Hiện tượng tâm lý của mình. Cần tìm đồng dâm hoặc người tư vấn.

Trong 1 cuộc giao tiếp, mình rất nhanh trở nên mệt mõi và buồn ngủ, nhất là giao tiếp với 1 nhóm người với nhau.

Khi bước vào 1 cuộc giao tiếp nào, ban đầu tâm trạng của mình cũng khá ổn định, nói năng lưu loát vui vẻ, nhưng chỉ sau 1 lát sau đó, thông thường là 20 phút, là mình hết năng lượng, cảm thấy đầu óc cứ mờ mờ và buồn ngủ. Từ đó dẫn đến là mình bắt đầu nói năng lạc quẻ, nói lảm nhảm và hay nói vấp. Cảm giác gần giống như say rượu vậy.

Những lúc như vậy, mình thường kiếm cớ đi ra chổ yên lắng 1 mình để trấn tĩnh lại.

Ai có hiện tượng giống mình thì vào giao lưu nhé. Ai có hiểu biết và kiến thức về hiện tượng này của mình thì mời chia sẽ nhé.
 
Ăn uống đầy đủ, tập thể thao, đi phượt lên núi 1 chuyến là ổn dần nhé! trc mình cũng kiểu ntn, buồn ngủ vãi ra, cafe cũng ko ăn thua.
 
Có 1 tuýt người là gọi là tuýt hướng nội. Giao tiếp 1 vs 1 ổn, nhưng khi giao tiếp nhiều người 1 lúc thường trên 3 người thì nhanh bị mất năng lượng và cần thời gian phục hồi. T không rõ m có thuộc tuýt đó không, nếu không thì t nghĩ m nên nói ít lại để điều tiết sức lức lại cho hợp. Biết nói đúng lúc, dừng đúng nơi vẫn là ổn nhất. T nghĩ thế.
 
Có 1 tuýt người là gọi là tuýt hướng nội. Giao tiếp 1 vs 1 ổn, nhưng khi giao tiếp nhiều người 1 lúc thường trên 3 người thì nhanh bị mất năng lượng và cần thời gian phục hồi. T không rõ m có thuộc tuýt đó không, nếu không thì t nghĩ m nên nói ít lại để điều tiết sức lức lại cho hợp. Biết nói đúng lúc, dừng đúng nơi vẫn là ổn nhất. T nghĩ thế.
Đúng rồi, nhanh mất năng lượng hết bình lắm.
 
Có 1 tuýt người là gọi là tuýt hướng nội. Giao tiếp 1 vs 1 ổn, nhưng khi giao tiếp nhiều người 1 lúc thường trên 3 người thì nhanh bị mất năng lượng và cần thời gian phục hồi. T không rõ m có thuộc tuýt đó không, nếu không thì t nghĩ m nên nói ít lại để điều tiết sức lức lại cho hợp. Biết nói đúng lúc, dừng đúng nơi vẫn là ổn nhất. T nghĩ thế.
Có bài nguyên cứu về cái này ko
 
Giao tiếp về nội dung gì mới được chứ, vấn đề chung quan trọng hay chuyện phím.
 
Mày cặp với một con bồ thật ngon hoặc thuê con sgbb lồn to nhiều nước. Cho nó mặc váy ngắn đừng mặc xi líp, đi đâu tha theo đấy. Khi gặp mọi người thì cho nó ngồi cạnh, chừng nào mày tụt hứng như mày nói thì đưa tay sang móc lồn nó cái, chưa thấy đã thì móc thêm phát nữa rồi đưa tay lên mà ngửi bao tỉnh cả ngày
 
Mình thích sự náo nhiệt dưới góc nhìn người thứ 3, nên thỉnh thoảng cũng đi ra chổ đông người ngồi xem. Nhưng nếu mình là 1 thành viên trong nhóm người thì mệt thực sự.
Ok. Đại khái hiểu được trạng thái này. Khắc phục được. Chủ yếu do tâm lý và cách điều hướng sự chú tâm đến mục tiêu sai cách, bị phân tán làm năng lượng trong cơ thể bị lãng phí, tiêu hao nhanh hơn.
 
Ok. Đại khái hiểu được trạng thái này. Khắc phục được. Chủ yếu do tâm lý và sự điều hướng sự chú tâm đến mục tiêu sai cách bị, phân tán làm năng lượng trong cơ thể bị lãng phí, tiêu hao nhanh hơn.
Chắc bạn công tác trong lĩnh vực tâm lý học hay xã hội học nên mình muốn chia sẽ thêm.

Nếu mình gặp được đối tác thích hợp, là mình thường xuyên tiến vào trạng thái phấn khích, và nói rất nhiều và nói rất hăng hái.
Còn trong trường hợp nc với 1 người lạ, hoặc 1 nhóm bạn (có thể là thân hay ko thân) thì mình bị mệt. Mệt đây ko phải ám chỉ sự ghét - ví dụ trong trường hợp cô gái nói với chàng trai: tôi mệt khi nc với anh. Mà mệt đây là 1 sự mệt mõi thật sự cả về mặt tâm lý, cảm xúc lẫn 1 chút thể xác.

Cái sự mệt lờ đờ, mất năng lượng, như sat rượu => nói vấp, hết ý tưởng nc, nói lạc quẻ của mình rất thường xuyên diễn ra trong cuộc giao tiếp có tính chất khách khí, ví dụ như nc với họ hàng, nc với người mình không thích hoặc với những người mình không tiện cởi mở tâm trạng.

Đặc biệt trong những buổi họp hội, gặp gở, giao lưu, chè chén...như là họp lớp, đám cưới...là cái sự mệt của mình đạt tới đĩnh điểm.

Mình phải nhấn mạnh mệt đây là mệt thật sự, với những dấu hiệu như là lờ đờ, lù đù, say rượu (ko uống), văn nói ko còn hay ho, câu cú, nói lạc nhịp, lạc quẻ, không muốn nói chuyện....v ...v
 
Chả biết chia sẻ với mày thế nào vì tao ở tình trạng ngược lại, mới gặp tao ít nói, ngồi 1 lúc, uống vài chén là tao luyên thuyên, blo bla...thôi tao uống tiếp đã
 
Chắc bạn công tác trong lĩnh vực tâm lý học hay xã hội học nên mình muốn chia sẽ thêm.

Nếu mình gặp được đối tác thích hợp, là mình thường xuyên tiến vào trạng thái phấn khích, và nói rất nhiều và nói rất hăng hái.
Còn trong trường hợp nc với 1 người lạ, hoặc 1 nhóm bạn (có thể là thân hay ko thân) thì mình bị mệt. Mệt đây ko phải ám chỉ sự ghét - ví dụ trong trường hợp cô gái nói với chàng trai: tôi mệt khi nc với anh. Mà mệt đây là 1 sự mệt mõi thật sự cả về mặt tâm lý, cảm xúc lẫn 1 chút thể xác.

Cái sự mệt lờ đờ, mất năng lượng, như sat rượu => nói vấp, hết ý tưởng nc, nói lạc quẻ của mình rất thường xuyên diễn ra trong cuộc giao tiếp có tính chất khách khí, ví dụ như nc với họ hàng, nc với người mình không thích hoặc với những người mình không tiện cởi mở tâm trạng.

Đặc biệt trong những buổi họp hội, gặp gở, giao lưu, chè chén...như là họp lớp, đám cưới...là cái sự mệt của mình đạt tới đĩnh điểm.

Mình phải nhấn mạnh mệt đây là mệt thật sự, với những dấu hiệu như là lờ đờ, lù đù, say rượu (ko uống), văn nói ko còn hay ho, câu cú, nói lạc nhịp, lạc quẻ, không muốn nói chuyện....v ...v
Nắm được rồi. Trường hợp của chủ thớt thì dùng câu này để miêu tả cho chính xác: Tửu Phùng Tri Kỷ Thiên Bôi Thiểu, Thoại Bất Đầu Cơ Bán Cú Đa. Ở chủ thớt thì tình trạng trên, cơ thể tự phản ứng để báo cho chủ thớt biết rằng đây là "MÓN ĂN" MÀ CHỦ THỚT KHÔNG THÍCH (DO NÃO BỘ ĐÃ LẬP TRÌNH VÀ GHI NHỚ).

Cách khắc phục không phải nằm ở chỗ bạn cố làm cho mình tỉnh táo trong những cuộc hội thoại giao tiếp như thế, mà cách khắc gồm những bước sau:

1/Thay vì tham giam vào những nội dung trao đổi mà bản thân không hứng thú, gây mệt mỏi hãy tìm kiếm và kiến tạo những cuộc giao tiếp với những chủ đề bản thân hứng thú, và những người bản thân thấy thấy thích khi giao tiếp trước tiên. Dần dà sẽ quen được với cảm giác trao đổi với nhiều người.

2/Khi đã quen với việc trao đổi những đề tài bản thân thích với số đông những người làm bản thân thấy hứng thú khi giao tiếp mới từng bước nới rộng vòng biên giao tiếp ra những chủ đề có liên quan theo thứ tự Cao đến Thấp/Gần đến Xa. Với đối tượng giao tiếp cũng thế, tiếp xúc nhiều với những người làm bản thân thấy thích, nhưng những người đó lại có quen biết thân thuộc với những người mà ta CẦN phải có giao tiếp, tạo ra một sự hiện hữu trung gian làm cầu nối trong những cuộc giao tiếp. Nhưng chú ý là số lượng Cầu Nối (đối tượng hợp rơ) nhiều hơn đích đến (đối tượng chưa thu hút sự hứng thứ nhưng Cần phải tạo mối liên hệ) trong một cuộc giao tiếp.

Trong quá trình trên chỉ cần thấy bản thân mệt mỏi thì cứ thoải mái mà dừng lại để cơ thể được hồi phục, cố gắng gượng ép chẳng mang đến lợi ít gì mà chỉ gây ra mệt mỏi, chán chường cần thời gian dài hơn để hồi phục. Cơ thể không nạp được rượu thì không cần ép bản thân uống hết ly rượu
 
Có bài nguyên cứu về cái này ko

Không ai hướng nội hay hướng ngoại hoàn toàn cả, nên thiết nghĩ m nên kiếm sách có liên quan tới người hướng nội mà đọc... Để xem m có thuộc dạng đó không, hoặc bao nhiêu phần trăm m là dạng đó. Nhưng nếu biểu hiện của m là thích đám đông với góc nhìn người thứ 3 thì hẵn m có mặt hướng nội trong đó.
Bữa t có đọc quyển Hướng nội của Susan cain cũng được á
 
Nắm được rồi. Trường hợp của chủ thớt thì dùng câu này để miêu tả cho chính xác: Tửu Phùng Tri Kỷ Thiên Bôi Thiểu, Thoại Bất Đầu Cơ Bán Cú Đa. Ở chủ thớt thì tình trạng trên, cơ thể tự phản ứng để báo cho chủ thớt biết rằng đây là "MÓN ĂN" MÀ CHỦ THỚT KHÔNG THÍCH (DO NÃO BỘ ĐÃ LẬP TRÌNH VÀ GHI NHỚ).

Cách khắc phục không phải nằm ở chỗ bạn cố làm cho mình tỉnh táo trong những cuộc hội thoại giao tiếp như thế, mà cách khắc gồm những bước sau:

1/Thay vì tham giam vào những nội dung trao đổi mà bản thân không hứng thú, gây mệt mỏi hãy tìm kiếm và kiến tạo những cuộc giao tiếp với những chủ đề bản thân hứng thú, và những người bản thân thấy thấy thích khi giao tiếp trước tiên. Dần dà sẽ quen được với cảm giác trao đổi với nhiều người.

2/Khi đã quen với việc trao đổi những đề tài bản thân thích với số đông những người làm bản thân thấy hứng thú khi giao tiếp mới từng bước nới rộng vòng biên giao tiếp ra những chủ đề có liên quan theo thứ tự Cao đến Thấp/Gần đến Xa. Với đối tượng giao tiếp cũng thế, tiếp xúc nhiều với những người làm bản thân thấy thích, nhưng những người đó lại có quen biết thân thuộc với những người mà ta CẦN phải có giao tiếp, tạo ra một sự hiện hữu trung gian làm cầu nối trong những cuộc giao tiếp. Nhưng chú ý là số lượng Cầu Nối (đối tượng hợp rơ) nhiều hơn đích đến (đối tượng chưa thu hút sự hứng thứ nhưng Cần phải tạo mối liên hệ) trong một cuộc giao tiếp.

Trong quá trình trên chỉ cần thấy bản thân mệt mỏi thì cứ thoải mái mà dừng lại để cơ thể được hồi phục, cố gắng gượng ép chẳng mang đến lợi ít gì mà chỉ gây ra mệt mỏi, chán chường cần thời gian dài hơn để hồi phục. Cơ thể không nạp được rượu thì không cần ép bản thân uống hết ly rượu
Đồng chí cho mình xin tài liệu chuyên ngành về trường hợp này với
 
Trong 1 cuộc giao tiếp, mình rất nhanh trở nên mệt mõi và buồn ngủ, nhất là giao tiếp với 1 nhóm người với nhau.

Khi bước vào 1 cuộc giao tiếp nào, ban đầu tâm trạng của mình cũng khá ổn định, nói năng lưu loát vui vẻ, nhưng chỉ sau 1 lát sau đó, thông thường là 20 phút, là mình hết năng lượng, cảm thấy đầu óc cứ mờ mờ và buồn ngủ. Từ đó dẫn đến là mình bắt đầu nói năng lạc quẻ, nói lảm nhảm và hay nói vấp. Cảm giác gần giống như say rượu vậy.

Những lúc như vậy, mình thường kiếm cớ đi ra chổ yên lắng 1 mình để trấn tĩnh lại.

Ai có hiện tượng giống mình thì vào giao lưu nhé. Ai có hiểu biết và kiến thức về hiện tượng này của mình thì mời chia sẽ nhé.
Mày nên đi khám tổng quát=))=))=))
Về tâm lý thì mày không có khiếu giao tiếp, không biết cách thể hiện
Và cơ bản là mày ...ít kiến thức về XH, không biết lái lượn và ...đéo có gái thích
 
Top