Có thể Sunshine có biến

Seeder lên bài ầm ầm rồi =))



THÊM MỘT QUẢ BOM NỢ TRÁI PHIẾU MANG TÊN SUNSHINE SẮP NỔ
Sau FLC, Tân Hoàng Minh, AIC, Vạn Thịnh Phát, SCB, giờ tiếp tục đến lượt Tập đoàn Sunshine.
Chủ tập đoàn Sunshine Group là Đỗ Anh Tuấn, một tay nhà giàu mới nổi, sinh năm 1975, người Hoa Thanh Quế nhưng lại không phải sân sau của anh tể tướng 9 Ba Đò mà lại là cánh hẩu của Chủ tiệm nước đầu nghiêng!
+ Bộ Tài chính công bố 20 doanh nghiệp bất động sản vay nợ trái phiếu nhiều nhất, trong đó có nhóm 3 công ty thuộc Sunshine Group (CTCP Sunshine Homes, CTCP Sunshine AM, CTCP kinh doanh nhà Sunshine):
- https://mekongasean.vn/bo-tai-chinh-cong-bo-20-doanh...
+ Để "nắm" dòng tiền nhằm đổ vào Bất động sản như kiểu Vạn Thịnh Phát đã làm thông qua ngân hàng SCB và Cty chứng khoán Tân Việt, Sushine Group cũng tiến hành thâu tóm Kiên Long Bank và Chủ tịch Sunshine Group ông Đỗ Anh Tuấn giữ chức Phó tổng giám đốc, Kienlongbank:
- https://kienthuc.net.vn/.../kienlongbank-lam-an-sao-truoc...
+ Từ 2019 mà "mỗi ngày Sunshine Group trả 3 tỷ đồng tiền lãi" rồi nha. Trong tổng vốn kinh doanh hơn 17.000 tỷ đồng của Sunshine, có tới hơn một nửa là vốn vay:
- https://vnexpress.net/moi-ngay-sunshine-group-tra-3-ty...
* Chiêu trò từ lĩnh vực bất động sản vốn dĩ khát tiền còn hơn khát nước, các tập đoàn bất động sản tìm đủ cách nhảy vào nắm các ngân hàng là điều phổ biến ở Việt Nam. Để làm gì? Để dễ "lái" tiền gửi của dân vào các dự án đầu tư bất động sản của mình thôi mà.
+ CEO tập đoàn bất động sản 'tay ngang' sang nắm nhà băng: Tiềm ẩn những nỗi lo!
- https://dautuvietnam.com.vn/.../ceo-sunshine-bau-thuy...
+ Lo ngại dòng tín dụng ngân hàng chảy vào “sân sau” bất động sản:
- https://bnews.vn/lo-ngai-dong-tin-dung-ngan.../237160.html
Đấy. Các "nhà đầu tư" trái phiếu thông minh, hãy đi tìm "bác Trọng" mà nhờ bác ấy đòi lại tiền máu mủ của mình. Ông ấy sẽ lấy tiền thuế của dân (ngân sách nhà nước) ra mà cứu các vị thôi. Nhể?


cái hình này là sự kiện gì ?
 
Chắc cũng lại liên quan đến Trái Phiếu bác ạ. Mới sáng ra ngồi trà đá ở cổng cơ quan mới hóng đc tí ttin. Nhưng chắc vẫn focus vào SS trước 😄😄
Liên việt làm đéo có trái phiếu ml này, 3 thằng bank ko dính tpdn là liên việt, sacom, Acb 🤔
 
Sunshine của ông Tuấn Thanh Hoá đi theo bác Vedan mà, chắc ko bị gì đâu, đập tư nhân miền Nam là chính thôi, đập hết ai dám làm kinh tế nữa
Thật ra là dọn đóng người hoa kiều có dây mơ với chu vĩnh khanh thì phải. Nghe thiên hạ đồn thế nhé chứ tao ko biết
 
Tao mà là trái chủ tao đéo thèm đòi mà kiện thẳng ra toà ép nó tuyên bố phá sản luôn. Nó sợ phá sản thì khắc phải trả chứ cứ thương lượng mõm đéo biết đến bao giờ, chúng nó lươn lắm
Có lozl tiền mà trả ;))))
 

Loạt ngân hàng "giúp sức" Novaland phát hành gần 50.000 tỷ đồng trái phiếu

Theo báo cáo tài chính (BCTC) hợp nhất soát xét 6 tháng đầu năm 2022 của Công ty CP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc NoVa (Novaland, HOSE: NVL) vừa được công bố cuối tháng 8 vừa qua, đến thời điểm này, nợ phải trả của Novaland tăng 21,5% so với hồi đầu năm lên gần 195.000 tỷ đồng, chiếm tới 81,4% tổng nguồn vốn.

Đáng chú ý, trong khi “núi nợ” tăng gần 35.000 tỷ đồng lên gần 195.000 tỷ đồng so với ngày 31/12/2021 thì vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp chỉ chiếm gần 18,6% với mức hơn 44.464 tỷ đồng.

Như vậy, nếu so sánh nợ phải trả và vốn chủ sở hữu thì hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp này đang ở mức rất cao 4,38 lần. Điều này cho thấy cơ cấu nguồn vốn của Novaland đang mất cân đối nghiêm trọng và tiềm ẩn nhiều rủi ro tài chính.

Đáng lo ngại hơn là hiện riêng nợ trái phiếu của Novaland đã chiếm tới 72,4% tổng nợ vay với mức 49.663 tỷ đồng (cao gấp 1,12 lần vốn), bao gồm 14.368,7 tỷ đồng nợ trái phiếu ngắn hạn và 35.294,2 tỷ đồng dài hạn.

co-cau-vay-no-1663294862.jpg
Cơ cấu vay nợ của Novaland đến 30/6/2022.


Báo cáo vừa được công bố cũng hé lộ có hàng loạt ngân hàng thời gian qua đã tham gia “giúp sức” cho Novaland phát hành trái phiếu và đưa doanh nghiệp này lên vị trí quán quân trong số doanh nghiệp địa ốc phát hành trái phiếu từ đầu năm đến nay.



Theo báo cáo, tính tới ngày 30/6/2022, trái chủ lớn của Novaland là Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) với 9.100 tỷ đồng, bao gồm 2.180 tỷ đồng trái phiếu ngắn hạn và 6.920 tỷ đồng dài hạn. Tiếp đến là Ngân hàng TMCP Quân Đội (MBBank) với 7.877,4 tỷ đồng. Ngoài ra, Công ty Cổ phần Chứng khoán MB (MBS) cũng mua 1.300 tỷ đồng trái phiếu của Novaland….

Cụ thể, với loại trái phiếu ngắn hạn. Đứng đầu danh sách tham gia phát hành trái phiếu cho Novaland là Công ty cổ phần Chứng khoán Kỹ Thương với lô trái phiếu có trị giá 1.290 tỷ đồng.

Đây là khoản huy động bằng việc phát hành trái phiếu theo mệnh giá bằng VNĐ có ngày đáo hạn cuối cùng vào năm 2022. Lãi suất cho 4 kỳ tính lãi đầu tiên cố định bằng 10,5%/năm.

Lãi suất cho các kỳ tính lãi tiếp theo được điều chỉnh 3 tháng một lần và bằng lãi suất tham chiếu tại thời điểm điều chỉnh cộng 4,2%/năm. Trái phiếu này được đảm bảo bằng cổ phần của công ty thuộc sở hữu của các cổ đông và phần vốn góp của công ty tại công ty con.

novaland-1663294900.jpg
Ảnh: minh họa
Tiếp đến là Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng với lô trái phiếu 1.180 tỷ đồng. Đây là các khoản huy động bằng việc phát hành trái phiếu theo mệnh giá bằng VNĐ do Công ty cổ phần Chứng khoán VPS tư vấn, gồm 3 gói trái phiếu có tổng mệnh giá 7.000 tỷ đồng.

Cụ thể, trái phiếu 1: Tổng giá trị 3.000 tỷ đồng, thời hạn 36 tháng, đáo hạn vào năm 2023. Trái phiếu 2: Tổng giá trị 1.500 tỷ đồng, thời hạn 36 tháng, đáo hạn vào năm 2023. Trái phiếu 3: Tổng giá trị 2.500 tỷ đồng, thời hạn 36 tháng, đáo hạn vào năm 2023.

Cả 3 lô trái phiếu này được hưởng lãi suất cố định trong kỳ tính lãi đầu tiên là 11%/năm, sau đó sẽ được điều chỉnh ba tháng một lần với lãi suất áp dụng cho các kỳ tính lãi tiếp theo được xác định theo nguyên tắc bằng lãi suất tham chiếu cộng biên độ 3,9%/năm.

Đây là các lô trái phiêu không chuyển đổi, không kèm chứng quyền được đảm bảo bằng quyền tài sản phát sinh liên quan đến một dự án tại quận 2, TP.HCM.

vay-ngan-han-1-1663294930.jpg
Loạt ngân hàng tham gia phát hành hàng chục nghìn tỷ trái phiếu ngắn hạn của Novaland.


Không dừng ở lô trái phiếu trên, cũng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng nhưng Chi nhánh TP.HCM tiếp tục góp sức cho Novaland phát hành lô trái phiếu với 1000 tỷ đồng.



Đây là các khoản huy động bằng việc phát hành trái phiếu theo mệnh giá bằng VNĐ, bao gồm 2 lô trái phiếu với tổng mệnh giá là 2.100 tỷ đồng.

Lô trái phiếu 1: Tổng giá trị 1.000 tỷ đồng, thời hạn 36 tháng, đáo hạn vào năm 2022. Lô trái phiếu 2: Tổng giá trị 1.100 tỷ đồng, thời hạn 48 tháng, đáo hạn vào năm 2023.

Lãi suất áp dụng cho kỳ tính lãi đầu tiên là 12%/năm, các kỳ tính lãi sau được cộng thêm biên độ 4,65%/năm nhưng không thấp hơn 12%/năm. Khoản huy động này được đảm bảo bằng quyền sử dụng đất và quyền tài sản hình thành trong tương lai của một phần dự án tại xã Long Hưng, TP.Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai.

Cùng ở kỳ hạn ngắn hạn, một ngân hàng khác cũng tham gia phát hành trái phiếu cho Novaland còn có Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Bắc Sài Gòn với nhiều lô trái phiếu có giá trị từ 350 - 2.300 tỷ đồng.

Đối với trái phiếu dài hạn, đứng đầu danh sách là Ngân hàng Credit Suisse AG – Chi nhánh Singapore với khối lượng trái phiếu phát hành là 7.000 tỷ đồng. Đây là khoản huy động vốn bằng việc phát hành 1.500 trái phiếu chuyển đổi vào ngày 16/7/2021 (ngày phát hành) theo mệnh giá bằng USD cho các nhà đầu tư quốc tế do The Bank of New York Mellon – Chi nhánh London với tư cách là đại lý uỷ thác và ngân hàng Credit Suisse – Chi nhánh Singapore thu xếp và làm đại lý phát hành.

vay-dai-han-1663294952.jpg
Danh sách tên các ngân hàng tham gia phát hành trái phiếu dài hạn của Novaland.


Gói trái phiếu chuyển đổi có tổng giá trị 300 triệu USD với mệnh giá 200.000 USD/trái phiếu sẽ đáo hạn vào ngày 16/7/2026, chịu lãi trái phiếu là 5,25%/năm, được trả 6 tháng/lần và lãi mua lại là 6% năm, được tính trên cơ sở 6 tháng/lần.



Trái phiếu không có tài sản đảm bảo và có thể chuyển đổi thành cổ phần Công ty cồ phần Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va, bắt đầu từ ngày tròn 41 ngày kể từ khi phát hành cho đến ngày thứ mười trước ngày đáo hạn.

Tiếp theo là Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng với lô trái phiếu 5.820 tỷ đồng. Tương tự, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hồ Chí Minh cũng có mặt trong lô trái phiếu 1.100 tỷ đồng.

Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Bắc Sài Gòn cũng có 6 lô trái phiếu với mệnh giá từ 23 -1.650 tỷ đồng. Tiếp đến là Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Bến Thành với lô trái phiếu 1.440 tỷ đồng. Hay như, Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – Chi nhánh TP.HCM với lô trái phiếu 1.000 tỷ đồng….

Ngoài các ngân hàng trên, còn có hàng loạt công ty chứng khoán và công ty chứng khoán của các ngân hàng, như: Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Công ty cổ phần Chứng khoán Dầu khí, Công ty cổ phần Chứng khoán MB, Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam… tham gia vào quá trình phát hành hàng chục nghìn tỷ đồng trái phiếu của Novaland.

Đáng chú ý, không chỉ “góp sức” cho Novaland phát hành gần 50.000 tỷ đồng trái phiếu, nhiều ngân hàng còn cho doanh nghiệp này vay nợ hàng nghìn tỷ đồng.

Hiện Novaland đang là “con nợ” nghìn tỷ của hàng loạt ngân hàng. Đứng đầu là Credit Suisse AG- Chi nhánh Singapore với mức vay nợ 3.350 tỷ; Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam với số dư nợ hơn 1.500 tỷ đồng; Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Bắc Sài Gòn là hơn 1.300 tỷ đồng; Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh TP.HCM với 1.350 tỷ đồng….
 

Loạt ngân hàng "giúp sức" Novaland phát hành gần 50.000 tỷ đồng trái phiếu

Theo báo cáo tài chính (BCTC) hợp nhất soát xét 6 tháng đầu năm 2022 của Công ty CP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc NoVa (Novaland, HOSE: NVL) vừa được công bố cuối tháng 8 vừa qua, đến thời điểm này, nợ phải trả của Novaland tăng 21,5% so với hồi đầu năm lên gần 195.000 tỷ đồng, chiếm tới 81,4% tổng nguồn vốn.

Đáng chú ý, trong khi “núi nợ” tăng gần 35.000 tỷ đồng lên gần 195.000 tỷ đồng so với ngày 31/12/2021 thì vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp chỉ chiếm gần 18,6% với mức hơn 44.464 tỷ đồng.

Như vậy, nếu so sánh nợ phải trả và vốn chủ sở hữu thì hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp này đang ở mức rất cao 4,38 lần. Điều này cho thấy cơ cấu nguồn vốn của Novaland đang mất cân đối nghiêm trọng và tiềm ẩn nhiều rủi ro tài chính.

Đáng lo ngại hơn là hiện riêng nợ trái phiếu của Novaland đã chiếm tới 72,4% tổng nợ vay với mức 49.663 tỷ đồng (cao gấp 1,12 lần vốn), bao gồm 14.368,7 tỷ đồng nợ trái phiếu ngắn hạn và 35.294,2 tỷ đồng dài hạn.

co-cau-vay-no-1663294862.jpg
Cơ cấu vay nợ của Novaland đến 30/6/2022.


Báo cáo vừa được công bố cũng hé lộ có hàng loạt ngân hàng thời gian qua đã tham gia “giúp sức” cho Novaland phát hành trái phiếu và đưa doanh nghiệp này lên vị trí quán quân trong số doanh nghiệp địa ốc phát hành trái phiếu từ đầu năm đến nay.



Theo báo cáo, tính tới ngày 30/6/2022, trái chủ lớn của Novaland là Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) với 9.100 tỷ đồng, bao gồm 2.180 tỷ đồng trái phiếu ngắn hạn và 6.920 tỷ đồng dài hạn. Tiếp đến là Ngân hàng TMCP Quân Đội (MBBank) với 7.877,4 tỷ đồng. Ngoài ra, Công ty Cổ phần Chứng khoán MB (MBS) cũng mua 1.300 tỷ đồng trái phiếu của Novaland….

Cụ thể, với loại trái phiếu ngắn hạn. Đứng đầu danh sách tham gia phát hành trái phiếu cho Novaland là Công ty cổ phần Chứng khoán Kỹ Thương với lô trái phiếu có trị giá 1.290 tỷ đồng.

Đây là khoản huy động bằng việc phát hành trái phiếu theo mệnh giá bằng VNĐ có ngày đáo hạn cuối cùng vào năm 2022. Lãi suất cho 4 kỳ tính lãi đầu tiên cố định bằng 10,5%/năm.

Lãi suất cho các kỳ tính lãi tiếp theo được điều chỉnh 3 tháng một lần và bằng lãi suất tham chiếu tại thời điểm điều chỉnh cộng 4,2%/năm. Trái phiếu này được đảm bảo bằng cổ phần của công ty thuộc sở hữu của các cổ đông và phần vốn góp của công ty tại công ty con.

novaland-1663294900.jpg
Ảnh: minh họa
Tiếp đến là Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng với lô trái phiếu 1.180 tỷ đồng. Đây là các khoản huy động bằng việc phát hành trái phiếu theo mệnh giá bằng VNĐ do Công ty cổ phần Chứng khoán VPS tư vấn, gồm 3 gói trái phiếu có tổng mệnh giá 7.000 tỷ đồng.

Cụ thể, trái phiếu 1: Tổng giá trị 3.000 tỷ đồng, thời hạn 36 tháng, đáo hạn vào năm 2023. Trái phiếu 2: Tổng giá trị 1.500 tỷ đồng, thời hạn 36 tháng, đáo hạn vào năm 2023. Trái phiếu 3: Tổng giá trị 2.500 tỷ đồng, thời hạn 36 tháng, đáo hạn vào năm 2023.

Cả 3 lô trái phiếu này được hưởng lãi suất cố định trong kỳ tính lãi đầu tiên là 11%/năm, sau đó sẽ được điều chỉnh ba tháng một lần với lãi suất áp dụng cho các kỳ tính lãi tiếp theo được xác định theo nguyên tắc bằng lãi suất tham chiếu cộng biên độ 3,9%/năm.

Đây là các lô trái phiêu không chuyển đổi, không kèm chứng quyền được đảm bảo bằng quyền tài sản phát sinh liên quan đến một dự án tại quận 2, TP.HCM.

vay-ngan-han-1-1663294930.jpg
Loạt ngân hàng tham gia phát hành hàng chục nghìn tỷ trái phiếu ngắn hạn của Novaland.


Không dừng ở lô trái phiếu trên, cũng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng nhưng Chi nhánh TP.HCM tiếp tục góp sức cho Novaland phát hành lô trái phiếu với 1000 tỷ đồng.



Đây là các khoản huy động bằng việc phát hành trái phiếu theo mệnh giá bằng VNĐ, bao gồm 2 lô trái phiếu với tổng mệnh giá là 2.100 tỷ đồng.

Lô trái phiếu 1: Tổng giá trị 1.000 tỷ đồng, thời hạn 36 tháng, đáo hạn vào năm 2022. Lô trái phiếu 2: Tổng giá trị 1.100 tỷ đồng, thời hạn 48 tháng, đáo hạn vào năm 2023.

Lãi suất áp dụng cho kỳ tính lãi đầu tiên là 12%/năm, các kỳ tính lãi sau được cộng thêm biên độ 4,65%/năm nhưng không thấp hơn 12%/năm. Khoản huy động này được đảm bảo bằng quyền sử dụng đất và quyền tài sản hình thành trong tương lai của một phần dự án tại xã Long Hưng, TP.Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai.

Cùng ở kỳ hạn ngắn hạn, một ngân hàng khác cũng tham gia phát hành trái phiếu cho Novaland còn có Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Bắc Sài Gòn với nhiều lô trái phiếu có giá trị từ 350 - 2.300 tỷ đồng.

Đối với trái phiếu dài hạn, đứng đầu danh sách là Ngân hàng Credit Suisse AG – Chi nhánh Singapore với khối lượng trái phiếu phát hành là 7.000 tỷ đồng. Đây là khoản huy động vốn bằng việc phát hành 1.500 trái phiếu chuyển đổi vào ngày 16/7/2021 (ngày phát hành) theo mệnh giá bằng USD cho các nhà đầu tư quốc tế do The Bank of New York Mellon – Chi nhánh London với tư cách là đại lý uỷ thác và ngân hàng Credit Suisse – Chi nhánh Singapore thu xếp và làm đại lý phát hành.

vay-dai-han-1663294952.jpg
Danh sách tên các ngân hàng tham gia phát hành trái phiếu dài hạn của Novaland.


Gói trái phiếu chuyển đổi có tổng giá trị 300 triệu USD với mệnh giá 200.000 USD/trái phiếu sẽ đáo hạn vào ngày 16/7/2026, chịu lãi trái phiếu là 5,25%/năm, được trả 6 tháng/lần và lãi mua lại là 6% năm, được tính trên cơ sở 6 tháng/lần.



Trái phiếu không có tài sản đảm bảo và có thể chuyển đổi thành cổ phần Công ty cồ phần Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va, bắt đầu từ ngày tròn 41 ngày kể từ khi phát hành cho đến ngày thứ mười trước ngày đáo hạn.

Tiếp theo là Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng với lô trái phiếu 5.820 tỷ đồng. Tương tự, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hồ Chí Minh cũng có mặt trong lô trái phiếu 1.100 tỷ đồng.

Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Bắc Sài Gòn cũng có 6 lô trái phiếu với mệnh giá từ 23 -1.650 tỷ đồng. Tiếp đến là Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Bến Thành với lô trái phiếu 1.440 tỷ đồng. Hay như, Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – Chi nhánh TP.HCM với lô trái phiếu 1.000 tỷ đồng….

Ngoài các ngân hàng trên, còn có hàng loạt công ty chứng khoán và công ty chứng khoán của các ngân hàng, như: Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Công ty cổ phần Chứng khoán Dầu khí, Công ty cổ phần Chứng khoán MB, Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam… tham gia vào quá trình phát hành hàng chục nghìn tỷ đồng trái phiếu của Novaland.

Đáng chú ý, không chỉ “góp sức” cho Novaland phát hành gần 50.000 tỷ đồng trái phiếu, nhiều ngân hàng còn cho doanh nghiệp này vay nợ hàng nghìn tỷ đồng.

Hiện Novaland đang là “con nợ” nghìn tỷ của hàng loạt ngân hàng. Đứng đầu là Credit Suisse AG- Chi nhánh Singapore với mức vay nợ 3.350 tỷ; Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam với số dư nợ hơn 1.500 tỷ đồng; Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Bắc Sài Gòn là hơn 1.300 tỷ đồng; Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh TP.HCM với 1.350 tỷ đồng….
Căng nhỉ vp với mb cho vay bên này nhiều phết. Mà bọn vp / mb quy mô to, 1 mình Nova thì chúng nó vẫn cân tốt thôi
 
Seeder lên bài ầm ầm rồi =))



THÊM MỘT QUẢ BOM NỢ TRÁI PHIẾU MANG TÊN SUNSHINE SẮP NỔ
Sau FLC, Tân Hoàng Minh, AIC, Vạn Thịnh Phát, SCB, giờ tiếp tục đến lượt Tập đoàn Sunshine.
Chủ tập đoàn Sunshine Group là Đỗ Anh Tuấn, một tay nhà giàu mới nổi, sinh năm 1975, người Hoa Thanh Quế nhưng lại không phải sân sau của anh tể tướng 9 Ba Đò mà lại là cánh hẩu của Chủ tiệm nước đầu nghiêng!
+ Bộ Tài chính công bố 20 doanh nghiệp bất động sản vay nợ trái phiếu nhiều nhất, trong đó có nhóm 3 công ty thuộc Sunshine Group (CTCP Sunshine Homes, CTCP Sunshine AM, CTCP kinh doanh nhà Sunshine):
- https://mekongasean.vn/bo-tai-chinh-cong-bo-20-doanh...
+ Để "nắm" dòng tiền nhằm đổ vào Bất động sản như kiểu Vạn Thịnh Phát đã làm thông qua ngân hàng SCB và Cty chứng khoán Tân Việt, Sushine Group cũng tiến hành thâu tóm Kiên Long Bank và Chủ tịch Sunshine Group ông Đỗ Anh Tuấn giữ chức Phó tổng giám đốc, Kienlongbank:
- https://kienthuc.net.vn/.../kienlongbank-lam-an-sao-truoc...
+ Từ 2019 mà "mỗi ngày Sunshine Group trả 3 tỷ đồng tiền lãi" rồi nha. Trong tổng vốn kinh doanh hơn 17.000 tỷ đồng của Sunshine, có tới hơn một nửa là vốn vay:
- https://vnexpress.net/moi-ngay-sunshine-group-tra-3-ty...
* Chiêu trò từ lĩnh vực bất động sản vốn dĩ khát tiền còn hơn khát nước, các tập đoàn bất động sản tìm đủ cách nhảy vào nắm các ngân hàng là điều phổ biến ở Việt Nam. Để làm gì? Để dễ "lái" tiền gửi của dân vào các dự án đầu tư bất động sản của mình thôi mà.
+ CEO tập đoàn bất động sản 'tay ngang' sang nắm nhà băng: Tiềm ẩn những nỗi lo!
- https://dautuvietnam.com.vn/.../ceo-sunshine-bau-thuy...
+ Lo ngại dòng tín dụng ngân hàng chảy vào “sân sau” bất động sản:
- https://bnews.vn/lo-ngai-dong-tin-dung-ngan.../237160.html
Đấy. Các "nhà đầu tư" trái phiếu thông minh, hãy đi tìm "bác Trọng" mà nhờ bác ấy đòi lại tiền máu mủ của mình. Ông ấy sẽ lấy tiền thuế của dân (ngân sách nhà nước) ra mà cứu các vị thôi. Nhể?


Thế này dễ đi lắm
 
Ôi đm MB cũng dính vào thằng nvl ah?? Chắc tao phải chuyển tiền qua vcb thôi. Tầm này sợ vl
Nhiều thì lo còn ít thì khỏi đi mày. Cứ tiết kiệm mang cái sổ về nhà cất. Mày mang lên rút bất cứ lúc nào cũng dc. Ngân hàng nhà nước đéo dám cho ngân hành cổ phần sập đâu. Sập thì kinh tế việt nam sập.
 
Top