Chuyện Quân Nhân "Trần Đức Đô" Tao mong anh em Xàm nở não ra :)

bona

Mai là mùng một
Việc tân binh bị bắt nạt trong doanh là hiện thực diễn ra ở mọi đất nước, mọi chế độ trong lịch sử con người. Nếu như có ai đó phủ nhận hiện thực này thì bởi một trong hai lý do. Thứ nhất là vốn kiến thức lịch sử xã hội quá hạn hẹp, ngây ngô, và thứ hai, họ bảo vệ chế độ quân quản bằng bắt nạt một cách có hệ thống (từ chuyên môn là “Military systemic bullying” - hay “hazing”).
Quân đội Hoàng gia Anh Quốc từng gặp phải vấn đề này khi lượng tân binh được cho là tự sát trong doanh tăng vọt hồi những năm 1990. Còn ở Liên Xô, chế độ “Dedovshchina” thậm chí được khuyến khích trở thành một dạng chính sách quân quản.
“Dedovshchina” là hành vi bắt nạt tàn bạo triền miên một cách có hệ thống mà lính cũ cấp trên (năm cuối nghĩa vụ) áp đặt lên lính sơ cấp (năm đầu nghĩa vụ). Chúng được mô tả là sự tra tấn về tinh thần và thể chất, cưỡng bức và tấn công tình dục có thể gây chết người.
Tính chất “hệ thống” mà chúng ta đang nhắc tới không chỉ là sự công khai hay ngấm ngầm đồng thuận mà nó còn đảm bảo cho toàn bộ các lính mới cũng sẽ hành động như vậy, ngay khi có cơ hội. Ở khía cạnh quản lý, nó tạo ra một hệ thống các thứ bậc “hierarchy” cần có trong các đơn vị. Trong thời Liên Xô, nó từng là đòn bẩy phân quyền để quản lý một số lượng quân nhân quá lớn trong tình trạng thiếu thốn về quân nhu cũng như thông tin. Mặc dù vậy, yếu điểm lớn nhất của nó là làm giảm tính đoàn kết hay tương trợ lẫn nhau và làm tinh thần binh lính giảm sút trong doanh - nhất là khi không có chiến dịch.
Về cơ bản, cơ chế bắt nạt một cách có hệ thống nhằm duy trì thứ bậc và quyền lực thường xảy ra trong tình trạng thiếu quân lương hoặc khí tài. Trong nhiều tình huống, lính cũ khai thác, lợi dụng lính mới để có một chế độ sống thoải mái hơn, bớt mệt nhọc. Nó hình thành một dây chuyền từ thấp đến cao và từng hành động cần được thông qua chứ không hề tự phát. Đó là nguyên lý về phân phối hậu cần trong doanh. Điều này diễn ra nhiều ở Liên Xô bởi tình trạng thiếu quân lương triền miên.
Để giải quyết vấn đề này, trên thực tế một số quân đội trên Thế giới đã từng áp dụng, rất đơn giản, đó là không để lính nghĩa vụ sơ cấp ở cùng doanh với lính nghĩa vụ cao cấp (vương quốc Anh áp dụng). Tuy nhiên giải pháp này đòi hỏi một hệ thống giàu có, đầy đủ quân nhu và quân lương, hoặc trong tình huống khác là phải liên tục điều động lính rời doanh đến vùng chiến sự ( như Mỹ chẳng hạn).
Ngoài ra, các hội đồng đánh giá quân nhân hoặc quân quản phải được thành lập. Các đường dây nóng hỗ trợ nạn nhân bắt nạt phải được công bố, đường dây 911 là một ví dụ, nó tiếp nhận cả các cuộc gọi từ doanh.
Bất kỳ hệ thống quân đội nào, dù mạnh hay yếu, quân doanh là vùng cấm địa, không có bất kỳ điều gì trong doanh diễn ra mà cấp trên không nắm được, họ thậm chí nắm được mọi biến động từ trước khi nó xảy ra (không thì xin lỗi, đừng gọi là “quân doanh”). Do đó chuyện cấp trên chưa nắm tình hình nó kể ra nghe như chuyện đùa. Dưới các chế độ hà khắc nhất, cấp trên có thể bị xử bắn ngay nếu để loạn quân doanh, hoặc phải chết cùng doanh nếu chẳng may rơi vào lòng địch (dưới chế độ Quốc xã hoặc chế độ Stalin)
Nếu được giáo dục, đào tạo trong các hệ thống giáo dục bài bản, đây là những loại kiến thức hiểu biết hết sức tối thiểu. Nó có thể là bài học thuộc môn lịch sử quân đội hay nguyên lý thiết kế thời chiến. Việc giữ vững niềm tin vào một hệ thống quân quản mà không có bắt nạt nghe nó ngu như là cuộc đời chỉ có ban ngày mà không có ban đêm vậy. Nếu bạn trót thốt lên điều đó ở chốn đông người, đừng ngạc nhiên khi sẽ có kẻ sẽ cười phá lên.
Tóm lại, đất nước nào, chế độ nào cũng gặp tình trạng này. Điều đáng nói là con người ta nhìn vào và giải quyết nó ra sao. Trong các trường đào tạo huấn luyện sơ cấp, mọi ứng viên đều được dạy rằng, một quân nhân vẫn có thể đang thực hiện nhiệm vụ của một quân nhân nhưng cũng có thể đang có hành vi phạm tội cùng một lúc; và lúc này, “công - tội” là sòng phẳng trước luật pháp. Một anh hùng trong chiến tranh cũng có thể phải đi tù khi săn bắn trong khu vực bảo tồn.
Việc tham gia quân đội không làm cho anh có đặc quyền, và không bao giờ là cơ sở để anh làm những điều pháp luật không cho phép - nhất là khi quân doanh của anh chưa từng ra sa trường.
Một quân doanh chẳng có việc gì làm thì khó quản lý gấp trăm ngàn lần một quân doanh ở tiền tuyến.
 
Sau khi mày khai sáng cho ae mà m cho là toàn bọn ngu dốt, giúp ae "nở não" thì rốt cuộc mày muốn nói gì?
đấy không phải là lời tao nói! mày không nên quy chụp! :)
 
Việc tân binh bị bắt nạt trong doanh là hiện thực diễn ra ở mọi đất nước, mọi chế độ trong lịch sử con người. Nếu như có ai đó phủ nhận hiện thực này thì bởi một trong hai lý do. Thứ nhất là vốn kiến thức lịch sử xã hội quá hạn hẹp, ngây ngô, và thứ hai, họ bảo vệ chế độ quân quản bằng bắt nạt một cách có hệ thống (từ chuyên môn là “Military systemic bullying” - hay “hazing”).
Quân đội Hoàng gia Anh Quốc từng gặp phải vấn đề này khi lượng tân binh được cho là tự sát trong doanh tăng vọt hồi những năm 1990. Còn ở Liên Xô, chế độ “Dedovshchina” thậm chí được khuyến khích trở thành một dạng chính sách quân quản.
“Dedovshchina” là hành vi bắt nạt tàn bạo triền miên một cách có hệ thống mà lính cũ cấp trên (năm cuối nghĩa vụ) áp đặt lên lính sơ cấp (năm đầu nghĩa vụ). Chúng được mô tả là sự tra tấn về tinh thần và thể chất, cưỡng bức và tấn công tình dục có thể gây chết người.
Tính chất “hệ thống” mà chúng ta đang nhắc tới không chỉ là sự công khai hay ngấm ngầm đồng thuận mà nó còn đảm bảo cho toàn bộ các lính mới cũng sẽ hành động như vậy, ngay khi có cơ hội. Ở khía cạnh quản lý, nó tạo ra một hệ thống các thứ bậc “hierarchy” cần có trong các đơn vị. Trong thời Liên Xô, nó từng là đòn bẩy phân quyền để quản lý một số lượng quân nhân quá lớn trong tình trạng thiếu thốn về quân nhu cũng như thông tin. Mặc dù vậy, yếu điểm lớn nhất của nó là làm giảm tính đoàn kết hay tương trợ lẫn nhau và làm tinh thần binh lính giảm sút trong doanh - nhất là khi không có chiến dịch.
Về cơ bản, cơ chế bắt nạt một cách có hệ thống nhằm duy trì thứ bậc và quyền lực thường xảy ra trong tình trạng thiếu quân lương hoặc khí tài. Trong nhiều tình huống, lính cũ khai thác, lợi dụng lính mới để có một chế độ sống thoải mái hơn, bớt mệt nhọc. Nó hình thành một dây chuyền từ thấp đến cao và từng hành động cần được thông qua chứ không hề tự phát. Đó là nguyên lý về phân phối hậu cần trong doanh. Điều này diễn ra nhiều ở Liên Xô bởi tình trạng thiếu quân lương triền miên.
Để giải quyết vấn đề này, trên thực tế một số quân đội trên Thế giới đã từng áp dụng, rất đơn giản, đó là không để lính nghĩa vụ sơ cấp ở cùng doanh với lính nghĩa vụ cao cấp (vương quốc Anh áp dụng). Tuy nhiên giải pháp này đòi hỏi một hệ thống giàu có, đầy đủ quân nhu và quân lương, hoặc trong tình huống khác là phải liên tục điều động lính rời doanh đến vùng chiến sự ( như Mỹ chẳng hạn).
Ngoài ra, các hội đồng đánh giá quân nhân hoặc quân quản phải được thành lập. Các đường dây nóng hỗ trợ nạn nhân bắt nạt phải được công bố, đường dây 911 là một ví dụ, nó tiếp nhận cả các cuộc gọi từ doanh.
Bất kỳ hệ thống quân đội nào, dù mạnh hay yếu, quân doanh là vùng cấm địa, không có bất kỳ điều gì trong doanh diễn ra mà cấp trên không nắm được, họ thậm chí nắm được mọi biến động từ trước khi nó xảy ra (không thì xin lỗi, đừng gọi là “quân doanh”). Do đó chuyện cấp trên chưa nắm tình hình nó kể ra nghe như chuyện đùa. Dưới các chế độ hà khắc nhất, cấp trên có thể bị xử bắn ngay nếu để loạn quân doanh, hoặc phải chết cùng doanh nếu chẳng may rơi vào lòng địch (dưới chế độ Quốc xã hoặc chế độ Stalin)
Nếu được giáo dục, đào tạo trong các hệ thống giáo dục bài bản, đây là những loại kiến thức hiểu biết hết sức tối thiểu. Nó có thể là bài học thuộc môn lịch sử quân đội hay nguyên lý thiết kế thời chiến. Việc giữ vững niềm tin vào một hệ thống quân quản mà không có bắt nạt nghe nó ngu như là cuộc đời chỉ có ban ngày mà không có ban đêm vậy. Nếu bạn trót thốt lên điều đó ở chốn đông người, đừng ngạc nhiên khi sẽ có kẻ sẽ cười phá lên.
Tóm lại, đất nước nào, chế độ nào cũng gặp tình trạng này. Điều đáng nói là con người ta nhìn vào và giải quyết nó ra sao. Trong các trường đào tạo huấn luyện sơ cấp, mọi ứng viên đều được dạy rằng, một quân nhân vẫn có thể đang thực hiện nhiệm vụ của một quân nhân nhưng cũng có thể đang có hành vi phạm tội cùng một lúc; và lúc này, “công - tội” là sòng phẳng trước luật pháp. Một anh hùng trong chiến tranh cũng có thể phải đi tù khi săn bắn trong khu vực bảo tồn.
Việc tham gia quân đội không làm cho anh có đặc quyền, và không bao giờ là cơ sở để anh làm những điều pháp luật không cho phép - nhất là khi quân doanh của anh chưa từng ra sa trường.
Một quân doanh chẳng có việc gì làm thì khó quản lý gấp trăm ngàn lần một quân doanh ở tiền tuyến.
Ở VN mày muốn tìm công lý thì xem phim hài nhé
 
đấy không phải là lời tao nói! mày không nên quy chụp! :)
M dùng từ như sách, t nói thế mà m cũng áp dụng được từ "quy chụp" thì cũng lạy vốn tiếng Việt của m. M giúp ae "nở não", chỉ riêng 2 từ đó thôi cũng đủ để bảo vệ quan điểm của t. Và t xin nhắc lại câu hỏi "m muốn nói gì"?
 
Việc tân binh bị bắt nạt trong doanh là hiện thực diễn ra ở mọi đất nước, mọi chế độ trong lịch sử con người. Nếu như có ai đó phủ nhận hiện thực này thì bởi một trong hai lý do. Thứ nhất là vốn kiến thức lịch sử xã hội quá hạn hẹp, ngây ngô, và thứ hai, họ bảo vệ chế độ quân quản bằng bắt nạt một cách có hệ thống (từ chuyên môn là “Military systemic bullying” - hay “hazing”).
Quân đội Hoàng gia Anh Quốc từng gặp phải vấn đề này khi lượng tân binh được cho là tự sát trong doanh tăng vọt hồi những năm 1990. Còn ở Liên Xô, chế độ “Dedovshchina” thậm chí được khuyến khích trở thành một dạng chính sách quân quản.
“Dedovshchina” là hành vi bắt nạt tàn bạo triền miên một cách có hệ thống mà lính cũ cấp trên (năm cuối nghĩa vụ) áp đặt lên lính sơ cấp (năm đầu nghĩa vụ). Chúng được mô tả là sự tra tấn về tinh thần và thể chất, cưỡng bức và tấn công tình dục có thể gây chết người.
Tính chất “hệ thống” mà chúng ta đang nhắc tới không chỉ là sự công khai hay ngấm ngầm đồng thuận mà nó còn đảm bảo cho toàn bộ các lính mới cũng sẽ hành động như vậy, ngay khi có cơ hội. Ở khía cạnh quản lý, nó tạo ra một hệ thống các thứ bậc “hierarchy” cần có trong các đơn vị. Trong thời Liên Xô, nó từng là đòn bẩy phân quyền để quản lý một số lượng quân nhân quá lớn trong tình trạng thiếu thốn về quân nhu cũng như thông tin. Mặc dù vậy, yếu điểm lớn nhất của nó là làm giảm tính đoàn kết hay tương trợ lẫn nhau và làm tinh thần binh lính giảm sút trong doanh - nhất là khi không có chiến dịch.
Về cơ bản, cơ chế bắt nạt một cách có hệ thống nhằm duy trì thứ bậc và quyền lực thường xảy ra trong tình trạng thiếu quân lương hoặc khí tài. Trong nhiều tình huống, lính cũ khai thác, lợi dụng lính mới để có một chế độ sống thoải mái hơn, bớt mệt nhọc. Nó hình thành một dây chuyền từ thấp đến cao và từng hành động cần được thông qua chứ không hề tự phát. Đó là nguyên lý về phân phối hậu cần trong doanh. Điều này diễn ra nhiều ở Liên Xô bởi tình trạng thiếu quân lương triền miên.
Để giải quyết vấn đề này, trên thực tế một số quân đội trên Thế giới đã từng áp dụng, rất đơn giản, đó là không để lính nghĩa vụ sơ cấp ở cùng doanh với lính nghĩa vụ cao cấp (vương quốc Anh áp dụng). Tuy nhiên giải pháp này đòi hỏi một hệ thống giàu có, đầy đủ quân nhu và quân lương, hoặc trong tình huống khác là phải liên tục điều động lính rời doanh đến vùng chiến sự ( như Mỹ chẳng hạn).
Ngoài ra, các hội đồng đánh giá quân nhân hoặc quân quản phải được thành lập. Các đường dây nóng hỗ trợ nạn nhân bắt nạt phải được công bố, đường dây 911 là một ví dụ, nó tiếp nhận cả các cuộc gọi từ doanh.
Bất kỳ hệ thống quân đội nào, dù mạnh hay yếu, quân doanh là vùng cấm địa, không có bất kỳ điều gì trong doanh diễn ra mà cấp trên không nắm được, họ thậm chí nắm được mọi biến động từ trước khi nó xảy ra (không thì xin lỗi, đừng gọi là “quân doanh”). Do đó chuyện cấp trên chưa nắm tình hình nó kể ra nghe như chuyện đùa. Dưới các chế độ hà khắc nhất, cấp trên có thể bị xử bắn ngay nếu để loạn quân doanh, hoặc phải chết cùng doanh nếu chẳng may rơi vào lòng địch (dưới chế độ Quốc xã hoặc chế độ Stalin)
Nếu được giáo dục, đào tạo trong các hệ thống giáo dục bài bản, đây là những loại kiến thức hiểu biết hết sức tối thiểu. Nó có thể là bài học thuộc môn lịch sử quân đội hay nguyên lý thiết kế thời chiến. Việc giữ vững niềm tin vào một hệ thống quân quản mà không có bắt nạt nghe nó ngu như là cuộc đời chỉ có ban ngày mà không có ban đêm vậy. Nếu bạn trót thốt lên điều đó ở chốn đông người, đừng ngạc nhiên khi sẽ có kẻ sẽ cười phá lên.
Tóm lại, đất nước nào, chế độ nào cũng gặp tình trạng này. Điều đáng nói là con người ta nhìn vào và giải quyết nó ra sao. Trong các trường đào tạo huấn luyện sơ cấp, mọi ứng viên đều được dạy rằng, một quân nhân vẫn có thể đang thực hiện nhiệm vụ của một quân nhân nhưng cũng có thể đang có hành vi phạm tội cùng một lúc; và lúc này, “công - tội” là sòng phẳng trước luật pháp. Một anh hùng trong chiến tranh cũng có thể phải đi tù khi săn bắn trong khu vực bảo tồn.
Việc tham gia quân đội không làm cho anh có đặc quyền, và không bao giờ là cơ sở để anh làm những điều pháp luật không cho phép - nhất là khi quân doanh của anh chưa từng ra sa trường.
Một quân doanh chẳng có việc gì làm thì khó quản lý gấp trăm ngàn lần một quân doanh ở tiền tuyến.
nhà nước việt nam luôn nói, nước là của dân do dân và vì dân, rồi đánh chết con dân của đồng bào khi để con mình đi bảo vệ tổ quốc.
 
Việc tân binh bị bắt nạt trong doanh là hiện thực diễn ra ở mọi đất nước, mọi chế độ trong lịch sử con người. Nếu như có ai đó phủ nhận hiện thực này thì bởi một trong hai lý do. Thứ nhất là vốn kiến thức lịch sử xã hội quá hạn hẹp, ngây ngô, và thứ hai, họ bảo vệ chế độ quân quản bằng bắt nạt một cách có hệ thống (từ chuyên môn là “Military systemic bullying” - hay “hazing”).
Quân đội Hoàng gia Anh Quốc từng gặp phải vấn đề này khi lượng tân binh được cho là tự sát trong doanh tăng vọt hồi những năm 1990. Còn ở Liên Xô, chế độ “Dedovshchina” thậm chí được khuyến khích trở thành một dạng chính sách quân quản.
“Dedovshchina” là hành vi bắt nạt tàn bạo triền miên một cách có hệ thống mà lính cũ cấp trên (năm cuối nghĩa vụ) áp đặt lên lính sơ cấp (năm đầu nghĩa vụ). Chúng được mô tả là sự tra tấn về tinh thần và thể chất, cưỡng bức và tấn công tình dục có thể gây chết người.
Tính chất “hệ thống” mà chúng ta đang nhắc tới không chỉ là sự công khai hay ngấm ngầm đồng thuận mà nó còn đảm bảo cho toàn bộ các lính mới cũng sẽ hành động như vậy, ngay khi có cơ hội. Ở khía cạnh quản lý, nó tạo ra một hệ thống các thứ bậc “hierarchy” cần có trong các đơn vị. Trong thời Liên Xô, nó từng là đòn bẩy phân quyền để quản lý một số lượng quân nhân quá lớn trong tình trạng thiếu thốn về quân nhu cũng như thông tin. Mặc dù vậy, yếu điểm lớn nhất của nó là làm giảm tính đoàn kết hay tương trợ lẫn nhau và làm tinh thần binh lính giảm sút trong doanh - nhất là khi không có chiến dịch.
Về cơ bản, cơ chế bắt nạt một cách có hệ thống nhằm duy trì thứ bậc và quyền lực thường xảy ra trong tình trạng thiếu quân lương hoặc khí tài. Trong nhiều tình huống, lính cũ khai thác, lợi dụng lính mới để có một chế độ sống thoải mái hơn, bớt mệt nhọc. Nó hình thành một dây chuyền từ thấp đến cao và từng hành động cần được thông qua chứ không hề tự phát. Đó là nguyên lý về phân phối hậu cần trong doanh. Điều này diễn ra nhiều ở Liên Xô bởi tình trạng thiếu quân lương triền miên.
Để giải quyết vấn đề này, trên thực tế một số quân đội trên Thế giới đã từng áp dụng, rất đơn giản, đó là không để lính nghĩa vụ sơ cấp ở cùng doanh với lính nghĩa vụ cao cấp (vương quốc Anh áp dụng). Tuy nhiên giải pháp này đòi hỏi một hệ thống giàu có, đầy đủ quân nhu và quân lương, hoặc trong tình huống khác là phải liên tục điều động lính rời doanh đến vùng chiến sự ( như Mỹ chẳng hạn).
Ngoài ra, các hội đồng đánh giá quân nhân hoặc quân quản phải được thành lập. Các đường dây nóng hỗ trợ nạn nhân bắt nạt phải được công bố, đường dây 911 là một ví dụ, nó tiếp nhận cả các cuộc gọi từ doanh.
Bất kỳ hệ thống quân đội nào, dù mạnh hay yếu, quân doanh là vùng cấm địa, không có bất kỳ điều gì trong doanh diễn ra mà cấp trên không nắm được, họ thậm chí nắm được mọi biến động từ trước khi nó xảy ra (không thì xin lỗi, đừng gọi là “quân doanh”). Do đó chuyện cấp trên chưa nắm tình hình nó kể ra nghe như chuyện đùa. Dưới các chế độ hà khắc nhất, cấp trên có thể bị xử bắn ngay nếu để loạn quân doanh, hoặc phải chết cùng doanh nếu chẳng may rơi vào lòng địch (dưới chế độ Quốc xã hoặc chế độ Stalin)
Nếu được giáo dục, đào tạo trong các hệ thống giáo dục bài bản, đây là những loại kiến thức hiểu biết hết sức tối thiểu. Nó có thể là bài học thuộc môn lịch sử quân đội hay nguyên lý thiết kế thời chiến. Việc giữ vững niềm tin vào một hệ thống quân quản mà không có bắt nạt nghe nó ngu như là cuộc đời chỉ có ban ngày mà không có ban đêm vậy. Nếu bạn trót thốt lên điều đó ở chốn đông người, đừng ngạc nhiên khi sẽ có kẻ sẽ cười phá lên.
Tóm lại, đất nước nào, chế độ nào cũng gặp tình trạng này. Điều đáng nói là con người ta nhìn vào và giải quyết nó ra sao. Trong các trường đào tạo huấn luyện sơ cấp, mọi ứng viên đều được dạy rằng, một quân nhân vẫn có thể đang thực hiện nhiệm vụ của một quân nhân nhưng cũng có thể đang có hành vi phạm tội cùng một lúc; và lúc này, “công - tội” là sòng phẳng trước luật pháp. Một anh hùng trong chiến tranh cũng có thể phải đi tù khi săn bắn trong khu vực bảo tồn.
Việc tham gia quân đội không làm cho anh có đặc quyền, và không bao giờ là cơ sở để anh làm những điều pháp luật không cho phép - nhất là khi quân doanh của anh chưa từng ra sa trường.
Một quân doanh chẳng có việc gì làm thì khó quản lý gấp trăm ngàn lần một quân doanh ở tiền tuyến.
 
Việc tân binh bị bắt nạt trong doanh là hiện thực diễn ra ở mọi đất nước, mọi chế độ trong lịch sử con người. Nếu như có ai đó phủ nhận hiện thực này thì bởi một trong hai lý do. Thứ nhất là vốn kiến thức lịch sử xã hội quá hạn hẹp, ngây ngô, và thứ hai, họ bảo vệ chế độ quân quản bằng bắt nạt một cách có hệ thống (từ chuyên môn là “Military systemic bullying” - hay “hazing”).
Quân đội Hoàng gia Anh Quốc từng gặp phải vấn đề này khi lượng tân binh được cho là tự sát trong doanh tăng vọt hồi những năm 1990. Còn ở Liên Xô, chế độ “Dedovshchina” thậm chí được khuyến khích trở thành một dạng chính sách quân quản.
“Dedovshchina” là hành vi bắt nạt tàn bạo triền miên một cách có hệ thống mà lính cũ cấp trên (năm cuối nghĩa vụ) áp đặt lên lính sơ cấp (năm đầu nghĩa vụ). Chúng được mô tả là sự tra tấn về tinh thần và thể chất, cưỡng bức và tấn công tình dục có thể gây chết người.
Tính chất “hệ thống” mà chúng ta đang nhắc tới không chỉ là sự công khai hay ngấm ngầm đồng thuận mà nó còn đảm bảo cho toàn bộ các lính mới cũng sẽ hành động như vậy, ngay khi có cơ hội. Ở khía cạnh quản lý, nó tạo ra một hệ thống các thứ bậc “hierarchy” cần có trong các đơn vị. Trong thời Liên Xô, nó từng là đòn bẩy phân quyền để quản lý một số lượng quân nhân quá lớn trong tình trạng thiếu thốn về quân nhu cũng như thông tin. Mặc dù vậy, yếu điểm lớn nhất của nó là làm giảm tính đoàn kết hay tương trợ lẫn nhau và làm tinh thần binh lính giảm sút trong doanh - nhất là khi không có chiến dịch.
Về cơ bản, cơ chế bắt nạt một cách có hệ thống nhằm duy trì thứ bậc và quyền lực thường xảy ra trong tình trạng thiếu quân lương hoặc khí tài. Trong nhiều tình huống, lính cũ khai thác, lợi dụng lính mới để có một chế độ sống thoải mái hơn, bớt mệt nhọc. Nó hình thành một dây chuyền từ thấp đến cao và từng hành động cần được thông qua chứ không hề tự phát. Đó là nguyên lý về phân phối hậu cần trong doanh. Điều này diễn ra nhiều ở Liên Xô bởi tình trạng thiếu quân lương triền miên.
Để giải quyết vấn đề này, trên thực tế một số quân đội trên Thế giới đã từng áp dụng, rất đơn giản, đó là không để lính nghĩa vụ sơ cấp ở cùng doanh với lính nghĩa vụ cao cấp (vương quốc Anh áp dụng). Tuy nhiên giải pháp này đòi hỏi một hệ thống giàu có, đầy đủ quân nhu và quân lương, hoặc trong tình huống khác là phải liên tục điều động lính rời doanh đến vùng chiến sự ( như Mỹ chẳng hạn).
Ngoài ra, các hội đồng đánh giá quân nhân hoặc quân quản phải được thành lập. Các đường dây nóng hỗ trợ nạn nhân bắt nạt phải được công bố, đường dây 911 là một ví dụ, nó tiếp nhận cả các cuộc gọi từ doanh.
Bất kỳ hệ thống quân đội nào, dù mạnh hay yếu, quân doanh là vùng cấm địa, không có bất kỳ điều gì trong doanh diễn ra mà cấp trên không nắm được, họ thậm chí nắm được mọi biến động từ trước khi nó xảy ra (không thì xin lỗi, đừng gọi là “quân doanh”). Do đó chuyện cấp trên chưa nắm tình hình nó kể ra nghe như chuyện đùa. Dưới các chế độ hà khắc nhất, cấp trên có thể bị xử bắn ngay nếu để loạn quân doanh, hoặc phải chết cùng doanh nếu chẳng may rơi vào lòng địch (dưới chế độ Quốc xã hoặc chế độ Stalin)
Nếu được giáo dục, đào tạo trong các hệ thống giáo dục bài bản, đây là những loại kiến thức hiểu biết hết sức tối thiểu. Nó có thể là bài học thuộc môn lịch sử quân đội hay nguyên lý thiết kế thời chiến. Việc giữ vững niềm tin vào một hệ thống quân quản mà không có bắt nạt nghe nó ngu như là cuộc đời chỉ có ban ngày mà không có ban đêm vậy. Nếu bạn trót thốt lên điều đó ở chốn đông người, đừng ngạc nhiên khi sẽ có kẻ sẽ cười phá lên.
Tóm lại, đất nước nào, chế độ nào cũng gặp tình trạng này. Điều đáng nói là con người ta nhìn vào và giải quyết nó ra sao. Trong các trường đào tạo huấn luyện sơ cấp, mọi ứng viên đều được dạy rằng, một quân nhân vẫn có thể đang thực hiện nhiệm vụ của một quân nhân nhưng cũng có thể đang có hành vi phạm tội cùng một lúc; và lúc này, “công - tội” là sòng phẳng trước luật pháp. Một anh hùng trong chiến tranh cũng có thể phải đi tù khi săn bắn trong khu vực bảo tồn.
Việc tham gia quân đội không làm cho anh có đặc quyền, và không bao giờ là cơ sở để anh làm những điều pháp luật không cho phép - nhất là khi quân doanh của anh chưa từng ra sa trường.
Một quân doanh chẳng có việc gì làm thì khó quản lý gấp trăm ngàn lần một quân doanh ở tiền tuyến.
Tao lại nhìn nhận vấn đề theo hướng khác, giả sử có chiến tranh đi vào tay địch nó còn tra tấn ác hơn thì liệu có chịu đựng được không? Quân nhân mà yếu đuối có bị đánh tí mà đã chết thì sao chống địch được. Quân đội cũng cần đảo thải bớt những quân nhân yếu đuối đi thì quân đội với mạnh được
 
Tao lại nhìn nhận vấn đề theo hướng khác, giả sử có chiến tranh đi vào tay địch nó còn tra tấn ác hơn thì liệu có chịu đựng được không? Quân nhân mà yếu đuối có bị đánh tí mà đã chết thì sao chống địch được. Quân đội cũng cần đảo thải bớt những quân nhân yếu đuối đi thì quân đội với mạnh được
Ngu
 
Khi có ngoại bang xâm lược thì đồng lòng giết chúng nó, còn khi không có thì máu chó lên giết nhau, a e ruột bất đồng còn xiên lòi ruột thì a e đồng đội là cc gì...thế nên éo có gì lạ ở xứ Kế Lào
 
nhà nước việt nam luôn nói, nước là của dân do dân và vì dân, rồi đánh chết con dân của đồng bào khi để con mình đi bảo vệ tổ quốc.
Nhà nước nào đánh dân m, t chỉ thấy ở đây là mâu thuẫn riêng của chúng nó r chúng nó xử nhau chứ liên quan gì nhà nước nhà nẻo gì, chẳng qua nó đang là bộ đội nên làm ầm ỉ lên chứ nó ở ngoài đường thì đánh nhau thì ai nói gì, xung đột thì ở đâu chả có ai biết khi nào xảy ra
 
Má giống phim crow zero ghê :)))) ngày xưa trẻ trâu xem bày đặt lập hội đánh nhau. Một lũ trẻ trâu thanh niên trai tráng như thế tống vào với nhau lại chả bem nhau. Chuyện cu em này tao chỉ thấy sống chết có số, không phán xét gì ai đúng ai sai. Nó chết rồi, người nhà đau khổ làm ầm lên cũng là chuyện thường. Phản ứng của người dân cũng là bình thường. Hài hước là xem bọn cơ hội vào chửi chế độ và ngược lại.
 
Tao lại nhìn nhận vấn đề theo hướng khác, giả sử có chiến tranh đi vào tay địch nó còn tra tấn ác hơn thì liệu có chịu đựng được không? Quân nhân mà yếu đuối có bị đánh tí mà đã chết thì sao chống địch được. Quân đội cũng cần đảo thải bớt những quân nhân yếu đuối đi thì quân đội với mạnh được
Cái í m nói đánh tí nó là thể hiện thực trạng trước giờ là chuyện ma cũ bắt nạt ma mới,cái chuyện đó thì ở đâu cũng có nhiều môi trường chứ ko chỉ riêng quân đội. Nhưng mà trong cái trường hợp đang nổi mấy hôm nay thì đánh như vậy nó ko còn là răn đe nữa. Đánh chết con người ta rồi còn gì
 
Mình không biết nước khác ntn nhưng mình chỉ thấy dân Việt mình ko kể ở quân đội mà lao động sang nước ngoài làm ăn mà còn đâm chém nhau giết người tùm lum. Người dân chỉ bức xúc là người đứng đầu quân khu đó lại trả lời báo chí là "tự tử" trong khi người của em Đô lại có rất nhiều vết bầm tím như là bị đánh và hành hung. Cái người dân cần nhất lúc này là sự thật được sáng tỏ, xử đúng người đúng tội.
 
T biết có vài thằng còn k chịu đọc báo chỉ nghe qua thôi là lên mạng nói này nói kia r, tự tử là người ta ghi rõ ràng là nguyên nhân ban đầu bởi vì ngta tìm thấy nó trong tư thế tự tử, còn nguyên nhân xâu xa thì vẫn đang điều tra mà cứ bị bọn phản động nó dắt mũi làm chia rẻ, công an việt nam thì giỏi thật nhưng điều tra đâu phải chuyện dễ mà ngày 1 ngày 2 là xong
 
Đéo hiểu sao nhiều bọn âm mưu vãi lồn. Nói chung vào quân đội từ nước nhỏ như sing đến như mỹ, ấn độ, nga cái việc tử vong là do quân đội họ xét xử. Liên quan đéo tới chính quyền với lãnh đạo. Trừ khi ra ngoài phạm vi quân đội thì sẽ do bên công an, tư pháp điều tra nhưng cũng đéo làm gì được
Chết là mất mát, nhưng qua những vụ như này sẽ có những bài học, những kỷ luật và những kinh nghiệm được rút ra
 
Mình không biết nước khác ntn nhưng mình chỉ thấy dân Việt mình ko kể ở quân đội mà lao động sang nước ngoài làm ăn mà còn đâm chém nhau giết người tùm lum. Người dân chỉ bức xúc là người đứng đầu quân khu đó lại trả lời báo chí là "tự tử" trong khi người của em Đô lại có rất nhiều vết bầm tím như là bị đánh và hành hung. Cái người dân cần nhất lúc này là sự thật được sáng tỏ, xử đúng người đúng tội.
Tự tử là nguyên nhân ban đầu ba, m đọc báo thì lựa báo đúng mà đọc, bởi vì tìm thấy nó trong trạng thái treo cổ thì ai mà k nghĩ là tự tử
 
T biết có vài thằng còn k chịu đọc báo chỉ nghe qua thôi là lên mạng nói này nói kia r, tự tử là người ta ghi rõ ràng là nguyên nhân ban đầu bởi vì ngta tìm thấy nó trong tư thế tự tử, còn nguyên nhân xâu xa thì vẫn đang điều tra mà cứ bị bọn phản động nó dắt mũi làm chia rẻ, công an việt nam thì giỏi thật nhưng điều tra đâu phải chuyện dễ mà ngày 1 ngày 2 là xong
Người nhà của Đô đến chỗ rừng cây keo mà tướng quân nói là nơi treo cổ tự tử. Và họ không biết làm nhu thế nào để có thể treo cổ lên những cây keo chỉ có thân thẳng đuột thế này. Mày giải thích hộ tao với.
206825993_291995279337859_6527595003085634477_n.jpg
 
Top