👵🏻KHỞI ĐẦU MỚI SAU TUỔI 60: RỜI ANH QUỐC ĐỂ MỞ CAFE THUẦN CHAY Ở ẤN ĐỘ VÀ TÔI CHƯA BAO GIỜ HẠNH PHÚC HƠN

hạt bụi nhỏ

Địt mẹ đau lòng


KBj8p.jpeg


Veena Torchia và chồng là Maurelio đặt chân đến thành phố Pushkar vào mùa thu năm ngoái và ghé đến một khách sạn quen. Người chủ có không gian trong vườn có thể kinh doanh quán cà phê và hai vợ chồng thuê một phòng ngủ với giá 5 bảng Anh một đêm. Hai tuần sau, họ mở quán cà phê Arty Vegan. Veena nói rằng ở Pushkar cho dù bạn chẳng có gì nhiều, mọi thứ đều có thể. Đó là một tinh thần mà bà đang cố gắng khai thác.

Khách hàng của Veena gồm khách du lịch, doanh nghiệp, các khóa yoga, khách vãng lai. Những ngày đầu tuần, họ tự làm đậu phụ, sữa đậu nành và các món ăn làm từ okara (bã đậu nành), khi gần đến cuối tuần, thực đơn sẽ chuyển sang các món ăn từ khắp nơi trên thế giới. Khách hàng có thể tự mang chai lọ cá nhân để mua đồ ăn mang về.

🌺
Veena sinh ra ở Nam Phi nhưng năm 8 tuổi đã chuyển đến London cùng mẹ và em gái. Cha của bà ở lại quê nhà để gửi tiền ăn học cho các con. Nhưng sống ở Anh “là một trải nghiệm nghiệt ngã và cô lập”. Ở Durban, dưới chế độ phân biệt chủng tộc, Veena đã trải qua “sự phân biệt được thể chế hóa.” Ở Dulwich, phía nam London, nạn phân biệt chủng tộc “tinh vi hơn nhiều” và một số dấu hiệu khó phát hiện hơn.

Tuy nhiên, ở trường học thì điều này rất rõ rệt, nơi bà “là cô gái da nâu duy nhất”. Mọi người nói đùa rằng bà là lao công. Veena luôn có cảm giác mình vô giá trị. Bà mắc chứng chán ăn, cuồng ăn trong những năm tuổi thiếu niên.

Chồng bà - Maurelio, một người rất thích nấu ăn và đã học tập để trở thành chủ nhà hàng, chính là chất xúc tác giúp bà hồi phục. “Anh ấy đã cho tôi thấy tình yêu vô điều kiện,” bà nói. Khi họ kết hôn, Veena làm việc toàn thời gian cho các vị trí giáo dục ở nước ngoài của Hội đồng Anh trong khi Maurelio chăm sóc bốn cô con gái của họ. “Trong khoảng 25 năm, chúng tôi đã đi du lịch khắp nơi: Thổ Nhĩ Kỳ, Sri Lanka, Ấn Độ, Tunisia, Nhật Bản. Họ trở lại Anh sau mỗi lần sinh nở, nhưng luôn có một cảm giác khó chịu về việc không thuộc về nơi này.

🌺
Tuổi thơ của Veena khiến bà luôn có cảm giác về “một sự phát triển rất tuyến tính. Bạn đi từ A đến B và nếu không đến được C thì bạn là kẻ thất bại.” Nhưng cuộc sống thường ngày lại đầy rối loạn, thử thách và áp lực. Veena đã rất suy sụp khi nhận được chẩn đoán ung thư vú cách đây 5 năm. Bà kể lại: “Tôi luôn sống trong tình trạng căng thẳng cực độ. Như thể là ngày tận thế khi tôi đi xạ trị mỗi ngày. Tôi cảm thấy rất cô độc.”

Nhưng tại Pushkar, bà cảm thấy như đang ở nhà. Tiệm cafe thuần chay Arty Vegan bắt đầu hoạt động bằng cách chế biến thực phẩm đóng gói trong thời gian phong tỏa, ông Maurelio làm đậu phụ và con gái thứ hai của họ làm phô mai thuần chay. Gia đình họ đã ăn thuần chay được hơn 30 năm.

🌺
Veena nói: “Tôi từng cảm thấy mình cần thuộc về một nơi nào đó, hoặc định nghĩa bản thân với điều gì đó, hay tuân theo một điều gì đó. Cảm giác đó khá mệt mỏi. Bạn tự vực mình dậy, nhưng bạn liên tục cảm thấy một cảm giác rất nặng nề. Bây giờ, lần đầu tiên trong đời, tôi cảm thấy được là chính mình.”

Phòng trọ của họ ở Pushkar rất đơn giản. Phòng tắm bị rò rỉ, tường bong tróc sơn, một chiếc giường cơ bản. “Nhưng tôi thực sự không thể hạnh phúc hơn,” bà nói. “Tôi đang học mỗi ngày để trút bỏ những tổn thương trong quá khứ và cuối cùng tôi đã có thể sống cho hiện tại.”
-----------------------
🌻
Đừng bỏ lỡ 𝐜𝐨̛ 𝐡𝐨̣̂𝐢 thay đổi sang:
Cuộc sống xanh hơn
🌱

Khỏe mạnh hơn
💪🏻

Giúp đỡ mạng sống của nhiều loài động vật
🐷
🐥
🐟
🐄
 


KBj8p.jpeg


Veena Torchia và chồng là Maurelio đặt chân đến thành phố Pushkar vào mùa thu năm ngoái và ghé đến một khách sạn quen. Người chủ có không gian trong vườn có thể kinh doanh quán cà phê và hai vợ chồng thuê một phòng ngủ với giá 5 bảng Anh một đêm. Hai tuần sau, họ mở quán cà phê Arty Vegan. Veena nói rằng ở Pushkar cho dù bạn chẳng có gì nhiều, mọi thứ đều có thể. Đó là một tinh thần mà bà đang cố gắng khai thác.

Khách hàng của Veena gồm khách du lịch, doanh nghiệp, các khóa yoga, khách vãng lai. Những ngày đầu tuần, họ tự làm đậu phụ, sữa đậu nành và các món ăn làm từ okara (bã đậu nành), khi gần đến cuối tuần, thực đơn sẽ chuyển sang các món ăn từ khắp nơi trên thế giới. Khách hàng có thể tự mang chai lọ cá nhân để mua đồ ăn mang về.

🌺
Veena sinh ra ở Nam Phi nhưng năm 8 tuổi đã chuyển đến London cùng mẹ và em gái. Cha của bà ở lại quê nhà để gửi tiền ăn học cho các con. Nhưng sống ở Anh “là một trải nghiệm nghiệt ngã và cô lập”. Ở Durban, dưới chế độ phân biệt chủng tộc, Veena đã trải qua “sự phân biệt được thể chế hóa.” Ở Dulwich, phía nam London, nạn phân biệt chủng tộc “tinh vi hơn nhiều” và một số dấu hiệu khó phát hiện hơn.

Tuy nhiên, ở trường học thì điều này rất rõ rệt, nơi bà “là cô gái da nâu duy nhất”. Mọi người nói đùa rằng bà là lao công. Veena luôn có cảm giác mình vô giá trị. Bà mắc chứng chán ăn, cuồng ăn trong những năm tuổi thiếu niên.

Chồng bà - Maurelio, một người rất thích nấu ăn và đã học tập để trở thành chủ nhà hàng, chính là chất xúc tác giúp bà hồi phục. “Anh ấy đã cho tôi thấy tình yêu vô điều kiện,” bà nói. Khi họ kết hôn, Veena làm việc toàn thời gian cho các vị trí giáo dục ở nước ngoài của Hội đồng Anh trong khi Maurelio chăm sóc bốn cô con gái của họ. “Trong khoảng 25 năm, chúng tôi đã đi du lịch khắp nơi: Thổ Nhĩ Kỳ, Sri Lanka, Ấn Độ, Tunisia, Nhật Bản. Họ trở lại Anh sau mỗi lần sinh nở, nhưng luôn có một cảm giác khó chịu về việc không thuộc về nơi này.

🌺
Tuổi thơ của Veena khiến bà luôn có cảm giác về “một sự phát triển rất tuyến tính. Bạn đi từ A đến B và nếu không đến được C thì bạn là kẻ thất bại.” Nhưng cuộc sống thường ngày lại đầy rối loạn, thử thách và áp lực. Veena đã rất suy sụp khi nhận được chẩn đoán ung thư vú cách đây 5 năm. Bà kể lại: “Tôi luôn sống trong tình trạng căng thẳng cực độ. Như thể là ngày tận thế khi tôi đi xạ trị mỗi ngày. Tôi cảm thấy rất cô độc.”

Nhưng tại Pushkar, bà cảm thấy như đang ở nhà. Tiệm cafe thuần chay Arty Vegan bắt đầu hoạt động bằng cách chế biến thực phẩm đóng gói trong thời gian phong tỏa, ông Maurelio làm đậu phụ và con gái thứ hai của họ làm phô mai thuần chay. Gia đình họ đã ăn thuần chay được hơn 30 năm.

🌺
Veena nói: “Tôi từng cảm thấy mình cần thuộc về một nơi nào đó, hoặc định nghĩa bản thân với điều gì đó, hay tuân theo một điều gì đó. Cảm giác đó khá mệt mỏi. Bạn tự vực mình dậy, nhưng bạn liên tục cảm thấy một cảm giác rất nặng nề. Bây giờ, lần đầu tiên trong đời, tôi cảm thấy được là chính mình.”

Phòng trọ của họ ở Pushkar rất đơn giản. Phòng tắm bị rò rỉ, tường bong tróc sơn, một chiếc giường cơ bản. “Nhưng tôi thực sự không thể hạnh phúc hơn,” bà nói. “Tôi đang học mỗi ngày để trút bỏ những tổn thương trong quá khứ và cuối cùng tôi đã có thể sống cho hiện tại.”
-----------------------
🌻
Đừng bỏ lỡ 𝐜𝐨̛ 𝐡𝐨̣̂𝐢 thay đổi sang:
Cuộc sống xanh hơn
🌱

Khỏe mạnh hơn
💪🏻

Giúp đỡ mạng sống của nhiều loài động vật
🐷
🐥
🐟
🐄

Giảm địt hay thế nào hả M.
 
Top