Campuchia và vấn đề An Nam mang quân qua tiêu diệt khơ me đỏ

Xâm cái lol mẹ nhà mày.
Cấm vận vì Mỹ thua sấp mặt lol,Ponpot thì đàn e của tàu cũng bị đập sấp mặt lol như thế,thế giới có 3 thằng to đầu,thì 2 thằng cay cú đéo làm gì đc lại chả cấm vận,chứ đâu phải vì đóng quân ở Cam.
Lol mẹ mày ngu cũng ngu vừa thôi,
Bố hỏi mày nhé,nếu Việt ko đánh Ponpot thì Mỹ có cấm vận Việt ko?
Mày trả lời hoặc tìm hiểu xem thì mày sẽ tự khắc lòi ra cái ngu thôi cháu ạ.
mày cứ ở đó mà tự sướng là quân vn giải cứu cambodia đi, còn thực tế thì dân cam nó căm thù tận xương, còn quốc tế thì nó phản đối, cấm vận cho phải rút về. Đợt rồi thằng Lý hiển long nó đăng fb nói vn xâm lược, chiếm đóng campuchia thì giãy nãy lên còn các cháu bò đỏ vào tấn công fb của lão đúng với tinh thần bò đỏ :)) thực tế là vậy, trong cái nhìn của các nước bên ngoài vn xâm lược campuchia, chỉ có bò đỏ tụi mày mới vỗ ngực tự hào thôi :))
ly-hien-long-1559656726234903821399.jpg
 
trewn mạng đầy ra, cái vụ pol pot được Việt Minh cưu mang đào tạo là chuẩn nhưng khi về tới Cam thì tư tưởng có phần cực đoan hơn và nó coa ý định muốn khôi phục khơ me empire nên nó mới cắt đứt quan hệ vs Việt Minh
Đây đây, thân thiết như anh em đây này.
tải xuống (1).jpeg
 
cần đéo thằng nào giúp , 3 lần kháng chiến chống nguyên mông có thằng nào giúp , giờ tự chủ đủ các loại vũ khí cơ bản rồi đánh nhau không ngại lắm , cứ đánh tiêu hao lâu dài là đối thủ tự rút thôi
Ghê dọ? Thế có đi nghĩa vụ chưa hay lại đút tiền để trốn nà?
 
Câu trước thì nói VN dựng Hun Sen, câu sau thì bảo VN đâm sau lưng Hun Sen. Trí tưởng tượng của m cũng phong phú đấy.
Ủa, nó mâu thuẫn ở đâu vậy bạn hiền.


Cả Pol Pot & Hun Sen đều là do CS VN support, Hun Sen vốn là 1 sỹ quan trong quân đội của Đảng CS Campuchia của Pol Pot, VN sau khi chiếm đóng toàn bộ Campuchia trong 10 năm & xây dựng chính quyền thân VN tại đây, điều đó có nghĩa Hun Sen không có đổi thủ chính trị nào khác. Khi VN muốn xoay trục về Tàu sau đúng 10 năm đóng băng thì điều kiện Tàu đưa ra là giải quyết vấn Campuchia. VN chấp nhận phương án phân chia quyền lực ở Cam, đồng nghĩa với việc quyền lực Hun Sen bị phân chia. Trung Quốc đã cho Hun Sen biết điều đó & Hun Sen hiểu rằng VN đã đâm sau lưng ông ta.
 
Ủa, nó mâu thuẫn ở đâu vậy bạn hiền.


Cả Pol Pot & Hun Sen đều là do CS VN support, Hun Sen vốn là 1 sỹ quan trong quân đội của Đảng CS Campuchia của Pol Pot, VN sau khi chiếm đóng toàn bộ Campuchia trong 10 năm & xây dựng chính quyền thân VN tại đây, điều đó có nghĩa Hun Sen không có đổi thủ chính trị nào khác. Khi VN muốn xoay trục về Tàu sau đúng 10 năm đóng băng thì điều kiện Tàu đưa ra là giải quyết vấn Campuchia. VN chấp nhận phương án phân chia quyền lực ở Cam, đồng nghĩa với việc quyền lực Hun Sen bị phân chia. Trung Quốc đã cho Hun Sen biết điều đó & Hun Sen hiểu rằng VN đã đâm sau lưng ông ta.
Mày nói chuyện như bùi .
Chính trị chính em nó là cái thế và thời điểm .
Cũng chỉ là lợi dụng nhau và đạt mục đích của nhau , lão Sen cũng thừa hiểu được vấn đề Việt Nam và Chína . Tình thế thời điểm đó nó phải như vậy và không có lựa chọn nào khác chứ tầm lão Sen lúc đó chưa đủ gọi là đối tượng để Việt phải gọi là đâm lén .
Lão Sen lúc đó còn non và xanh chứ chưa thâu tóm và vững mạnh như bây giờ đâu , lúc đó lão cũng chỉ là một con cờ của Việt thôi .
 
Thằng thớt ngu hay Khựa con qua đây khóc thuê đấy?
Bọn mày cứ hình dung Khựa còn cửa biển Đông là có mặt tiền để vận chuyển thông thương thì VN cứng quá vì có Cam Ranh và quan hệ quốc tế bang giao nên nó phải nhanh chóng tìm đường phụ qua Lào Cam lao ra biển.
Nó với thằng @Cà Chớn là hai thằng hán mọi mà , ai mà chả biết chúng nó rồ tàu
 
Địt mẹ viết như lol lại còn ra vành ra vẻ.
Thằng Cam với Hun tuổi lol.
Vấn đề Cam chỉ là Việt và tàu đàm phán,tàu lúc đấy cũng thất thế vì vụ Thiên An Môn nên nó mới làm lành với Việt Nam.
Mày lấy tin ở đâu nói Việt hất Hunsen?

Logic như lol!
Chết cười thanh niên đầu đất :)):)):))
1. Trung Quốc nó làm lành kiểu gì mà các các cao điểm trên biên giới sau khi rút quân khỏi VN nó méo trả, còn lãnh đạo CSVN phải qua Tàu để đàm phán, biên bản tóm tắt hội nghị có 8 điểm thì thì chỉ có 1 điểm về quan hệ 2 nước, 2 điểm về tính chất chung mà 2 bên đang bất đồng còn 5 điểm hoàn toàn đáp ứng yêu cầu của Tàu?!

Đọc tóm tắt hồi ký của Trần Quang Cơ, nguyên là Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng thứ nhất Bộ Ngoại giao, phục vụ trong ngành ngoại giao 44 năm cho tới khi ông về hưu năm 1997 ở phía bên dưới:


2. Hun Sen không bị hất, nhưng CSVN đồng ý với Tàu về việc thành lập SNC (Hội đồng Quốc gia Tối cao Campuchia) với công thức 6+2+2+2+1. Theo đó phía Hun Sen chiếm 6 ghế, phía “3 phái” chiếm 7 ghế, 2 ghế của Khmer đỏ (Đảng C. Sản), 2 ghế phái Son San, 2 ghế của phái Sihanouk và bản thân Sihanouk. Bản thân Sihanouk lại là người thân kh' mer đỏ & với số phiếu áp đảo ông ta đã làm chủ tịch SNC. Việc thỏa thuận này Hun Sen hoàn toàn không biết cho tới khi Tàu tiết lộ cho ông ta & bản thân ông ta không muốn VN rút quân ngay để xây chắc chiếc ghế của bản thân.
 
Mày nói chuyện như bùi .
Chính trị chính em nó là cái thế và thời điểm .
Cũng chỉ là lợi dụng nhau và đạt mục đích của nhau , lão Sen cũng thừa hiểu được vấn đề Việt Nam và Chína . Tình thế thời điểm đó nó phải như vậy và không có lựa chọn nào khác chứ tầm lão Sen lúc đó chưa đủ gọi là đối tượng để Việt phải gọi là đâm lén .
Lão Sen lúc đó còn non và xanh chứ chưa thâu tóm và vững mạnh như bây giờ đâu , lúc đó lão cũng chỉ là một con cờ của Việt thôi .
CSVN đồng ý với Tàu về việc thành lập SNC (Hội đồng Quốc gia Tối cao Campuchia) với công thức 6+2+2+2+1. Theo đó phía Hun Sen chiếm 6 ghế, phía “3 phái” chiếm 7 ghế, 2 ghế của Khmer đỏ (Đảng C. Sản), 2 ghế phái Son San, 2 ghế của phái Sihanouk và bản thân Sihanouk. Bản thân Sihanouk lại là người thân kh' mer đỏ & với số phiếu áp đảo ông ta đã làm chủ tịch SNC. Việc thỏa thuận này Hun Sen hoàn toàn không biết cho tới khi Tàu tiết lộ cho ông ta & bản thân ông ta không muốn VN rút quân ngay để xây chắc chiếc ghế của bản thân. Vậy là đủ để biết Hun Sen có bị đâm sau lưng hay không?!
 
Tao nghĩ Tàu đầu tư cho Xihanuc , Salotsa , Iengsary , Khieusampan , Noulchea...Oánh cho quân đội nhân dân cách mạng Campuchia do Hengsomrin , Hunsen , Tiabanh ...SML định làm gỏi , lột da , băm xướng ném cho chó ăn ông chộtHunsen và đồng bọn bao nhiêu lần . Nhưng nhờ may mắn và Việt Nam bảo kê nên thoát( Chính trị mà ) Hunsen cũng là quân bài dự bị Sau khi VN cử Đặc công vào cứu ông Hoàng Norodom Sihanouk và thân quyến đảo chính ( Mời gúc) về sau quay xe do bị Tàu nẫng tay trên . Và sau các thỏa ước bí mật KQL các bên chung sống với nhau nhưng mấy ông Salotsa , Iengsary , Khieusampan , Noulchea... thì bị truy tố ở Toàn án quốc tế vì tội diệt chủng Hun sen được phong tước vương và tham gia nội các chính quyền chuyển tiếp do Liên hiệp quốc đứng ra cho chính danh năm 1992 Bao gồm Hoàng gia + Chính phủ với sự phân chia các ghế trong chính phủ cho các bên tranh chấp trong đó có Hunsen đang nắm thực quyền tại Cam lúc đó phải ngậm ngùi bàn giao chính quyền cho chính quyền mới để tiến hành bầu cử trong khi không biết mình có được hưởng ơn vua lộc nước ? Vậy nên nói : "...VN chấp nhận phương án phân chia quyền lực ở Cam, đồng nghĩa với việc quyền lực Hun Sen bị phân chia. Trung Quốc đã cho Hun Sen biết điều đó & Hun Sen hiểu rằng VN đã đâm sau lưng ông ta..." Là hoàn toàn chủ quan bởi thằng báo phải biết rằng dù LHQ đang điều phối song VN với quân bài Hunsen vẫn đang làm chủ tình thế Bọn kia tội lỗi đầy mình được ban chức sắc tí nào hay tí ấy . Khi Xihanuc công nhận phong vương cho Hunsen là Samdek mà không cho ai khác thì hiểu rồi đấy.
 
Sửa lần cuối:
trewn mạng đầy ra, cái vụ pol pot được Việt Minh cưu mang đào tạo là chuẩn nhưng khi về tới Cam thì tư tưởng có phần cực đoan hơn và nó coa ý định muốn khôi phục khơ me empire nên nó mới cắt đứt quan hệ vs Việt Minh
Đưa link ra đi
 
Đấy là thằng báo dốt sử cố nhét chữ vào mồm độc giả , Nên nhớ Tàu đầu tư cho Xihanuc , Salotsa , Iengsary , Khieusampan , Noulchea...Oánh cho quân đội nhân dân cách mạng Campuchia do Hengsomrin , Hunsen , Tiabanh ...SML định làm gỏi , lột da , băm xướng ném cho chó ăn ông chộtHunsen và đồng bọn bao nhiêu lần . Nhưng nhờ may mắn và Việt Nam bảo kê nên thoát( Chính trị mà ) Hunsen cũng là quân bài dự bị Sau khi VN cử Đặc công vào cứu ông Hoàng Norodom Sihanouk và thân quyến đảo chính ( Mời gúc) về sau quay xe do bị Tàu nẫng tay trên . Và sau các thỏa ước bí mật KQL các bên chung sống với nhau nhưng mấy ông Salotsa , Iengsary , Khieusampan , Noulchea... thì bị truy tố ở Toàn án quốc tế vì tội diệt chủng Hun sen được phong tước vương và tham gia nội các chính quyền chuyển tiếp do Liên hiệp quốc đứng ra cho chính danh năm 1992 Bao gồm Hoàng gia + Chính phủ với sự phân chia các ghế trong chính phủ cho các bên tranh chấp trong đó có Hunsen đang nắm thực quyền tại Cam lúc đó phải ngậm ngùi bàn giao chính quyền cho chính quyền mới để tiến hành bầu cử trong khi không biết mình có được hưởng ơn vua lộc nước ? Vậy nên nói : "...VN chấp nhận phương án phân chia quyền lực ở Cam, đồng nghĩa với việc quyền lực Hun Sen bị phân chia. Trung Quốc đã cho Hun Sen biết điều đó & Hun Sen hiểu rằng VN đã đâm sau lưng ông ta..." Là hoàn toàn chủ quan bởi thằng báo phải biết rằng dù LHQ đang điều phối song VN với quân bài Hunsen vẫn đang làm chủ tình thế Bọn kia tội lỗi đầy mình được ban chức sắc tí nào hay tí ấy . Khi Xihanuc công nhận phong vương cho Hunsen là Samdek mà không cho ai khác thì hiểu rồi đấy.
Ok, anh giỏi lắm nhưng lịch sử Campuchia trong thời kỳ này không có nhân vật nào tên: Xihanuc, Salotsa, Iengsary, Khieusampan, Noulchea hay hunsen... nên mời anh đi cho =))=))=))
 
Cũng ko hẳn là cứu nó đâu, tự cứu mình thôi, bọn khrmer đỏ nó nghe theo trung quốc, thảm sát dân vùng biên giới tây nam bộ mà
 

Lật đổ Pol Pot: Khó khăn khi Việt Nam thuyết phục quốc tế?​

Liệu Việt Nam có thể làm gì khác để thuyết phục quốc tế không cô lập, sau khi lật đổ chính quyền Pol Pot năm 1979?
Khi nhìn lại, một số học giả đã chỉ ra luận cứ yếu ớt của Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc (LHQ) sau biến cố. Nhưng mặt khác, trong bối cảnh tranh đấu Chiến tranh Lạnh, phải chăng dù Việt Nam có làm gì, cũng không thể thay đổi phản ứng quốc tế?

Việt Nam đưa quân đánh sang Campuchia vào dịp Giáng sinh 1978, nhanh chóng đánh bại quân của Pol Pot.
Pol Pot bỏ chạy khỏi thủ đô Phnom Penh ngày 7/1/1979. Ngoại trưởng của Pol Pot, Ieng Sary, đòi Hội đồng Bảo an LHQ họp khẩn cấp để lên án Việt Nam.
Trong sách Saving Strangers: Humanitarian Intervention in International Society (2000), Nicholas J. Wheeler cho hay Hội đồng Bảo an mở cuộc họp ngày 11/1/1979. Tại đây, Đại sứ Việt Nam Hà Văn Lâu tuyên bố Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia đã lật đổ Pol Pot.
Ông này thừa nhận bộ đội Việt Nam có giao chiến với Khmer Đỏ nhưng nói đây chỉ là tự vệ. Theo ông, có hai cuộc chiến đang diễn ra, một là chiến tranh biên giới của Pol Pot chống Việt Nam, và hai là chiến tranh cách mạng của nhân dân Campuchia.
Việt Nam khăng khăng chỉ có chiến tranh cách mạng của nhân dân mới lật đổ Pol Pot, còn Việt Nam chỉ tự vệ mà thôi.
Bất chấp sự có mặt của 100.000 lính Việt Nam ở Campuchia, ông Hà Văn Lâu cố gắng thuyết phục Hội đồng Bảo an rằng nhà nước Campuchia Dân Chủ do Pol Pot dẫn dắt bị lật đổ vì quân du kích của Mặt trận và nhân dân Campuchia nổi dậy mà thôi.
Tiến sĩ Nicholas J. Wheeler đặt câu hỏi: Luận điểm hai cuộc chiến dễ dàng bị vạch ra là sơ hở, vậy vì sao Việt Nam sử dụng?
Có vẻ như ban đầu Việt Nam tưởng rằng thế giới sẽ nhanh chóng quên chuyện Việt Nam tiến vào Campuchia. Trong thập niên 1980, ngoại trưởng Singapore Kishore Mahbubani viết trên Foreign Affairs rằng Đại sứ Việt Nam ở LHQ đã nói với ông ta ngay từ tháng 1/1979 rằng "trong hai tuần, thế giới sẽ quên vấn đề Campuchia thôi".
Suy nghĩ này hóa ra là sai lầm, và Việt Nam phải trả giá.
Trong sách Vietnam's Intervention in Cambodia in International Law (1990), Gary Klintworth nói Việt Nam lẽ ra đã có thể giảm bớt sức ép quốc tế nếu biết nói lý lẽ tốt hơn.
Theo Gary Klintworth, lẽ ra Việt Nam nên nói chúng tôi can thiệp vừa vì tự vệ vừa vì can thiệp nhân đạo. Gary Klintworth có cảm tình với Việt Nam, nói rằng lật đổ Pol Pot là "hành vi tự vệ có lý (reasonable)".
Klintworth thậm chí cho rằng việc Việt Nam thay đổi chế độ ở Phnom Penh cũng chấp nhận được vì Việt Nam cần một chính quyền bớt thù địch. Klintworth thậm chí so sánh Việt Nam với việc đồng minh chiếm đóng Đức và Nhật năm 1945.
Tiến sĩ Nicholas J. Wheeler không hoàn toàn tin vào luận cứ của Klintworth nhưng thừa nhận: "Luận điểm hai cuộc chiến bị chế giễu ở Hội đồng Bảo an, nên Việt Nam rõ là để lỡ cơ hội khi không sử dụng lý lẽ trên để mà biện hộ cho sử dụng vũ lực."

Việt Nam không đề cập 'lý do nhân đạo'
Sẽ thế nào nếu việc dùng vũ lực ở Campuchia được biện hộ thêm với lý do nhân đạo?

Đây là một câu hỏi thú vị, nhưng Nicholas J. Wheeler chỉ ra rằng Việt Nam khi đó không hề nhắc tới lý do nhân đạo để biện hộ cho mình. Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch được dẫn lời nói Việt Nam chỉ quan tâm về an ninh, còn nhân quyền là quan ngại của nhân dân Campuchia.
Nicholas J. Wheeler đặt ra ba khả năng vì sao Việt Nam không dùng lý do nhân đạo

Môi trường quốc tế khi đó là 'thù địch'
Phản ứng thù địch của quốc tế lúc này xuất phát từ ba nhóm:
  • Mỹ và các đồng minh xem hành vi của Việt Nam là một phần trong Chiến tranh Lạnh.
  • Asean lo sợ Việt Nam can thiệp vào Campuchia báo hiệu tham vọng bá chủ khu vực.
  • Các nước trung lập lo ngại Việt Nam vi phạm luật quốc tế.
Vấn đề đưa ra Đại hội đồng LHQ. Tại Đại hội đồng, Hoàng thân Sihanouk, đại diện chính quyền Campuchia Dân Chủ, nói hành vi của Việt Nam là "xâm lấn, chiếm lãnh thổ".
Trung Quốc ủng hộ, nói rằng luận cứ hai cuộc chiến của Việt Nam là "dối trá".
Mỹ thì thừa nhân vi phạm nhân quyền tại Campuchia, và còn thừa nhận Việt Nam có lo ngại an ninh chính đáng khi Campuchia tấn công vùng biên giới. Nhưng Mỹ nói "tranh chấp biên giới không cho phép một quốc gia quyền áp đặt một chính phủ thay chính phủ khác bằng vũ lực".
Châu Âu và Nhật ngừng mọi viện trợ kinh tế cho Việt Nam.
Anh Quốc nói "dù nhân quyền ở Campuchia có thế nào, không thể tha thứ cho Việt Nam, vốn có nhân quyền cũng đáng lên án, khi vi phạm lãnh thổ Campuchia Dân Chủ".
Đại sứ Pháp thậm chí bác bỏ lý do nhân đạo:
"Quan niệm rằng vì một chính quyền đáng xấu hổ, mà có thể biện minh cho can thiệp nước ngoài và lật đổ, thật là nguy hiểm."
Đại sứ Na Uy nói Na Uy "mạnh mẽ phản đối" các vi phạm nhân quyền của Pol Pot, nhưng vi phạm nhân quyền này "không thể biện hộ cho hành động của Việt Nam".
Bồ Đào Nha nói hành động của Việt Nam "vi phạm rõ rệt nguyên tắc không can thiệp" bất chấp hồ sơ nhân quyền "tệ hại" ở Campuchia.
New Zealand cũng nói Campuchia Dân Chủ của Pol Pot có nhiều cái xấu, nhưng "việc xấu của một nước không biện minh cho sự xâm lăng lãnh thổ của một nước khác".
Australia chỉ ra rằng nước này không hề có quan hệ ngoại giao với Pol Pot nhưng lại "hoàn toàn ủng hộ quyền của Campuchia Dân Chủ được độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ".
Singapore phát biểu:
"Không nước nào có quyền lật đổ chính phủ Campuchia Dân Chủ, dù chính phủ này có đối xử tàn tệ nhân dân thế nào. Đi ngược nguyên tắc này có nghĩa là thừa nhận chính phủ nước ngoài lại có quyền can thiệp và lật đổ chính phủ nước khác."
Singapore nói thêm họ lo ngại Việt Nam đe dọa an ninh của Singapore và an ninh khu vực.
Đến phiên các nước không liên kết như Bolivia, Gabon, Kuwait, Nigeria, Bangladesh. Các nước này tránh lên án trực tiếp Việt Nam nhưng cũng không ủng hộ Việt Nam, nhấn mạnh quy tắc không can thiệp.

Nhưng tại Hội đồng Bảo an, phe xã hội chủ nghĩa, dẫn đầu là Liên Xô và Tiệp Khắc, lại ủng hộ luận cứ hai cuộc chiến của Việt Nam.
Liên Xô bảo chính Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia đã lật đổ Pol Pot.
Đại sứ Liên Xô Troyanovsky còn nhấn mạnh "tội ác ghê tởm" của chính phủ Pol Pot. Nhưng Anh phản bác lại, nói rằng khi Anh nộp dự thảo nghị quyết lên án vi phạm nhân quyền của Pol Pot, chính Liên Xô và Cuba đã phản đối.
Vài ngày sau phiên họp ở LHQ, Trung Quốc kéo quân sang Việt Nam, mở đầu cuộc chiến biên giới ngắn ngày.
Ngày 16/3, Hội đồng Bảo an bỏ phiếu về một nghị quyết do Asean bảo trợ, kêu gọi ngừng bắn trong toàn khu vực, rút quân đội nước ngoài, và giải quyết bằng hòa bình.
Liên Xô buộc phải dùng quyền phủ quyết để bác bỏ nghị quyết này.
Đến cuối năm 1979, Đại hội đồng họp bàn việc ai sẽ đại diện cho Campuchia tại LHQ.
Tại đây, 71 nước bỏ phiếu bác bỏ chính phủ Cộng hòa Nhân dân Campuchia (được Việt Nam và Liên Xô ủng hộ).
Tại phiên họp này, các nước như Singapore bác bỏ lý do nhân đạo.
Singapore nói: "Nếu chúng ta thừa nhận học thuyết can thiệp nhân đạo, thế giới sẽ càng nguy hiểm hơn cho các nước nhỏ như chúng tôi."
Nhiều nước trong Đại hội đồng cũng nói rằng việc họ phản đối Việt Nam không có nghĩa họ ủng hộ hành động vi phạm nhân quyền của Pol Pot.
Asean tiếp tục gây sức ép với phiên thảo luận ba ngày trong tháng 11/1979 tại Đại hội đồng.
Malaysia, đại diện cho Asean, nói can thiệp nội bộ vào Campuchia là nguyên nhân khiến an ninh suy sụp ở Đông Nam Á. Asean nói họ lo ngại xung đột sẽ lây lan sang Thái Lan.
Đại sứ Malaysia lúc này nói họ thừa nhận Khmer Đỏ đã gây ra cái chết hàng trăm ngàn người, nhưng việc này không biện minh cho can thiệp của Việt Nam.
Malaysia nói nguyên tắc không can thiệp bảo vệ kẻ yếu trước kẻ mạnh.

'Thuyết phục về nhân đạo'

Tiến sĩ Nicholas J. Wheeler nêu quan điểm của ông rằng sự can thiệp của Việt Nam ban đầu rõ ràng được nhân dân Campuchia chào đón vì đã cứu rỗi họ.
Trong cuốn Brother Enemy, Nayan Chanda mô tả: "Tại hàng trăm ngôi làng Campuchia, cuộc xâm lấn của Việt Nam được chào đón bằng niềm vui và cảm giác không thể ngờ được."
Như vậy, Nicholas J. Wheeler khẳng định hành động của Việt Nam đã đáp ứng được tiêu chuẩn cần thiết cho can thiệp nhân đạo.
Nhưng ông cũng nói, từ góc nhìn luật pháp, liệu việc dùng vũ lực của Việt Nam được nhìn ra sao? Yêu cầu luật quốc tế ở đây là không để nước khác bị mất đất, không thay đổi chế độ, và quân can thiệp phải rút ngay lập tức.
Thế thì, Việt Nam lại chỉ đáp ứng được tiêu chí một (không làm mất đất), nhưng hai tiêu chí sau thì không.
Trong phần kết luận, Nicholas J. Wheeler chỉ ra rằng:
"Không có bằng chứng rằng vi phạm nhân quyền của Pol Pot đóng vai trò gì trong quyết định xâm lược Campuchia: Việt Nam chỉ trích vi phạm nhân quyền chỉ khi tiện lợi về chính trị."
"Nếu giải pháp ngoại giao đạt được với Campuchia Dân Chủ ở biên giới, Việt Nam cũng sẽ sống chung với kẻ láng giềng giết người."
Nicholas J. Wheeler cho rằng chính vì Việt Nam tin rằng các lợi ích an ninh quan trọng bị rủi ro nên mới tiến vào Campuchia.
"Giống như Ấn Độ can thiệp Đông Pakistan, Việt Nam sẵn lòng đặt cược mạng sống của bộ đội và chi vật lực thiếu thốn chỉ vì thấy có đe dọa căn bản cho an ninh từ Trung Quốc ở Bắc và Campuchia ở Nam."
Klintworth cũng nói: "Cứu người là kết quả dĩ nhiên nhờ Việt Nam can thiệp…nhưng đó luôn là quan tâm thứ hai theo sau lo ngại cho lợi ích an ninh quan trọng."
Nhưng dẫu vậy, Klintworth cho rằng hành vi của Việt Nam cũng có thể chấp nhận được "vì kết quả của sự can thiệp là ngừng việc giết chóc" ở Campuchia.
Nhưng Việt Nam đã không dùng lý do can thiệp nhân đạo để nói với quốc tế, có thể một phần vì lo ngại lý do này lại được dùng để đánh chính Việt Nam sau này. Ngoài ra, sau khi Việt Nam đã im lặng về Pol Pot suốt bốn năm, LHQ cũng có thể bác luận điểm Việt Nam.
Nhưng dẫu sao, nếu Việt Nam đã sử dụng lý do can thiệp nhân đạo, nó sẽ thuyết phục hơn luận điểm hai cuộc chiến.
Mặt khác, trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh, khi phương Tây xem Việt Nam là quân cờ của Liên Xô, có thể mọi tranh luận pháp luật thực ra chỉ là thứ yếu. Dù Việt Nam có nói gì đi nữa, hành động của Việt Nam khi ấy vẫn sẽ bị đặt trong bối cảnh tranh đấu của hai phe ******** và tư bản ở Đông Nam Á.
Ngày 24/12/1979, Liên Xô kéo quân vào Afghanistan, lấy lý do thực thi Hiệp định hữu nghị song phương ký năm 1978.
Ba ngày sau, Babrak Karmal được Liên Xô đưa lên làm lãnh đạo đất nước.
Đến tháng 2/1980, Đại hội đồng LHQ thông qua nghị quyết "lên án" sự can thiệp của Liên Xô, đòi rút quân khỏi Afghanistan.
Tháng 10/1983, 2.000 thủy quân lục chiến Mỹ tiến đánh hòn đảo Grenada, lật đổ chính quyền theo chủ nghĩa Marx, thay bằng một chính phủ tạm quyền.
Tháng 11 năm đó, Đại hội đồng LHQ thông qua nghị quyết nói hành động của Mỹ "vi phạm trắng trợn luật quốc tế".
Một ví dụ tương tự mà khác biệt cùng năm 1979. Tanzania kéo quân vào Uganda lật đổ chế độ độc tài, vi phạm nhân quyền của Idi Amin tháng 4/1979.
Giống như trường hợp Việt Nam, biến cố này vi phạm nguyên tắc chủ quyền và phi can thiệp.
Tuy vậy, các nước phương Tây hoan nghênh kết quả ở Uganda, và ngầm chấp nhận phương pháp vũ lực.
Có thể vì ở Uganda khi đó, chả có lợi ích chiến lược nào.

Nguồn BBC
 
Ok, anh giỏi lắm nhưng lịch sử Campuchia trong thời kỳ này không có nhân vật nào tên: Xihanuc, Salotsa, Iengsary, Khieusampan, Noulchea hay hunsen... nên mời anh đi cho =))=))=))
Ôi tao lại khoanh tay xin lỗi mày nhé :d : Salotsa tao đọc kiểu việt nó thế còn ý mày Saloth Sar mới là Polpot hử ?:DDD
 
Ôi tao lại khoanh tay xin lỗi mày nhé :d : Salotsa tao đọc kiểu việt nó thế còn ý mày Saloth Sar mới là Polpot hử ?:dDD
Không có lỗi nào ở đây hết, đi học cho hết lớp 9 đi, viết chính tả còn sai thì mọi luận điểm đều vô nghĩa nha thanh niên!.
 
Ở mấy tỉnh như Bắc Ninh, Thái Nguyên..còn có khu đèn đỏ dành riêng cho người Hàn Quốc, chuyên tuyển gái VN trẻ đẹp đến hầu hạ phục vụ đàn ông Hàn, và cấm đàn ông VN bước chân vào những nơi như này.

Sài Gòn cũng có mà
trewn mạng đầy ra, cái vụ pol pot được Việt Minh cưu mang đào tạo là chuẩn nhưng khi về tới Cam thì tư tưởng có phần cực đoan hơn và nó coa ý định muốn khôi phục khơ me empire nên nó mới cắt đứt quan hệ vs Việt Minh
Nó cắt đứt với vc cùng lúc với vc trở mặt với tc đó. Vc với xô + 1 phe cam + với tc 1 phe.
 
Top