“Kỵ binh bay” bất khả chiến bại của người Ba Lan

同惡相濟

Bò lái xe
“Những tiếng va chạm khủng khiếp vang lên, ngỡ như núi đổ, kế đến là những tiếng vang của kim loại như thể hàng nghìn người thợ rèn đang cùng đập trên đe. Chúng tôi nhìn lại một lần nữa – lạy Chúa tôi – những người lính cứ lần lượt ngã xuống và bị nghiền nát như thể cánh đồng lúa mạch bị cơn bão tàn phá vậy, và rồi họ… những kỵ binh bay Hussars đã bỏ đi xa cùng ngọn giáo trên vai”.

Đó là những gì mà nhà văn Henryk Sienkiewicz mô tả về “kỵ binh có cánh” Hussars khiến đối thủ phải kinh hoàng và là niềm tự hào bất tận của người Ba Lan.

0.jpg

“Kỵ binh bay”.

Xuất hiện ở châu Âu vào thế kỷ 16 đến 18, đội kỵ binh của Ba Lan được xem là bất bại và đã gieo rắc kinh hoàng trên khắp chiến trường châu Âu, được mệnh danh là “kỵ binh có cánh” hay “kỵ binh bay”. Đội kỵ binh này đã giành nhiều chiến thắng, cả với những đối thủ đông hơn họ nhiều lần.

Mỗi khi ra trận, không chỉ người lính Hussars mà cả ngựa chiến của họ cũng được che chở bằng giáp. Họ sử dụng giáo dài chĩa về phía đối phương. Ngoài vũ khí chính là giáo dài, các kỵ binh còn được trang bị kiếm và vài khẩu súng ngắn.

Các nhà nghiên cứu từng cho rằng đôi cánh phía sau kỵ binh Hussars chỉ có tác dụng trang trí cho đẹp. Nhưng thực tế trên chiến trường, những đôi cánh này rung rinh theo nhịp ngựa chạy, khiến ngựa đối phương sợ không dám tiến đến gần.

Mỗi khi xông trận, “kỵ binh có cánh” thường đi rất chậm rồi tăng tốc dần dần lên, đến khi đụng phải tuyến đầu đối thủ cũng là lúc tốc độ đã lên cực đại. Kiểu tấn công này khiến đối thủ thường tính sai thời điểm hai bên giáp nhau giao chiến. Tuyến đầu của đối phương căng thẳng khi thấy “kỵ binh có cánh” cứ tăng tốc dần, tuyến sau vì không tính đúng thời gian “kỵ binh có cánh” tiến đến nên thường mất tập trung.

Rất nhiều trận đánh ở châu Âu vào thế kỷ 16, 17 có sự tham gia của đội kỵ binh hùng mạnh này, như: Lubiszew (1577), Byczyna (1588), Kokenhausen (1601), Kircholm (1605), Kluszyn (1610), Chocim (1621), Martynów (1624), Trzciana (1629), Ochmatów (1644), Beresteczko (1651), Polonka (1660), Cudnów (1660), Chocim (1673), Lwów (1675), Vienna (1683), và Párkány (1683).

14716c55af6bf5974.jpg

Kỵ binh có cánh xung trận.

Các trận đánh lớn này “kỵ binh có cánh” đều giành được chiến thắng, kể cả khi đối phương đông gấp nhiều lần. Thế kỷ 16, 17 được xem là kỷ nguyên vàng của đội quân này.

Đặc biệt, năm 1605 diễn ra trận chiến Kircholm, trong đó quân Thụy Điển vượt trội với 11.000 quân trang bị súng trường. Còn phía Ba Lan chỉ có 1.900 kỵ binh có cánh. Thế nhưng kết quả thật bất ngờ: quân Thụy Điển thảm bại với 6.000 quân tử trận hoặc thương vong, phía “kỵ binh bay” bị mất chưa đến 100 người.

22474a1030bd0777c.jpg

Giáp của kỵ binh Ba Lan được trưng bày.

Một trận đánh quan trọng khác có sự góp mặt của đội kỵ binh này là trận đánh giữa liên quân Áo, Đức, Ba Lan và đế chế Ottoman.

Sau khi Đế chế Ottoman đánh bại Đế chế La Mã để thống trị châu Âu, đến năm 1683, lãnh thổ của đế chế này đã trải dài toàn bộ đông-nam châu Âu bờ bắc Địa Trung Hải, cả bờ biển bắc châu Phi cho đến Maroc phía nam Địa Trung Hải, lãnh thổ rộng đến 11,5 triệu km2. Với tham vọng làm chủ vùng Trung Âu, năm 1683, vua Ottoman lệnh cho 15 vạn quân bao vây thành Vienna. 15.000 quân Áo trong thành đã nỗ lực phòng thủ suốt một tháng.

Lúc này liên quân của Áo, Đức, Ba Lan gồm 8 vạn quân được thành lập để giải vây cho thành Vienna. Liên quân được đặt dưới sự chỉ huy của vua Ba Lan là Jan III Sobieki cùng đội “kỵ binh có cánh” nổi tiếng châu Âu lúc đó. Và chính đội “kỵ binh có cánh” này trở thành lực lượng đặc biệt giúp đánh bại quân Ottoman, giải cứu thành công thành Vienna. Thua trận, vua Ottoman buộc tội Tể tướng Mustafa khiến ông phải tự siết cổ mà chết.

33681cc237c199619.jpg

Vua Ba Lan Jan III Sobieski trên lưng chiến mã. Họa phẩm của họa sĩ Gonzales Coques, sau năm 1674.

Chiến thắng trên đã tạo tiền đề cho chiến thắng trong Trận Lepanto ngay sau đó, chấm dứt hoàn toàn tham vọng xâm lược Địa Trung Hải chiếm trọn châu Âu của Đế quốc Ottoman.

Với những chiến công vang dội của mình, “kỵ binh có cánh” Hussars trở thành niềm tự hào của người Ba Lan cho đến tận ngày nay.
 
Bọn này là kỵ binh nặng nhưng trong AOE 2 lại cho thành kỵ binh nhẹ. Thời hoả khí chưa phát triển thì bọn này bá thật, sau này khi súng được trang bị đại trà thì kỵ binh mất dần ưu thế, kỵ binh Hussar quá đắt nên không thể trang bị đại trà được, thời Ba Lan còn giàu thì còn có thể duy trì số lượng lớn, sau thời Potop (1654 - 1667) thì Ba Lan bị Nga, Thụy Điển tàn phá nghiêm trọng dẫn đến quốc lực giảm đi đáng kể nên không thể duy trì được lực lượng Hussar lớn như trước, để rồi bị Nga, Phổ, Áo phân chia dẫn đến mất nước.
 
Các nhà nghiên cứu từng cho rằng đôi cánh phía sau kỵ binh Hussars chỉ có tác dụng trang trí cho đẹp. Nhưng thực tế trên chiến trường, những đôi cánh này rung rinh theo nhịp ngựa chạy, khiến ngựa đối phương sợ không dám tiến đến gần.
Ko phải là nó rung rinh theo nhịp khiến đối phương ko dám tới gần mà khi ngựa chạy mấy cái cánh này bị gió thổi gây ra tiếng ù ù. 1 vài kỵ binh thì ko sao chứ vài ngàn kỵ binh thì tiếng động hợp lại rất to và đáng sợ đánh vào tâm lý quân địch.

Ưu điểm của bọn này nằm chủ yếu ở chỗ chiến thuật. Khác với các chủng loại kỵ binh nặng truyền thống khác của châu Âu là charge xong sẽ ở lại đánh nhau cận chiến bọn này dùng những cây thương cực dài, dài hơn cả của bọn pikemen thời đó lúc charge đụng quân địch là buông thương xong lại rút lui quay về trận địa mình lấy thương mới quay lại charge tiếp. Một kỵ binh có thể dùng tới cả chục cây thương trong 1 trận đánh. Điều này đòi hỏi trình độ huấn luyện hiệp đồng tác chiến, khả năng điều khiển ngựa và tổ chức rất cao nên ngoài tụi này thời đó ko có đơn vị kỵ binh nào của châu Âu làm được.
 
Bọn này là kỵ binh nặng nhưng trong AOE 2 lại cho thành kỵ binh nhẹ. Thời hoả khí chưa phát triển thì bọn này bá thật, sau này khi súng được trang bị đại trà thì kỵ binh mất dần ưu thế, kỵ binh Hussar quá đắt nên không thể trang bị đại trà được, thời Ba Lan còn giàu thì còn có thể duy trì số lượng lớn, sau thời Potop (1654 - 1667) thì Ba Lan bị Nga, Thụy Điển tàn phá nghiêm trọng dẫn đến quốc lực giảm đi đáng kể nên không thể duy trì được lực lượng Hussar lớn như trước, để rồi bị Nga, Phổ, Áo phân chia dẫn đến mất nước.
Ko phải là nó rung rinh theo nhịp khiến đối phương ko dám tới gần mà khi ngựa chạy mấy cái cánh này bị gió thổi gây ra tiếng ù ù. 1 vài kỵ binh thì ko sao chứ vài ngàn kỵ binh thì tiếng động hợp lại rất to và đáng sợ đánh vào tâm lý quân địch.

Ưu điểm của bọn này nằm chủ yếu ở chỗ chiến thuật. Khác với các chủng loại kỵ binh nặng truyền thống khác của châu Âu là charge xong sẽ ở lại đánh nhau cận chiến bọn này dùng những cây thương cực dài, dài hơn cả của bọn pikemen thời đó lúc charge đụng quân địch là buông thương xong lại rút lui quay về trận địa mình lấy thương mới quay lại charge tiếp. Một kỵ binh có thể dùng tới cả chục cây thương trong 1 trận đánh. Điều này đòi hỏi trình độ huấn luyện hiệp đồng tác chiến, khả năng điều khiển ngựa và tổ chức rất cao nên ngoài tụi này thời đó ko có đơn vị kỵ binh nào của châu Âu làm được.
Mà thời nay chả biết ngày lễ lớn ở Ba Lan bọn Kị binh này có được sải bước tham gia nghi lễ nào không nhỉ? Biểu tượng quốc gia như này mà không có mặt thì hơi bị phí
 
Ko phải là nó rung rinh theo nhịp khiến đối phương ko dám tới gần mà khi ngựa chạy mấy cái cánh này bị gió thổi gây ra tiếng ù ù. 1 vài kỵ binh thì ko sao chứ vài ngàn kỵ binh thì tiếng động hợp lại rất to và đáng sợ đánh vào tâm lý quân địch.

Ưu điểm của bọn này nằm chủ yếu ở chỗ chiến thuật. Khác với các chủng loại kỵ binh nặng truyền thống khác của châu Âu là charge xong sẽ ở lại đánh nhau cận chiến bọn này dùng những cây thương cực dài, dài hơn cả của bọn pikemen thời đó lúc charge đụng quân địch là buông thương xong lại rút lui quay về trận địa mình lấy thương mới quay lại charge tiếp. Một kỵ binh có thể dùng tới cả chục cây thương trong 1 trận đánh. Điều này đòi hỏi trình độ huấn luyện hiệp đồng tác chiến, khả năng điều khiển ngựa và tổ chức rất cao nên ngoài tụi này thời đó ko có đơn vị kỵ binh nào của châu Âu làm được.
chiến thuật khắm thật, nhưng nếu cho 1 đội kỵ binh đeo bám đánh thì lại khắc chế được
 
Thời của nó thì bọn này vô đối rồi.Chi phí đào tạo và duy trì quá tốn kết hợp với súng pháo ngày càng được nâng cấp nên sau 200 năm tung hoành bất bại bọn này lui về sau võ đài của lịch sử
 
chiến thuật khắm thật, nhưng nếu cho 1 đội kỵ binh đeo bám đánh thì lại khắc chế được
Không khả thi, khó có đội kỵ binh nào đủ sức đối đầu trực tiếp với bọn này, đội này được trang bị và huấn luyện tốt nhất thế giới thời nó tồn tại
 
“Những tiếng va chạm khủng khiếp vang lên, ngỡ như núi đổ, kế đến là những tiếng vang của kim loại như thể hàng nghìn người thợ rèn đang cùng đập trên đe. Chúng tôi nhìn lại một lần nữa – lạy Chúa tôi – những người lính cứ lần lượt ngã xuống và bị nghiền nát như thể cánh đồng lúa mạch bị cơn bão tàn phá vậy, và rồi họ… những kỵ binh bay Hussars đã bỏ đi xa cùng ngọn giáo trên vai”.

Đó là những gì mà nhà văn Henryk Sienkiewicz mô tả về “kỵ binh có cánh” Hussars khiến đối thủ phải kinh hoàng và là niềm tự hào bất tận của người Ba Lan.

0.jpg

“Kỵ binh bay”.

Xuất hiện ở châu Âu vào thế kỷ 16 đến 18, đội kỵ binh của Ba Lan được xem là bất bại và đã gieo rắc kinh hoàng trên khắp chiến trường châu Âu, được mệnh danh là “kỵ binh có cánh” hay “kỵ binh bay”. Đội kỵ binh này đã giành nhiều chiến thắng, cả với những đối thủ đông hơn họ nhiều lần.

Mỗi khi ra trận, không chỉ người lính Hussars mà cả ngựa chiến của họ cũng được che chở bằng giáp. Họ sử dụng giáo dài chĩa về phía đối phương. Ngoài vũ khí chính là giáo dài, các kỵ binh còn được trang bị kiếm và vài khẩu súng ngắn.

Các nhà nghiên cứu từng cho rằng đôi cánh phía sau kỵ binh Hussars chỉ có tác dụng trang trí cho đẹp. Nhưng thực tế trên chiến trường, những đôi cánh này rung rinh theo nhịp ngựa chạy, khiến ngựa đối phương sợ không dám tiến đến gần.

Mỗi khi xông trận, “kỵ binh có cánh” thường đi rất chậm rồi tăng tốc dần dần lên, đến khi đụng phải tuyến đầu đối thủ cũng là lúc tốc độ đã lên cực đại. Kiểu tấn công này khiến đối thủ thường tính sai thời điểm hai bên giáp nhau giao chiến. Tuyến đầu của đối phương căng thẳng khi thấy “kỵ binh có cánh” cứ tăng tốc dần, tuyến sau vì không tính đúng thời gian “kỵ binh có cánh” tiến đến nên thường mất tập trung.

Rất nhiều trận đánh ở châu Âu vào thế kỷ 16, 17 có sự tham gia của đội kỵ binh hùng mạnh này, như: Lubiszew (1577), Byczyna (1588), Kokenhausen (1601), Kircholm (1605), Kluszyn (1610), Chocim (1621), Martynów (1624), Trzciana (1629), Ochmatów (1644), Beresteczko (1651), Polonka (1660), Cudnów (1660), Chocim (1673), Lwów (1675), Vienna (1683), và Párkány (1683).

14716c55af6bf5974.jpg

Kỵ binh có cánh xung trận.

Các trận đánh lớn này “kỵ binh có cánh” đều giành được chiến thắng, kể cả khi đối phương đông gấp nhiều lần. Thế kỷ 16, 17 được xem là kỷ nguyên vàng của đội quân này.

Đặc biệt, năm 1605 diễn ra trận chiến Kircholm, trong đó quân Thụy Điển vượt trội với 11.000 quân trang bị súng trường. Còn phía Ba Lan chỉ có 1.900 kỵ binh có cánh. Thế nhưng kết quả thật bất ngờ: quân Thụy Điển thảm bại với 6.000 quân tử trận hoặc thương vong, phía “kỵ binh bay” bị mất chưa đến 100 người.

22474a1030bd0777c.jpg

Giáp của kỵ binh Ba Lan được trưng bày.

Một trận đánh quan trọng khác có sự góp mặt của đội kỵ binh này là trận đánh giữa liên quân Áo, Đức, Ba Lan và đế chế Ottoman.

Sau khi Đế chế Ottoman đánh bại Đế chế La Mã để thống trị châu Âu, đến năm 1683, lãnh thổ của đế chế này đã trải dài toàn bộ đông-nam châu Âu bờ bắc Địa Trung Hải, cả bờ biển bắc châu Phi cho đến Maroc phía nam Địa Trung Hải, lãnh thổ rộng đến 11,5 triệu km2. Với tham vọng làm chủ vùng Trung Âu, năm 1683, vua Ottoman lệnh cho 15 vạn quân bao vây thành Vienna. 15.000 quân Áo trong thành đã nỗ lực phòng thủ suốt một tháng.

Lúc này liên quân của Áo, Đức, Ba Lan gồm 8 vạn quân được thành lập để giải vây cho thành Vienna. Liên quân được đặt dưới sự chỉ huy của vua Ba Lan là Jan III Sobieki cùng đội “kỵ binh có cánh” nổi tiếng châu Âu lúc đó. Và chính đội “kỵ binh có cánh” này trở thành lực lượng đặc biệt giúp đánh bại quân Ottoman, giải cứu thành công thành Vienna. Thua trận, vua Ottoman buộc tội Tể tướng Mustafa khiến ông phải tự siết cổ mà chết.

33681cc237c199619.jpg

Vua Ba Lan Jan III Sobieski trên lưng chiến mã. Họa phẩm của họa sĩ Gonzales Coques, sau năm 1674.

Chiến thắng trên đã tạo tiền đề cho chiến thắng trong Trận Lepanto ngay sau đó, chấm dứt hoàn toàn tham vọng xâm lược Địa Trung Hải chiếm trọn châu Âu của Đế quốc Ottoman.

Với những chiến công vang dội của mình, “kỵ binh có cánh” Hussars trở thành niềm tự hào của người Ba Lan cho đến tận ngày nay.
chim tao mà có cánh cũng chịch được ối con :vozvn (22):
 
đội này gặp đội cưỡi ngựa bắn cung của mông cổ thì cũng ra bã thôi mông cổ nó đánh âu sang á đã chứng minh được thực lực rồi
Thực tế cung nỏ khá vô dụng khi đối đầu với kỵ nặng được bọc giáp kỹ như tụi này. Kỵ binh Ba Lan sau trận Legnica đã thay đổi bằng cách bọc giáp kỹ cho ngựa, sau cuộc viễn chinh thành công đầu tiên thì các cuộc chiến tiếp theo quân Mông Cổ gặp rất nhiều khó khăn với người châu Âu và sau này bị đánh bại
 
Không khả thi, khó có đội kỵ binh nào đủ sức đối đầu trực tiếp với bọn này, đội này được trang bị và huấn luyện tốt nhất thế giới thời nó tồn tại
gấp đôi quân số thì có được ko, đội này built charge thì tốt chứ chém nhau lá cà thì chắc j ăn được tụi cossack :))
 
gấp đôi quân số thì có được ko, đội này built charge thì tốt chứ chém nhau lá cà thì chắc j ăn được tụi cossack :))
Bọn này ngoại trừ giáo còn đc trang bị 2 khẩu súng ngắn và gươm nữa, trang bị cực kỳ đầy đủ và thiện chiến. Cossack chưa bao giờ là 1 lực lượng chủ lực của Nga, quân Cossack dùng cho nhiệm vụ trình sát và truy kích thì tốt chứ đối đầu trực diện với kỵ binh chủ lực đối phương thì dễ vỡ trận do kỷ luật kém
 
đội này gặp đội cưỡi ngựa bắn cung của mông cổ thì cũng ra bã thôi mông cổ nó đánh âu sang á đã chứng minh được thực lực rồi
mông cổ là kị binh nhẹ bọn này kị binh nạng bắn vào ngựa may ra
bọn này nó làm hoảng loạn quân là chính bỏ chạy giẫm đạp nhau nó chỉ việc chém giết thôi
biểu tượng của Ba Lan vẫn sài đến thế chiến thứ 2 đem kị binh vào chém xe tăng đức kết quả ăn hành ngập mõm
bọn này nó trang bị giáo dài đến 6-7 m lao vào đám đầu chết sặc cứt đẩy về phía sau làm bọn sau sợ quá dẫn đến vỡ trận
 
Bọn này là kỵ binh nặng nhưng trong AOE 2 lại cho thành kỵ binh nhẹ. Thời hoả khí chưa phát triển thì bọn này bá thật, sau này khi súng được trang bị đại trà thì kỵ binh mất dần ưu thế, kỵ binh Hussar quá đắt nên không thể trang bị đại trà được, thời Ba Lan còn giàu thì còn có thể duy trì số lượng lớn, sau thời Potop (1654 - 1667) thì Ba Lan bị Nga, Thụy Điển tàn phá nghiêm trọng dẫn đến quốc lực giảm đi đáng kể nên không thể duy trì được lực lượng Hussar lớn như trước, để rồi bị Nga, Phổ, Áo phân chia dẫn đến mất nước.
Hussar với Winged Hussar khác nhau. Hussar là kỵ binh nhẹ đúng rồi, còn Winged Hussar là kỵ binh nặng.

Edit: À tao vừa check lại tụi aoe 2 nó xếp Winged Hussar là kỵ binh nhẹ mẹ luôn :vozvn (21):
 
mông cổ là kị binh nhẹ bọn này kị binh nạng bắn vào ngựa may ra
bọn này nó làm hoảng loạn quân là chính bỏ chạy giẫm đạp nhau nó chỉ việc chém giết thôi
biểu tượng của Ba Lan vẫn sài đến thế chiến thứ 2 đem kị binh vào chém xe tăng đức kết quả ăn hành ngập mõm
bọn này nó trang bị giáo dài đến 6-7 m lao vào đám đầu chết sặc cứt đẩy về phía sau làm bọn sau sợ quá dẫn đến vỡ trận
Bọn nó bọc giáp cả ngựa thì cung nỏ làm được mẹ gì
Nhớ xưa anh Trần trận đầu đem voi ra đánh bọn kỵ binh Mông cổ, cũng ăn nó được mấy phút đầu, xong nó đổi chiến thuật bắn vào mắt voi, thế là voi quay lại đạp quân ta
Giả sử xưa nhà Trần có tiền mà bọc giáp cho voi có khi ăn được bọn Mc
 
chiến thuật khắm thật, nhưng nếu cho 1 đội kỵ binh đeo bám đánh thì lại khắc chế được
dùng kỵ cung rỉa, nhưng kỵ cung còn đắt và khó đào tạo hơn, đào tạo 1 kỵ cung mất cả chục năm
 
Bọn nó bọc giáp cả ngựa thì cung nỏ làm được mẹ gì
Nhớ xưa anh Trần trận đầu đem voi ra đánh bọn kỵ binh Mông cổ, cũng ăn nó được mấy phút đầu, xong nó đổi chiến thuật bắn vào mắt voi, thế là voi quay lại đạp quân ta
Giả sử xưa nhà Trần có tiền mà bọc giáp cho voi có khi ăn được bọn Mc
bọn mông cổ nổi 100 năm do kị binh nhẹ cơ động vs tài bắn cung bọn châu âu toàn kị binh nặng nên bị nó bắn ngựa là chết dí thôi
nhà trần solo vs nó thua sml sau đổi chiến thuật du kích dụ nó vào lầy sinh ngựa ko chạy được ms thắng chứ đánh để kị binh nó chạy thì xác định hay nhà Tống thủ thành Điếu Ngư 60 năm nó đéo làm gì được, sau đem đại pháo Hồi Hột ms công được
chứ đến thời kị binh bay mà Mông Cổ còn nó đập cho sml, bọn này bá chủ gần 200 năm đến khi ra đời súng máy và xe tăng thì tịt thôi
 
Hussar với Winged Hussar khác nhau. Hussar là kỵ binh nhẹ đúng rồi, còn Winged Hussar là kỵ binh nặng.

Edit: À tao vừa check lại tụi aoe 2 nó xếp Winged Hussar là kỵ binh nhẹ mẹ luôn :vozvn (21):
Hussar thời kỳ đầu là kỵ nhẹ thật, đến cuối Tk 16 mới chuyển thành kỵ nặng. Để ý trong AOE2 thì thời kỳ từ tk 7 đến tk 15 với các đế chế Goth, Byzantine, Frank, Turk (ko phải Ottoman)..
 
Bọn nó bọc giáp cả ngựa thì cung nỏ làm được mẹ gì
Nhớ xưa anh Trần trận đầu đem voi ra đánh bọn kỵ binh Mông cổ, cũng ăn nó được mấy phút đầu, xong nó đổi chiến thuật bắn vào mắt voi, thế là voi quay lại đạp quân ta
Giả sử xưa nhà Trần có tiền mà bọc giáp cho voi có khi ăn được bọn Mc
đọc chiến tranh trăm năm để thấy gặp kỵ binh bọc thép nó toàn đè ngựa bắn trước, người có thể bọc kín giáp chứ ngựa ko kín hết đc
 
bọn mông cổ nổi 100 năm do kị binh nhẹ cơ động vs tài bắn cung bọn châu âu toàn kị binh nặng nên bị nó bắn ngựa là chết dí thôi
nhà trần solo vs nó thua sml sau đổi chiến thuật du kích dụ nó vào lầy sinh ngựa ko chạy được ms thắng chứ đánh để kị binh nó chạy thì xác định hay nhà Tống thủ thành Điếu Ngư 60 năm nó đéo làm gì được, sau đem đại pháo Hồi Hột ms công được
chứ đến thời kị binh bay mà Mông Cổ còn nó đập cho sml, bọn này bá chủ gần 200 năm đến khi ra đời súng máy và xe tăng thì tịt thôi
MC sang vn lần 2 3 toàn lính tàu, lần 1 thì 1 nửa là quân Đại Lý. Còn MC đánh châu âu ms chỉ đánh vài nước đông âu, mấy nước top tây âu khi đó là la mã thần thánh, anh và pháp thì MC khi đó 7 vạn quân ko có cửa ăn đứa nào trong 3 đứa trên
 
Hussar thời kỳ đầu là kỵ nhẹ thật, đến cuối Tk 16 mới chuyển thành kỵ nặng. Để ý trong AOE2 thì thời kỳ từ tk 7 đến tk 15 với các đế chế Goth, Byzantine, Frank, Turk (ko phải Ottoman)..
Hussar vốn là loại kỵ binh nhẹ đó giờ rồi, chỉ có ở Ba Lan thì mới mặc thêm giáp, xài giáo dài làm kỵ binh nặng thôi. Chứ tới tận thời Napoleon thì Hussar vẫn là kỵ binh nhẹ mà (lúc đó thì kỵ binh nặng tuyệt chủng rồi)
 
Top