sổ nồng độ Virus trong máu rất cao) 30 ngày với 30 viên thuốc không là gì nghiêm trọng với những người còn khỏe mạnh và không có tiền sử các vấn đề về sức khỏe, tuy nhiên cần để ý đến các bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục khác (lậu, giang mai, sùi mào gà...) và nếu đã lâm vào hoàn cảnh đấy thì cố gắng đừng để nó xảy ra một lần nữa (ít nhất trong một khoảng thời gian) vì biết đâu lần sau không còn cái may mắn đấy nữa.

Tron g quá trình sử dụng thuốc, tất nhiên khi tâm lý bị ảnh hưởng và thực sự thuốc cũng có nhiều tác dụng không tốt thì sức khỏe và tinh thần sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều. Trong lúc này chúng mày cố gắng giữ gìn sức khỏe, tránh thuốc lá, ma túy, rượu chè, cũng tránh làm việc quá nặng. Đồng thời khi sử dụng thuốc theo tao cũng không cần phải bổ sung thêm thuốc bổ gan thận Đông hay Tây Y gì cả để giảm áp lực cho Gan Thận, sau khi điều trị sau (30 ngày sẽ qua nhanh thôi) thì chúng mày nên đi xét nghiệm Sinh hóa (độ 200k thôi) để xem các chỉ số thế nào rồi mới sử dụng các thực phẩm chức năng phù hợp là tốt nhất.

Đối với những thằng có vợ, có người yêu... Nếu phải quan hệ tình dục thì chắc chắn phải dùng bao cao su, sau khi dùng thuốc xong thì (30 ngày) test nhanh 1 lần nữa, rồi sau 60 ngày làm một cái test Elisha khẳng định thì chúng mày có thể yên tâm được rồi. Nếu quá bí và không biết cách nào tao có thể gợi ý cho chúng mày một số cách để có thể từ chối quan hệ với vợ/người yêu trong một khoản thời gian, ví dụ chúng mày có thể đi cắt Amidan, có thể đi cắt bao quy đầu, có thể đi đốt hạch mồ hôi...vvv

Đàn ông chơi thì phải chịu... những đừng bắt người thân gánh chịu.
 
Sửa lần cuối:
Lịt pẹ tau mua trong bv nhiệt đới đàng hoàng nhé đi khám đi xét nghiệm đủ hết
Sao chúng mày phải cãi nhau về thuốc giả, thuốc kém chất lượng nhỉ.

Tao đã trình bày từ mấy page trước rồi, thuốc điều trị hiv (Arv/Pep/Prep đều là 1) cho bệnh nhân nhiễm Hiv là "miễn phí". Tuy nhiên không miễn phí với những người điều phị theo phác đồ dự phòng phơi nhiễm. Nên với suy nghĩ chủ quan cá nhân của tao là chả có bên dở hơi nào làm giả cái thuốc được phát miễn phí cả, chúng mày thích mày có thể xin pass lại của một số thằng nghiện bị Hiv trên forum Hiv của thằng dở hơi khắm lọ Tuanmesadec (vì nhiều thằng nó đến tháng lấy thuốc mà nó yếu quá uống không có nỗi). Tất nhiên thuốc của chương trình phát miễn phí cho bệnh nhân nhiễm Hiv thì không thể tốt bằng các loại xịn được các công ty lớn trên thế giới (như Pfizer, Sanofi, Johnson ...vvv) sản xuất vs chi phí cao (mà khả năng ở Việt Nam nếu không làm liên quan đến Y tế chúng mày cũng ko mua được đâu).

Với các trường hợp có nguy cơ phơi nhiễm qua đường tình dục thì trong 72h (càng sớm càng tốt). Nếu ở HN chúng mày đến Bệnh viện Đống Đa hoặc Trung tâm Y tế dự phòng 50C Hàng Bài để test nhanh Hiv (có trăm nghìn thôi) và được tư vấn sử dụng Perp (tầm 1 tr)... nếu ở Sài Gòn thì chúng mày ra Bệnh viện Hoà Hảo.

Với các trường hợp có nguy cơ phơi nhiễm cao (quan hệ tình dục hậu môn không an toàn, dùng chung bơm kim tiêm, vết thương hở diện rộng tiếp xúc với dịch tiết truyền nhiễm của người có khả năng cao nhiễm Hiv) thì sẽ có phác đồ dự phòng cao hơn vì đường máu chính là đường lây Hiv dễ nhất, virus Hiv qua đường máu nhân bản rất nhanh không bị cản bởi các Đại thực bào khi qua đường tình dục.

Đồng thời nếu có nguy cơ chúng mày phải bình tĩnh, chuyện nó đã xảy ra rồi, không thể quay lại quá khứ được, những ngày tiếp theo mới là quan trọng nhất, là thời gian vàng để mình có sữa chữa sai lầm. Không nên và không cần thiết suy nghĩ quá nhiều về những hành vi, những diễn biến với đối tượng mà chúng mày nghi ngờ nhiễm Hiv (tại sao nó lại dễ dàng cho mình chơi không bao, tại sao nó đang chơi nó lại rút bao rồi cứ nhìn mình cươi cười đểu đểu, tại sao nó lại nói câu kiểu như bất cần đời sau khi việc đấy diễn ra, tại sao lúc quan hệ không an toàn xong mình tự nhiên cảm thấy nó có vấn đề gì về sức khỏe mà trước đấy mình không biết... blah blah). Cũng không cần phải tìm cách đưa đối tượng đi xét nghiệm này xét nghiệm kia vì bản thân những đối tượng đấy đa phần sẽ không hợp tác (càng làm cho chúng mày lo lắng), đồng thời nhiễm Hiv có thời gian cửa sổ tương đối lâu (có thể đến vài tháng, xét nghiệm âm tính những nhiễm Hiv và có khả năng lây lan mạnh vì thời kìa cửa sổ nồng độ Virus trong máu rất cao) 30 ngày với 30 viên thuốc không là gì nghiêm trọng với những người còn khỏe mạnh và không có tiền sử các vấn đề về sức khỏe, tuy nhiên cần để ý đến các bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục khác (lậu, giang mai, sùi mào gà...) và nếu đã lâm vào hoàn cảnh đấy thì cố gắng đừng để nó xảy ra một lần nữa (ít nhất trong một khoảng thời gian) vì biết đâu lần sau không còn cái may mắn đấy nữa.

Đối với những thằng có vợ, có người yêu... Nếu phải quan hệ tình dục thì chắc chắn phải dùng bao cao su, sau khi dùng thuốc xong thì (30 ngày) test nhanh 1 lần nữa, rồi sau 60 ngày làm một cái test Elisha khẳng định thì chúng mày có thể yên tâm được rồi. Nếu quá bí và không biết cách nào tao có thể gợi ý cho chúng mày một số cách để có thể từ chối quan hệ với vợ/người yêu trong một khoản thời gian, ví dụ chúng mày có thể đi cắt Amidan, có thể đi cắt bao quy đầu, có thể đi đốt hạch mồ hôi...vvv

Đàn ông chơi thì phải chịu... những đừng bắt người thân gánh chịu.
T k uống được . Mệt vl. Uống r k làm đcgì cả. E kia âm tính với cương quyết sạch nên thôi. T đ uống nữa. Chứ uống cái này hành cho sml ê ẩm, đau đầu, ỉ chảy.
 
T k uống được . Mệt vl. Uống r k làm đcgì cả. E kia âm tính với cương quyết sạch nên thôi. T đ uống nữa. Chứ uống cái này hành cho sml ê ẩm, đau đầu, ỉ chảy.
3 tháng sau đi lên bv làm xét nghiệm âm tính là ăn ngon ngủ yên nha tml
 
T k uống được . Mệt vl. Uống r k làm đcgì cả. E kia âm tính với cương quyết sạch nên thôi. T đ uống nữa. Chứ uống cái này hành cho sml ê ẩm, đau đầu, ỉ chảy.
Ok thôi quyết định là của mày, Hiv cũng là một virus bất hoạt nhanh và khó lây nhiễm. Nhớ đủ ngày (30 nhanh, 60 Elisha) an toàn cho người thân nhé.

Chúc mày an toàn may mắn!
 
Top