Cần cao nhân về Đấu thầu cho lời khuyên về ca này

tỷ lệ góp vốn thằng bố với thằng con ntn trên 30% hai thằng tự bị loại luôn nhé. còn thằng c và d nếu ko đạt về nặng lực thì mơi hủy thầu
 
Mày đéo nói rõ ràng, vì nguyên tắc thầu nó phải xem thông số kỹ thuật trước mới xem đến vấn đề giá. Chứ mày nói như gà mắc tóc vậy thằng nào có lời khuyên đc.
chưa hẳn nhé tml, tùy đề bài mày ra mà chấm, chứ đéo phải gói thầu nào cũng chấm như nhau. Tg kia nó chốt vụ chấm rồi, giờ là xử lý tình huống thôi. cứ đọc kỹ TT mà làm.
 
tỷ lệ góp vốn thằng bố với thằng con ntn trên 30% hai thằng tự bị loại luôn nhé. còn thằng c và d nếu ko đạt về nặng lực thì mơi hủy thầu
nếu mày kg qui định ngay từ đầu thì kg loại nó dc. nếu 2 tg hạch toán độc lập, pháp nhân độc lập.
 
không biết bác @nghean còn hoạt động k? Chả là gần đây sếp giao cho t nghiên cứu cái ca đấu thầu khó đẻ này.
Gói thầu bọn t đưa ra có 4 nhà thầu tham gia gọi tắt là A-B-C-D.
Sau khi mở thầu thì giá theo thứ tự A<B<C<D. bọn t chấm thầu luôn thằng A thì thằng A có hồ sơ đủ điều kiện để trúng thầu. Theo quy định sẽ gọi thằng A vào thương thảo để kí hợp đồng
Tuy nhiên vấn đề bắt đầu từ đây. Thằng A và thằng B là 2 nhà thầu liên quan tới nhau ( nói cách khác là công ty bố - công ty con). Thì thằng A muốn bỏ thầu để cho thằng B trúng vì thằng B xếp giá thứ 2 để lấy chênh lệch giữa 2 gói. dấu hiệu thông thầu ai cũng nhìn thấy r. nhưng chưa có căn cứ để chứng minh.
Hướng của sếp t là hủy thầu để đấu lại nhưng nghiên cứu mãi chưa đủ căn cứ. Còn để chấm thằng tiếp theo thì sau này báo chí nhảy vào thấy dấu hiệu mà vẫn làm thì cũng chết.
Mong cao nhân trong đây cho t lời khuyên để xử lí vc này @@
cảm ơn các tml
A được quyền bỏ, mất BLDT thôi. Lúc đó B trúng. Đéo có cơ sở để hủy thầu. Tình huống này bth mà.
 
nếu mày kg qui định ngay từ đầu thì kg loại nó dc. nếu 2 tg hạch toán độc lập, pháp nhân độc lập.
Đúng rồi, thông thường bọn tao quy định thằng A ko được có quá 30% cổ phần với thằng B, C, D trong gói thầu và ngược lại. Nhưng phải nêu ngay trong HSMT của gói thầu khi phát hành.
 
không biết bác @nghean còn hoạt động k? Chả là gần đây sếp giao cho t nghiên cứu cái ca đấu thầu khó đẻ này.
Gói thầu bọn t đưa ra có 4 nhà thầu tham gia gọi tắt là A-B-C-D.
Sau khi mở thầu thì giá theo thứ tự A<B<C<D. bọn t chấm thầu luôn thằng A thì thằng A có hồ sơ đủ điều kiện để trúng thầu. Theo quy định sẽ gọi thằng A vào thương thảo để kí hợp đồng
Tuy nhiên vấn đề bắt đầu từ đây. Thằng A và thằng B là 2 nhà thầu liên quan tới nhau ( nói cách khác là công ty bố - công ty con). Thì thằng A muốn bỏ thầu để cho thằng B trúng vì thằng B xếp giá thứ 2 để lấy chênh lệch giữa 2 gói. dấu hiệu thông thầu ai cũng nhìn thấy r. nhưng chưa có căn cứ để chứng minh.
Hướng của sếp t là hủy thầu để đấu lại nhưng nghiên cứu mãi chưa đủ căn cứ. Còn để chấm thằng tiếp theo thì sau này báo chí nhảy vào thấy dấu hiệu mà vẫn làm thì cũng chết.
Mong cao nhân trong đây cho t lời khuyên để xử lí vc này @@
cảm ơn các tml
Thằng A làm chân gỗ lộ liễu thế
 
A được quyền bỏ, mất BLDT thôi. Lúc đó B trúng. Đéo có cơ sở để hủy thầu. Tình huống này bth mà.
Thằng thớt nó nói có dấu hiệu thông thầu rồi mà??
Có thì căn cứ vào hợp đồng mời thầu mà hủy thầu thôi. Hay không gài vào rồi giờ bị dính chấu?
 
Mày cứ xem kỹ hồ sơ của mấy thằng nhà thầu vào, thế nào chẳng có chỗ sơ hở. Chấm cho nó trượt hết, đấu thầu lại
 
hình thức lựa chọn nhà thầu gói thầu của m là gì - đấu mạng hay đấu giấy
 
thằng A vs B là chỗ quen. năm nào cno chả tham gia thầu và trúng của bọn t. Đợt này sếp mới mới lên. làm cũng rắn nên cno dở trò cắn lại. v nên ms khổ bọn t thế đấy :(
 
đấu qua mạng hết m nhé
Khoản 2, Điều 6 Luật Đấu thầu quy định nhà thầu tham dự thầu phải độc lập về pháp lý và độc lập về tài chính với các bên sau đây:
- Chủ đầu tư, bên mời thầu;
- Các nhà thầu tư vấn lập, thẩm tra, thẩm định hồ sơ thiết kế, dự toán; lập, thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu; đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất; thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu gói thầu đó;
- Các nhà thầu khác cùng tham dự thầu trong một gói thầu đối với đấu thầu hạn chế.
Tại Khoản 4, Điều 2 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định nhà thầu được đánh giá độc lập về pháp lý và độc lập về tài chính với nhà thầu khác; với nhà thầu tư vấn; với chủ đầu tư, bên mời thầu quy định tại các Khoản 1, 2 và 3 Điều 6 của Luật Đấu thầu khi đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Không cùng thuộc một cơ quan hoặc tổ chức trực tiếp quản lý đối với đơn vị sự nghiệp;
- Nhà thầu với chủ đầu tư, bên mời thầu không có cổ phần hoặc vốn góp trên 30% của nhau;
- Nhà thầu không có cổ phần hoặc vốn góp trên 20% của nhau khi cùng tham dự thầu trong một gói thầu đối với đấu thầu hạn chế;
- Nhà thầu tham dự thầu với nhà thầu tư vấn cho gói thầu đó không có cổ phần hoặc vốn góp của nhau; không cùng có cổ phần hoặc vốn góp trên 20% của một tổ chức, cá nhân khác với từng bên.
tham khảo nhé
 
Có luật rõ ràng mà tư vấn không chịu đọc nhỉ: Theo Khoản 4, Điều 2 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP
4. Nhà thầu được đánh giá độc lập về pháp lý và độc lập về tài chính với nhà
thầu khác; với nhà thầu tư vấn; với chủ đầu tư, bên mời thầu quy định tại các
Khoản 1, 2 và 3 Điều 6 của Luật Đấu thầu khi đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Không cùng thuộc một cơ quan hoặc tổ chức trực tiếp quản lý đối với đơn vị
sự nghiệp;
b) Nhà thầu với chủ đầu tư, bên mời thầu không có cổ phần hoặc vốn góp
trên 30% của nhau;
c) Nhà thầu không có cổ phần hoặc vốn góp trên 20% của nhau khi cùng tham
dự thầu trong một gói thầu đối với đấu thầu hạn chế;
d) Nhà thầu tham dự thầu với nhà thầu tư vấn cho gói thầu đó không có cổ
phần hoặc vốn góp của nhau; không cùng có cổ phần hoặc vốn góp trên 20% của
một tổ chức, cá nhân khác với từng bên.
Xem trong pháp nhân có góp vốn trên 20% không, nếu trên thì loại cả 2 thằng
Trường hợp dưới 20% thì thương thảo với thằng A, nếu thằng A không đưa ra được lý do hợp lý để không ký hđ thì tịch thu bảo đảm dự thầu, chuyển qua thương thảo vs thằng B
 
Hạch toán độc lập. Kiểm tra tỉ lệ vốn góp thôi. Không khó mà loại bọn nó.
Còn bài nữa, là đm mấy thằng làm thầu hay mông má hồ sơ, công chứng láo từ bản mông má. Mày lấy lý do hồ sơ dự thầu k rõ bắt bọn nó mang bản gốc đến đối chiếu, éo có là loại hết.
 
Soi hồ sơ kỹ vào, tìm cách loại kỹ thuật hoặc pháp lý ấy, chứ để đến xét giá rồi thì khó phết đấy
 
Xin rút thì hủy thầu đấu lại. Thu tiền bảo lãnh dự thầu của thằng A chứ sao.
 
không biết bác @nghean còn hoạt động k? Chả là gần đây sếp giao cho t nghiên cứu cái ca đấu thầu khó đẻ này.
Gói thầu bọn t đưa ra có 4 nhà thầu tham gia gọi tắt là A-B-C-D.
Sau khi mở thầu thì giá theo thứ tự A<B<C<D. bọn t chấm thầu luôn thằng A thì thằng A có hồ sơ đủ điều kiện để trúng thầu. Theo quy định sẽ gọi thằng A vào thương thảo để kí hợp đồng
Tuy nhiên vấn đề bắt đầu từ đây. Thằng A và thằng B là 2 nhà thầu liên quan tới nhau ( nói cách khác là công ty bố - công ty con). Thì thằng A muốn bỏ thầu để cho thằng B trúng vì thằng B xếp giá thứ 2 để lấy chênh lệch giữa 2 gói. dấu hiệu thông thầu ai cũng nhìn thấy r. nhưng chưa có căn cứ để chứng minh.
Hướng của sếp t là hủy thầu để đấu lại nhưng nghiên cứu mãi chưa đủ căn cứ. Còn để chấm thằng tiếp theo thì sau này báo chí nhảy vào thấy dấu hiệu mà vẫn làm thì cũng chết.
Mong cao nhân trong đây cho t lời khuyên để xử lí vc này @@
cảm ơn các tml
Chấm trượt tất tml, k có nhà thầu nào k có sạn cả. Đọc kỹ là ra.
 
Đéo hiểu sao thằng như mày cũng làm kế hoạch với thầu. Tổ chuyên gia của mày đâu. Mày đưa đúng 1 câu như thế lên đéo thằng nào trả lời chính xác được.
Còn theo quy định thì hai thằng dấu pháp nhân riêng, hạch toán độc lập thì đéo liên quan đến nhau, A không thương thảo được hợp đồng thì mời B, có điều không thương thảo được hợp đồng thì mày phải làm rõ bằng biên bản theo quy định không lại ăn lol.
 
không biết bác @nghean còn hoạt động k? Chả là gần đây sếp giao cho t nghiên cứu cái ca đấu thầu khó đẻ này.
Gói thầu bọn t đưa ra có 4 nhà thầu tham gia gọi tắt là A-B-C-D.
Sau khi mở thầu thì giá theo thứ tự A<B<C<D. bọn t chấm thầu luôn thằng A thì thằng A có hồ sơ đủ điều kiện để trúng thầu. Theo quy định sẽ gọi thằng A vào thương thảo để kí hợp đồng
Tuy nhiên vấn đề bắt đầu từ đây. Thằng A và thằng B là 2 nhà thầu liên quan tới nhau ( nói cách khác là công ty bố - công ty con). Thì thằng A muốn bỏ thầu để cho thằng B trúng vì thằng B xếp giá thứ 2 để lấy chênh lệch giữa 2 gói. dấu hiệu thông thầu ai cũng nhìn thấy r. nhưng chưa có căn cứ để chứng minh.
Hướng của sếp t là hủy thầu để đấu lại nhưng nghiên cứu mãi chưa đủ căn cứ. Còn để chấm thằng tiếp theo thì sau này báo chí nhảy vào thấy dấu hiệu mà vẫn làm thì cũng chết.
Mong cao nhân trong đây cho t lời khuyên để xử lí vc này @@
cảm ơn các tml
Đơn giảm là chấm thầu cả A và B.
Cho bố con nó tự cưa là xong.
 
Đéo hiểu sao thằng như mày cũng làm kế hoạch với thầu. Tổ chuyên gia của mày đâu. Mày đưa đúng 1 câu như thế lên đéo thằng nào trả lời chính xác được.
Còn theo quy định thì hai thằng dấu pháp nhân riêng, hạch toán độc lập thì đéo liên quan đến nhau, A không thương thảo được hợp đồng thì mời B, có điều không thương thảo được hợp đồng thì mày phải làm rõ bằng biên bản theo quy định không lại ăn lol.
chuyên môn của t đéo phải đấu thầu. bên t là chủ đầu tư còn bọn tư vấn và tổ chức thầu là đơn vị độc lập bên ngoài. khi có thông tin như v bên tư vấn chỉ phân tích cho bên t các trg hợp có thể xảy ra khi thg A bỏ thầu thôi.
1 là hủy thầu đấu lại ( chủ đầu tư k bị thiệt hại và báo chí k nhảy vào la liếm đc do đại diện cty A và B là quan hệ bố vs con nhưng chưa đủ căn cứ để hủy thầu )
2 là chấm thằng giá thấp thứ 2 là thằng B ( về lí thì k sai luật còn thực tế thì thiệt hại số tiền so vs số tiền BLDT của A là lớn hơn rất nhiều )
 
Mày chỉ biết là thằng B là con của thằng A qua thông tin bên lề, không chính thức. Còn tài liệu chính thức thì A riêng, B riêng vì chúng nó hạch toán độc lập, bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu. Trường hợp này không gọi là thông thầu mà gọi là quây thầu. Bọn nhà thầu sẽ cho vài nhà thầu tham gia và bỏ từ thấp đến cao. Nếu đối thủ có giá dự thầu cao hơn A thì A trúng, cao hơn B thì rơi vào trường hợp của mày. Vấn đề là: Bên mày chấm B chưa, có đáp ứng hết các điều kiện của E-HSMT không? Nếu B đạt hết thì phải chọn nó, đồng thời thu bảo lãnh của A và xử lý theo quy định của pháp luật đối với A (Có thể thông báo bộ KHĐT và đề nghị cấm đấu thầu các gói thầu trong ngành...). Không thể hủy đấu thầu tùy tiện được vì theo quy định chỉ có 4 trường hợp được phép hủy thầu: Có bằng chứng thông thầu, đút lót, hối lộ và không đáp ứng tất cả các yêu cầu của E-HSMT.
 
Top