Hoa Sơn luận kiếm: Độc Cô Cầu Bại là ai ???

Đang Kim Dung chuyển qua Bao Chửng à?
Triển Chiêu là Ngự tiền thị vệ rồi, gần như là ngang ngữa hoặc cao hơn cả Võ Trạng Nguyên thì nói gì nữa. Chỉ có phim thì dìm 4 thằng Trương Long Triệu Hỗ Vương Tiền Mã Hán xuống quá. Hình như tao nhớ có truyện nào nói 4 thằng này liên kết lại đánh còn thắng cả Triển Chiêu, mà trong phim làm như là bốn thằng sai vặt.
Quay lại: Lục mạch thần kiếm và Nhất Dương Chỉ thì tại sao Nam Đế chỉ dùng Nhất dương chỉ lại mạnh hơn?
Rõ ràng là mạnh hơn vì kiếm khí chỉ tụ lại 1 kiếm, còn thằng Đoàn Dự thì dùng cả 6 ngón nên gọi là Lục mạch thần kiếm. Cái này gọi là nhất nghệ tinh nhất thân vinh.
Cái này khá hợp lý. Nhưng nam đế đánh với dự gà vẫn thua thôi. Lấy súng trường thời napoleon bắn với tiểu liên 6 nòng film rambo là mường tượng ra kết quả.
 
Cái này khá hợp lý. Nhưng nam đế đánh với dự gà vẫn thua thôi. Lấy súng trường thời napoleon bắn với tiểu liên 6 nòng film rambo là mường tượng ra kết quả.
Tiểu liên 6 nòng bị tắt đó mày ơi.
Không vào trường hợp cần cứu con Vương Ngữ Yên thì nó bắn còn thua thằng ysl.
 
Dù Nam đế có luyện NDC đến cảnh giới cao nhất cũng ko thể sánh đc với Lục mạch thần kiếm của Dự gà được, bộ môn này đc Mộ Dung Bác đáng giá là kiếm phổ vô địch sánh ngang Dịch Cân Kinh của Thiếu Lâm.
Vì quý giá như vậy Khô Vinh mới đốt kiếm phổ để ko bị lọt vào tay ngoại tộc. Và Cưu Ma Chí đến Đại Lý cũng nhăm nhăm cướp kiếm phổ chứ ko quan tâm đến tâm pháp Nhất dương chỉ.
Nếu so sánh thì võ công của Nam Đế kém khá xa so với ông nội Dự gà. Đủ để tao cảm nhận đc tầm của các nhân vật trong TLBB cao hơn AHXĐ
Thì thằng kia nó có dám so nam đế vs dự gà ăn đc đâu. Còn LMTK hơn NDC là hiển nhiên, vì LMTK là chơi kiếm khí bắn laze luôn r :vozvn (13):. Chính vì quá nguy hiểm nên mới quy định chỉ cạo đầu mới cho học. Nên rõ là 1-0 cho dự gà.
Về chiêu thức võ công thì nam đế hơn dự gà nhưng bù lại dự gà lạ có skill tăng né tránh 100%, đánh gần auto miss, đánh xa thì thua 5 nòng (xem như dự phải xài thiếu thương kiếm để đấu kiếm với NDC đăng phong tạo cực).2-0 cho dự.
Nội lực thì thằng kia có lý nên khó so. Tiên thiên công giúp NDC của nam đế đạt 1 tầm cao mới còn dự gà thì nuốt con ếch với hút chùa công lực toàn cao thủ. Bắc minh công nó là hàng xịn hút nội lực đối phương rồi chuyển hoá thành nội lực bản thân chứ ko fake như hoá công đại pháp của tinh túc hay hấp tinh của lão nhậm bị hàn lực ép cho hư ng đâu nhé.
Coi như 2-0
 
Nội dung tao đã phân tích trong thớt trước, giờ đăng lại vào đây. Trong Thiên long bát bộ không có phân chia cao thấp mạnh yếu như thời ngũ bá. Đến võ công tuyệt đỉnh như 3 tiền bối của phái tiêu dao còn chẳng có nhiều người biết tới thì một nhân vật mạnh như DCCB không được xuất hiện thì cũng không có gì lạ. Đến một người được tôn là thần kiếm như Trác Bất Phàm còn phải nhờ đến kiến thức của Vương Ngữ Yên mới làm sáng rõ được là có thể thấy thời này cao thủ như mây, trên người có người. Theo như kiến giải của tao thì thằng này có thể sống ngay thời Thiên long bát bộ nhưng lúc đấy còn trẻ. Sau khi Tiêu Phong chết, những bậc cao nhân đều đã chết hoặc quy ẩn cả thì võ lâm đã suy vi, những nhân vật mới nổi sẽ lên nhanh chóng, DCCB ở đây cũng ko ngoại lệ. Lại liên kết những chi tiết từ mộ kiếm và độc cô cửu kiếm cho thấy nội lực của DCCB thời trẻ không có gì là quá xuất sắc mà chỉ vượt trội về kiếm thuật với những triết lý phóng khoáng tiêu dao của đạo gia. Đến tầm 40 tuổi thì tu vi nội lực mới đạt đến cảnh giới. Tao nghĩ đến lúc này "phá khí thức" mới được hoàn thiện, dạng như dùng kiếm khí để phá khí, vậy thì đúng là lợi hại không gì bằng, e rằng Lục mạch thần kiếm cũng phải kiêng dè.(trong tiếu ngạo giang hồ, Phong Thanh Dương nói LHX phải luyện thêm đến 20 năm nữa may ra mới luyện được là vì lẽ đó)
 
Còn nếu bàn về Tiêu Phong, đọc đoạn đấu với Bao Bất Đồng là thấy trình độ của anh cỡ nào! Anh khi dùng chiêu này khi dùng chiêu khác, biến chiêu cực nhanh mà thuận. Vương Ngữ Yên có biết mà chỉ thì cũng vẫn thua như thường. Chi tiết này cho thấy cách vận hành võ công của Tiêu Phong giống như DCCK vậy, không chút sơ hở. Không những thế, anh còn vừa nhanh vừa nhàn, được thể hiện trong đoạn bị trọng thương mà còn đỡ mấy chục chiêu của Tiêu Viễn Sơn nhẹ như không. Đã không sơ hở lại nhanh, lại mạnh, lại không tốn sức, chả phải là ngang cả DCCK với QHBĐ cộng lại hay sao? Nên nói Tiêu Phong là chiến thần vô địch không sai tí nào!
 
Còn nếu bàn về Tiêu Phong, đọc đoạn đấu với Bao Bất Đồng là thấy trình độ của anh cỡ nào! Anh khi dùng chiêu này khi dùng chiêu khác, biến chiêu cực nhanh mà thuận. Vương Ngữ Yên có biết mà chỉ thì cũng vẫn thua như thường. Chi tiết này cho thấy cách vận hành võ công của Tiêu Phong giống như DCCK vậy, không chút sơ hở. Không những thế, anh còn vừa nhanh vừa nhàn, được thể hiện trong đoạn bị trọng thương mà còn đỡ mấy chục chiêu của Tiêu Viễn Sơn nhẹ như không. Đã không sơ hở lại nhanh, lại mạnh, lại không tốn sức, chả phải là ngang cả DCCK với QHBĐ cộng lại hay sao? Nên nói Tiêu Phong là chiến thần vô địch không sai tí nào!
Thế mà thằng trên kia bảo KP ko có cửa ăn Quách Tĩnh đấy.
 
Độc cô ko hề là tay mơ khi đã được buff đến mức có thể hoá giải tất cả các thức có trong giang hồ, nhất là với “phá khí thức” có thể pk với những ng có nội công thượng thừa. Đặc biệt khi đã đến cảnh với “vô chiêu thắng hữu chiêu” thì khi pk ko có điểm yếu, dĩ nhiên ko thể bại. Tuy nhiên cao thủ vẫn là người phàm còn Tiêu Dao thì nó là ở tầm tiên hiệp rồi.
 
Thế mà thằng trên kia bảo KP ko có cửa ăn Quách Tĩnh đấy.
Tất cả những thứ bọn mày nói toàn nói theo cách diễn giải cá nhân thích nói sao thì nói. T chỉ nói như này khi Kim Dung miêu tả hàn long cùng một chiêu thức với tính chất cương mãnh thì Kim Dung nói chưởng pháp của Kiều Phong là CƯƠNG MÃNH VÔ TỈ nhưng khi nói về uy lực hàn long của QT thì Kim Dung lại nói chưởng pháp QT đánh ra cuồng cuộn kình lực đến cảnh giới DƯƠNG CỰC SINH ÂM. M nghĩ "cương mãnh vô tỉ" với "cực dương sinh âm" cái nào cao hơn.
T thấy lạ Kim Dung chưa bao giờ muốn so sánh các nhân vật của ổng nhưng chúng mày thích so sánh. Kim Dung miêu tả cảnh giới nhân vật trong chuyện thì bọn mày lại cãi không đúng thích so sánh theo ý mình. Thế thì thôi bọn mày tự viết truyện ra mà đọc luôn chứ đọc truyện Kim Dung làm gì, người ta tốn bao nhiêu công nghiên cứu văn hóa, đạo giáo, phật giáo viết ra được những thứ trên để mày đọc thì mày bỏ giờ cãi bừa theo ý mình.
 
Tất cả những thứ bọn mày nói toàn nói theo cách diễn giải cá nhân thích nói sao thì nói. T chỉ nói như này khi Kim Dung miêu tả hàn long cùng một chiêu thức với tính chất cương mãnh thì Kim Dung nói chưởng pháp của Kiều Phong là CƯƠNG MÃNH VÔ TỈ nhưng khi nói về uy lực hàn long của QT thì Kim Dung lại nói chưởng pháp QT đánh ra cuồng cuộn kình lực đến cảnh giới DƯƠNG CỰC SINH ÂM. M nghĩ "cương mãnh vô tỉ" với "cực dương sinh âm" cái nào cao hơn.
T thấy lạ Kim Dung chưa bao giờ muốn so sánh các nhân vật của ổng nhưng chúng mày thích so sánh. Kim Dung miêu tả cảnh giới nhân vật trong chuyện thì bọn mày lại cãi không đúng thích so sánh theo ý mình. Thế thì thôi bọn mày tự viết truyện ra mà đọc luôn chứ đọc truyện Kim Dung làm gì, người ta tốn bao nhiêu công nghiên cứu văn hóa, đạo giáo, phật giáo viết ra được những thứ trên để mày đọc thì mày bỏ giờ cãi bừa theo ý mình.
Ơ địt, truyện hay là nhiều người đọc để tranh luận - tranh cãi - biện chứng : phải chứng minh chân lý của mình mới lòi ra cái hay của tác giả chứ.
Mày thấy có ai đọc kinh phật mà hấp dẫn không? mà ù mẹ, kinh cũng có phần tranh cãi - tranh luận nha thằng kia.
KD không so sánh KP với QT là đúng rồi, ổng chỉ nói Trương 3 Gió là thiên hạ 1000 năm không ai có thôi.
Còn Vô Danh thần tăng là : cao thâm khó dò, biển sâu không đáy.
Mấy người kia toàn là có giới hạn hết mà.
 
Ơ địt, truyện hay là nhiều người đọc để tranh luận - tranh cãi - biện chứng : phải chứng minh chân lý của mình mới lòi ra cái hay của tác giả chứ.
Mày thấy có ai đọc kinh phật mà hấp dẫn không? mà ù mẹ, kinh cũng có phần tranh cãi - tranh luận nha thằng kia.
KD không so sánh KP với QT là đúng rồi, ổng chỉ nói Trương 3 Gió là thiên hạ 1000 năm không ai có thôi.
Còn Vô Danh thần tăng là : cao thâm khó dò, biển sâu không đáy.
Mấy người kia toàn là có giới hạn hết mà.
Thì chính ông không so sánh thì mày cứ tin vào những gì Kim Dung viết đi. Tao có viết láo cái gì về Kim Dung không?? Đéo có tức là t đang nói cái Kim Dung viết. Còn bọn mày tìm chân lý đéo gì đây là truyện Kim Dung viết Kim Dung chính là chân lý ở đây. Kim Dung viết thằng nào mạnh là thằng đó mạnh, thằng nào miêu tả võ công chiêu thức cao hơn tức nó giỏi hơn thế thôi cãi lol gì với tác giả?
 
Thì chính ông không so sánh thì mày cứ tin vào những gì Kim Dung viết đi. Tao có viết láo cái gì về Kim Dung không?? Đéo có tức là t đang nói cái Kim Dung viết. Còn bọn mày tìm chân lý đéo gì đây là truyện Kim Dung viết Kim Dung chính là chân lý ở đây. Kim Dung viết thằng nào mạnh là thằng đó mạnh, thằng nào miêu tả võ công chiêu thức cao hơn tức nó giỏi hơn thế thôi cãi lol gì với tác giả?
Tao đéo tin Kim Dung nên mới tìm người phản biện, bàn luận mới hay chứ mày.
Éo cãi tác giả thì coi tin tức thời sự cho nó nóng. Tiểu thuyết thì phải bật lại tác giả mới ngon chứ.
 
Tao đéo tin Kim Dung nên mới tìm người phản biện, bàn luận mới hay chứ mày.
Éo cãi tác giả thì coi tin tức thời sự cho nó nóng. Tiểu thuyết thì phải bật lại tác giả mới ngon chứ.
Mày đòi bật lại Kim Dung thì t đéo nói với mày nữa.
 
Tao đéo cãi thằng nào, cũng đéo thèm so thằng nào cao hơn. Cái tao phân tích ở đây chỉ là xem xét tu vi của các nhân vật tới đâu, còn mạnh hay yếu hơn thì phải đấu nhau mới biết được, mà cũng chẳng xét làm cc gì, như thế mới thấy được cái hay của truyện. Ở thớt này luận bàn về ĐCCB, tao đã có luận giải của mình. Còn nếu nói về võ học từng thời kỳ xét theo truyện Kim Dung, nhiều thằng bảo đời sau kém đời trước không phải là không có lý. Những bộ võ công cái thế theo dòng chảy của lịch sử và thời gian đã dần mai một, tao xin đưa ra một vài dẫn chứng: hàng long thập bát chưởng truyền đến thời Trương Vô Kỵ đã được miêu tả là chỉ còn mấy chưởng, mà những tinh yếu trong nó cũng không còn nguyên vẹn. Cửu âm chân kinh cũng vậy, chuyển vào trong kiếm chỉ là phần giản lược, tốc thành mà thôi. ĐCCK đến Phong Thanh Dương cũng tự nhận là không được toàn vẹn, LHX càng chưa thể lĩnh ngộ được hết. Chi tiết rõ nhất được nhắc đến trong Lộc Đinhr Ký! Lúc này điểm huyệt đã là một thứ võ công được coi là vô cùng cao thâm (chính xác câu chữ tao không nhớ nên không trích dẫn, thằng nào đọc đoạn Song Nhi điểm huyệt sẽ thấy). Cũng xin nhắc lại là CÂCK hay CDCK là dựa trên những đúc kết lượm lặt lưu truyền trong dân gian của đạo gia chứ chưa phải là bí thuật huyền diệu cao siêu. Theo tao, cách tu tập nội công trong CÂCK được lấy từ tiểu vô tướng công, là môn công được phổ biến rộng rãi hơn cả của phái Tiêu Dao! Đọc rõ các chương trong bộ này chúng mày sẽ thấy nó không quá thần thánh đâu!
 
Thượng Quyển:

1.Bắc Đẩu Đại Pháp.
2.Dịch Cân Đoạn Cốt Thiên.
3.Liệu Thương Thiên.
4.Điểm Huyệt Thiên.
5.Giải Huyệt Bí Quyết.
6.Bế Khí Bí Quyết.
7.Thu Cân Súc Cốt Pháp.
8.Di Hồn Đại Pháp.
9.Xà Hành Ly Phiên Thuật.
10.Phi Những Kình.
11.Thượng Thiên Thê.
12.Tổng Cương.
13.Nội Công Tâm Pháp.
14.Hoành Không Na Di.
15.Quỷ Ngục Âm Phong Hống.
16.Đả Thông Kinh Mạch.
17.Di Huyệt Đại Pháp.
18.Pháp Môn Quý Tức.
Hạ Quyển:

1.Đại Phục Ma Chưởng Pháp.
2.Thủ Huy Ngũ Huyền.
3.Tồi Kiên Thần Trảo.
4.Bạch Mãng Tiên Pháp.
5.Cửu Âm Bạch Cốt Trảo.
6.Tồi Tâm Chưởng.
7.Kim Chúng Tráo.
8.Loa Toàn Cửu Ảnh.
 
Thượng Quyển:

1.Bắc Đẩu Đại Pháp.
2.Dịch Cân Đoạn Cốt Thiên.
3.Liệu Thương Thiên.
4.Điểm Huyệt Thiên.
5.Giải Huyệt Bí Quyết.
6.Bế Khí Bí Quyết.
7.Thu Cân Súc Cốt Pháp.
8.Di Hồn Đại Pháp.
9.Xà Hành Ly Phiên Thuật.
10.Phi Những Kình.
11.Thượng Thiên Thê.
12.Tổng Cương.
13.Nội Công Tâm Pháp.
14.Hoành Không Na Di.
15.Quỷ Ngục Âm Phong Hống.
16.Đả Thông Kinh Mạch.
17.Di Huyệt Đại Pháp.
18.Pháp Môn Quý Tức.
Hạ Quyển:

1.Đại Phục Ma Chưởng Pháp.
2.Thủ Huy Ngũ Huyền.
3.Tồi Kiên Thần Trảo.
4.Bạch Mãng Tiên Pháp.
5.Cửu Âm Bạch Cốt Trảo.
6.Tồi Tâm Chưởng.
7.Kim Chúng Tráo.
8.Loa Toàn Cửu Ảnh.
Cái lày các hạ lấy từ bộ nào ra thế:ops:
 
Nội dung tao đã phân tích trong thớt trước, giờ đăng lại vào đây. Trong Thiên long bát bộ không có phân chia cao thấp mạnh yếu như thời ngũ bá. Đến võ công tuyệt đỉnh như 3 tiền bối của phái tiêu dao còn chẳng có nhiều người biết tới thì một nhân vật mạnh như DCCB không được xuất hiện thì cũng không có gì lạ. Đến một người được tôn là thần kiếm như Trác Bất Phàm còn phải nhờ đến kiến thức của Vương Ngữ Yên mới làm sáng rõ được là có thể thấy thời này cao thủ như mây, trên người có người. Theo như kiến giải của tao thì thằng này có thể sống ngay thời Thiên long bát bộ nhưng lúc đấy còn trẻ. Sau khi Tiêu Phong chết, những bậc cao nhân đều đã chết hoặc quy ẩn cả thì võ lâm đã suy vi, những nhân vật mới nổi sẽ lên nhanh chóng, DCCB ở đây cũng ko ngoại lệ. Lại liên kết những chi tiết từ mộ kiếm và độc cô cửu kiếm cho thấy nội lực của DCCB thời trẻ không có gì là quá xuất sắc mà chỉ vượt trội về kiếm thuật với những triết lý phóng khoáng tiêu dao của đạo gia. Đến tầm 40 tuổi thì tu vi nội lực mới đạt đến cảnh giới. Tao nghĩ đến lúc này "phá khí thức" mới được hoàn thiện, dạng như dùng kiếm khí để phá khí, vậy thì đúng là lợi hại không gì bằng, e rằng Lục mạch thần kiếm cũng phải kiêng dè.(trong tiếu ngạo giang hồ, Phong Thanh Dương nói LHX phải luyện thêm đến 20 năm nữa may ra mới luyện được là vì lẽ đó)
Cùng quan điểm. LHX mà học xong được phá khí thức thì ĐPBB đã sml. Đen là chưa học xong. Vì lúc học méo có nội lực.
 
Cùng quan điểm. LHX mà học xong được phá khí thức thì ĐPBB đã sml. Đen là chưa học xong. Vì lúc học méo có nội lực.
Cái này chưa chắc. Tịch tà cũng kinh mà. Người ta phải cắt dái đi để luyện. Đông tỷ lại luyện từ lâu rồi. Mình nó chiến 3 ông khủng mà vẫn thắng. Độc cô cửu kiếm kinh ở chiêu thức chứ có phải nội lực đâu.
 
Thượng Quyển:

1.Bắc Đẩu Đại Pháp.
2.Dịch Cân Đoạn Cốt Thiên.
3.Liệu Thương Thiên.
4.Điểm Huyệt Thiên.
5.Giải Huyệt Bí Quyết.
6.Bế Khí Bí Quyết.
7.Thu Cân Súc Cốt Pháp.
8.Di Hồn Đại Pháp.
9.Xà Hành Ly Phiên Thuật.
10.Phi Những Kình.
11.Thượng Thiên Thê.
12.Tổng Cương.
13.Nội Công Tâm Pháp.
14.Hoành Không Na Di.
15.Quỷ Ngục Âm Phong Hống.
16.Đả Thông Kinh Mạch.
17.Di Huyệt Đại Pháp.
18.Pháp Môn Quý Tức.
Hạ Quyển:

1.Đại Phục Ma Chưởng Pháp.
2.Thủ Huy Ngũ Huyền.
3.Tồi Kiên Thần Trảo.
4.Bạch Mãng Tiên Pháp.
5.Cửu Âm Bạch Cốt Trảo.
6.Tồi Tâm Chưởng.
7.Kim Chúng Tráo.
8.Loa Toàn Cửu Ảnh.
Cửu âm chân kinh.... chắc mỗi Hoàng thường luyện đủ, những thằng khác chỉ dc 1 vài phân nhưng cũng có số má hết...
 
Tất cả những thứ bọn mày nói toàn nói theo cách diễn giải cá nhân thích nói sao thì nói. T chỉ nói như này khi Kim Dung miêu tả hàn long cùng một chiêu thức với tính chất cương mãnh thì Kim Dung nói chưởng pháp của Kiều Phong là CƯƠNG MÃNH VÔ TỈ nhưng khi nói về uy lực hàn long của QT thì Kim Dung lại nói chưởng pháp QT đánh ra cuồng cuộn kình lực đến cảnh giới DƯƠNG CỰC SINH ÂM. M nghĩ "cương mãnh vô tỉ" với "cực dương sinh âm" cái nào cao hơn.
T thấy lạ Kim Dung chưa bao giờ muốn so sánh các nhân vật của ổng nhưng chúng mày thích so sánh. Kim Dung miêu tả cảnh giới nhân vật trong chuyện thì bọn mày lại cãi không đúng thích so sánh theo ý mình. Thế thì thôi bọn mày tự viết truyện ra mà đọc luôn chứ đọc truyện Kim Dung làm gì, người ta tốn bao nhiêu công nghiên cứu văn hóa, đạo giáo, phật giáo viết ra được những thứ trên để mày đọc thì mày bỏ giờ cãi bừa theo ý mình.

Tao đéo cãi thằng nào, cũng đéo thèm so thằng nào cao hơn. Cái tao phân tích ở đây chỉ là xem xét tu vi của các nhân vật tới đâu, còn mạnh hay yếu hơn thì phải đấu nhau mới biết được, mà cũng chẳng xét làm cc gì, như thế mới thấy được cái hay của truyện. Ở thớt này luận bàn về ĐCCB, tao đã có luận giải của mình. Còn nếu nói về võ học từng thời kỳ xét theo truyện Kim Dung, nhiều thằng bảo đời sau kém đời trước không phải là không có lý. Những bộ võ công cái thế theo dòng chảy của lịch sử và thời gian đã dần mai một, tao xin đưa ra một vài dẫn chứng: hàng long thập bát chưởng truyền đến thời Trương Vô Kỵ đã được miêu tả là chỉ còn mấy chưởng, mà những tinh yếu trong nó cũng không còn nguyên vẹn. Cửu âm chân kinh cũng vậy, chuyển vào trong kiếm chỉ là phần giản lược, tốc thành mà thôi. ĐCCK đến Phong Thanh Dương cũng tự nhận là không được toàn vẹn, LHX càng chưa thể lĩnh ngộ được hết. Chi tiết rõ nhất được nhắc đến trong Lộc Đinhr Ký! Lúc này điểm huyệt đã là một thứ võ công được coi là vô cùng cao thâm (chính xác câu chữ tao không nhớ nên không trích dẫn, thằng nào đọc đoạn Song Nhi điểm huyệt sẽ thấy). Cũng xin nhắc lại là CÂCK hay CDCK là dựa trên những đúc kết lượm lặt lưu truyền trong dân gian của đạo gia chứ chưa phải là bí thuật huyền diệu cao siêu. Theo tao, cách tu tập nội công trong CÂCK được lấy từ tiểu vô tướng công, là môn công được phổ biến rộng rãi hơn cả của phái Tiêu Dao! Đọc rõ các chương trong bộ này chúng mày sẽ thấy nó không quá thần thánh đâu!
Tao đéo tin Kim Dung nên mới tìm người phản biện, bàn luận mới hay chứ mày.
Éo cãi tác giả thì coi tin tức thời sự cho nó nóng. Tiểu thuyết thì phải bật lại tác giả mới ngon chứ.
Theo tao thì thế này, mỗi khi đọc 1 bộ truyện hay, tao thường nghiên cứu từng nhân vật một để tìm hiểu cách xây dựng nhân vật và triết lý tác giả gửi gắm vào đấy...
Nhiều lúc đọc xong rồi xem cả phim tao vẫn chưa hiểu đc 5 phần dụng ý tác giả hoặc chưa biết hết cái hay của truyện. Vì thế tao thường vào các diễn đàn để xem các cao thủ luận kiếm... tao lập topic này cũng muốn lý giải những điều tao chưa rõ qua hiểu biết của vô số những thằng như chúng mày, hoặc chỉ muốn nghe quan điểm cá nhân của mỗi người về vấn đề đó đến đâu...
-Chính vì vậy, càng tranh luận càng vui, người Việt mình kém phát triển so vs bọn Tây vì thụ động và ko thích tranh luận đấy... tao chỉ ko muốn chúng mày có quan điểm khác nhau mà chửi nhau , trái ý 1 cái là địt mei, địt cha thôi...
 
Theo tao thì thế này, mỗi khi đọc 1 bộ truyện hay, tao thường nghiên cứu từng nhân vật một để tìm hiểu cách xây dựng nhân vật và triết lý tác giả gửi gắm vào đấy...
Nhiều lúc đọc xong rồi xem cả phim tao vẫn chưa hiểu đc 5 phần dụng ý tác giả hoặc chưa biết hết cái hay của truyện. Vì thế tao thường vào các diễn đàn để xem các cao thủ luận kiếm... tao lập topic này cũng muốn lý giải những điều tao chưa rõ qua hiểu biết của vô số những thằng như chúng mày, hoặc chỉ muốn nghe quan điểm cá nhân của mỗi người về vấn đề đó đến đâu...
-Chính vì vậy, càng tranh luận càng vui, người Việt mình kém phát triển so vs bọn Tây vì thụ động và ko thích tranh luận đấy... tao chỉ ko muốn chúng mày có quan điểm khác nhau mà chửi nhau , trái ý 1 cái là địt mei, địt cha thôi...
Xuyên suốt các tác phẩm của Kim Dung đó là tư tưởng dân tộc và cầu đạo! Tất cả đều hướng con người đến với sự giải thoát trong tâm hồn. Cho dù người đó có theo phật, theo lão hay theo hoả, điều đấy không quan trọng, quan trọng là tâm của họ có hướng thiện hay không, việc họ làm có giúp dân giúp nước hay không! Tà thì sao? Chính thì sao? Ai mà chẳng phải chết! Chỉ cốt sống làm sao không thẹn với lòng, không tạo ác nghiệp, cứu độ chúng sinh! Đó là đã sống không uổng, là đắc đạo vậy!
 
Các cụ bàn luận cho lắm làm gì, thực chất Xạ điêu tam bộ khúc và các truyện kiếm hiệp khác thực ra là được sáng tác lúc Kim Dung chơi ma tuý đá hay ketamin rồi phê quá nghĩ ra lung tung đấy. Tác hại của ma tuý đấy thấy chưa.
M nhầm rồi lão chơi ke lúc viết ỷ thiên đồ long nhé, viết ra thằng Trương Vô Kỵ đm đọc thấy ảo y như thằng Liên Thành Chí trong Phong Vân. Buff max hết công nghệ cmnl :surrender:
 
Mày đòi bật lại Kim Dung thì t đéo nói với mày nữa.
Dm, m nói cũng chỉ trên quan điểm cá nhân m thôi. Ngày xưa học văn học cấp 3, cùng đề bài, cùng cô giáo dạy văn, bà chị tao được 9.5 kiểm tra 90', hơn tao 2 khóa , t lấy đúng bài kiểm tra đó, đúng đề bài đó, đúng cô giáo đó nhưng t được có 7 điểm.
 
Top