Ăn chơi Gen Z chịu đựng kém, sơ hở cứ đi chữa lành

Theo một cuộc điều tra quy mô nhỏ, trong 10 bệnh tâm thần thường gặp như trầm cảm, động kinh, rối loạn lo âu, stress, tâm thần phân liệt... thì người trẻ chiếm tới 40%.

Vì sao giới trẻ ngày nay lại trở nên yếu đuối như vậy? Theo PGS.TS Phạm Mạnh Hà, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội trước hết nên nhìn nhận vấn đề một cách khách quan. Khi xã hội càng phát triển thì vấn đề liên quan đến tâm lý con người càng trở nên phức tạp bấy nhiêu. Mỗi giai đoạn, mỗi sự phát triển của xã hội đều đặt ra những yếu cầu phát triển con người khác nhau. Trong thời kỳ phong kiến, hay thời bao cấp, cuộc sống khó khăn nên con người dành nhiều thời gian để kiếm sống. Điều đó giúp con người có thêm sức bền và sự chịu đựng gian khó. Nhưng với thế hệ gen Z, các bạn được sống trong điều kiện tốt hơn, nhất là từ những năm 1990 đến năm 2000, thời đó kinh tế đã phát triển, cha mẹ có nhiều thời gian chăm lo và đầu tư cho con nhiều hơn và như vậy nỗi lo về cơm áo gạo tiền không còn là nỗi lo thường trực nữa. Các bạn dành nhiều thời gian để học tập, giải trí và làm những công việc khác dẫn đến những năng lực chịu đựng sự thất bại, khả năng vượt khó ít đi. Đây cũng là thiệt thòi của các bạn gen Z bây giờ. Thế hệ Gen Z đang được đặt kỳ vọng là chủ nhân tương lai của đất nước. Chính vai trò nặng nề này cũng tạo cho các bạn những áp lực. Một trong những áp lực đầu tiên chính là khả năng ra quyết định cũng như khả năng kiểm soát được cảm xúc. Thế hệ Gen Z từ khi sinh ra đến khi trưởng thành lại không có nhiều cơ hội để trải qua rèn luyện, không có cơ hội được “khổ”, trong khi đó những thay đổi quan trọng của cuộc sống, của công nghệ khiến các bạn trở nên bơ vơ, lạc lõng, cô đơn trong đám đông. Nhiều bạn trẻ dù có hàng trăm bạn trên Facebook, nhưng mỗi khi đêm về vẫn cứ rơi vào trạng thái lo lắng, cảm thấy mình không có giá trị. Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Viết Chung - Giảng viên Bộ môn Tâm thần và Tâm lý lâm sàng của Trường Đại học Y Dược (Đại học Quốc gia Hà Nội) cho rằng, tốt nhất giới trẻ nên quan tâm đến việc cân bằng cuộc sống mỗi ngày, mỗi tuần.
hq2.jpg

Duy trì cân bằng giữa thời gian làm việc, tập thể thao, gặp gỡ bạn bè, có cộng đồng để chia sẻ thường xuyên thì tốt hơn. Ngoài ra có thể tham khảo những phương pháp tập luyện Yoga, luyện tập thư giãn, tập thể thao... đây là những phương pháp giảm tải căng thẳng, mệt mỏi tốt hơn là các lớp chữa lành mở tràn lan như hiện nay.
 
Theo một cuộc điều tra quy mô nhỏ, trong 10 bệnh tâm thần thường gặp như trầm cảm, động kinh, rối loạn lo âu, stress, tâm thần phân liệt... thì người trẻ chiếm tới 40%.

Vì sao giới trẻ ngày nay lại trở nên yếu đuối như vậy? Theo PGS.TS Phạm Mạnh Hà, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội trước hết nên nhìn nhận vấn đề một cách khách quan. Khi xã hội càng phát triển thì vấn đề liên quan đến tâm lý con người càng trở nên phức tạp bấy nhiêu. Mỗi giai đoạn, mỗi sự phát triển của xã hội đều đặt ra những yếu cầu phát triển con người khác nhau. Trong thời kỳ phong kiến, hay thời bao cấp, cuộc sống khó khăn nên con người dành nhiều thời gian để kiếm sống. Điều đó giúp con người có thêm sức bền và sự chịu đựng gian khó. Nhưng với thế hệ gen Z, các bạn được sống trong điều kiện tốt hơn, nhất là từ những năm 1990 đến năm 2000, thời đó kinh tế đã phát triển, cha mẹ có nhiều thời gian chăm lo và đầu tư cho con nhiều hơn và như vậy nỗi lo về cơm áo gạo tiền không còn là nỗi lo thường trực nữa. Các bạn dành nhiều thời gian để học tập, giải trí và làm những công việc khác dẫn đến những năng lực chịu đựng sự thất bại, khả năng vượt khó ít đi. Đây cũng là thiệt thòi của các bạn gen Z bây giờ. Thế hệ Gen Z đang được đặt kỳ vọng là chủ nhân tương lai của đất nước. Chính vai trò nặng nề này cũng tạo cho các bạn những áp lực. Một trong những áp lực đầu tiên chính là khả năng ra quyết định cũng như khả năng kiểm soát được cảm xúc. Thế hệ Gen Z từ khi sinh ra đến khi trưởng thành lại không có nhiều cơ hội để trải qua rèn luyện, không có cơ hội được “khổ”, trong khi đó những thay đổi quan trọng của cuộc sống, của công nghệ khiến các bạn trở nên bơ vơ, lạc lõng, cô đơn trong đám đông. Nhiều bạn trẻ dù có hàng trăm bạn trên Facebook, nhưng mỗi khi đêm về vẫn cứ rơi vào trạng thái lo lắng, cảm thấy mình không có giá trị. Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Viết Chung - Giảng viên Bộ môn Tâm thần và Tâm lý lâm sàng của Trường Đại học Y Dược (Đại học Quốc gia Hà Nội) cho rằng, tốt nhất giới trẻ nên quan tâm đến việc cân bằng cuộc sống mỗi ngày, mỗi tuần.
hq2.jpg

Duy trì cân bằng giữa thời gian làm việc, tập thể thao, gặp gỡ bạn bè, có cộng đồng để chia sẻ thường xuyên thì tốt hơn. Ngoài ra có thể tham khảo những phương pháp tập luyện Yoga, luyện tập thư giãn, tập thể thao... đây là những phương pháp giảm tải căng thẳng, mệt mỏi tốt hơn là các lớp chữa lành mở tràn lan như hiện nay.
Do ham chơi lười lầm nên cực chút chịu ko đc. Động cái đi chữa lành. Chữa cái lone lành thành cái lone què.
 
Chuyên gia xàm vl.

Bọn nó ham chữa lành nhưng vẫn là lực lượng chi tiêu mạnh, thúc đẩy kinh tế chứ gì nữa.
Đm một tour chửa lành cả chục củ, địa phương làm du lịch ăn đc mớ genZ chữa lành này lại chả mừng quá ?
 

Có thể bạn quan tâm

Top