CÁC QUỐC GIA TRONG TIỂU THUYẾT KIM DUNG

Johnsmith

Gió lạnh đầu buồi
Zimbabwe
Hello các m. Hôm nay sẽ viết về một đề tài mới, ko Luận Tam quốc nữa. Chắc trong chúng m, có rất nhiều thằng đã từng đọc hay xem phim chưởng Kim Dung rồi. Ngày xưa hồi sinh viên t cũng hay đọc, tốn thời gian vkl nhưng nc là ko fai tự nhiên mà dân tình (gồm cả t) mê cái đồ yêu ma này.
Ông Kim Dung, bên cạnh việc sáng tạo và miêu tả vũ trụ võ hiệp rất chi tiết thì các tiểu thuyết của ông cũng là các cuốn từ điển về lịch sử (thường là các giai đoạn biến động) của Tàu. Bài viết này sẽ nói về các quốc gia xuất hiện trong tiểu thuyết Thiên Long Bát Bộ - bộ tiểu thuyết khởi đầu timeline vũ trụ võ hiệp của Kim Dung (t có kèm map của Tàu bên dưới bài viết cho cm tiện đối chiếu xem cái quốc gia đó h nó ở đâu)

Đại Lý

Nhân vật đầu tiên mà chúng m gặp trong TLBB là Dự ca sát gái và gia tộc Đoàn thị Đại Lý với chiêu Nhất dương chỉ. Đây là một vương quốc mà lãnh thổ hiện nay là các tỉnh Vân Nam, Quý Châu, liếm nhẹ 1 phần dưới của Tứ Xuyên. Đây là quốc gia của dân tộc Bạch. Gia tộc họ Đoàn là vương tộc cai trị Đại Lý nên các nhân vật họ Đoàn chúng m gặp trong TLBB hay các tiểu thuyết sau này đều là nhân vật có thật còn Nhất dương chỉ có hay ko thì t éo biết, nhưng nghe nói vua khai quốc của Đại Lý là Đoàn Tư Bình đúng là giỏi võ thật. Đại Lý là quốc gia chuộng Phật giáo và có được Kim Dung nhắc đến. Nhiều ông vua Đại Lý có ông lên ngôi ngồi làm vì 1 2 năm rồi bỏ đi tu (chùa Thiên Long nhắc đến trong tiểu thuyết chính là chùa Sùng Thánh, h vẫn còn dù t éo biết là có fai mới xây lại hay ko nhưng lúc t đến thăm nhìn mới vl)

Quân sự của quốc gia này nhìn chung éo có j đặc sắc lắm từ lúc thành lập cho đến khi bị Mông Cổ diệt (trong lúc chiếm Nam Tống) trừ một vài lần có đem quân đi đánh Đại Việt nhưng thua liểng xiểng. Chính trị trong nước thì quyền lực của vua chỉ mạnh ở xung quanh kinh đô (thành Đại Lý nay vẫn còn nguyên vẹn, nhìn ra hồ Nhĩ Hải, sau lưng là Điểm Thương sơn) còn các khu còn lại thì do các bộ lạc người Bạch, người Di tự trị, công nhận và liên minh lỏng lẻo với vương quyền thông qua các cuộc hôn nhân mà Đoàn Chính Thuần với Đao Bạch Phượng (con gái của 1 tù trưởng người Bạch) là một vd

Thổ Phồn

Nhân vật tiếp theo chúng m gặp là Cưu Ma Trí - quốc sư của Thổ Phồn và thg cha vương tử Thổ Phồn lúc đi cầu thân công chúa Tây Hạ. Đây là quốc gia của người Tạng mà nay là Khu tự trị Tây Tạng, liếm 1 chút qua tỉnh Cam Túc ở phía Đông và Bengal của Ấn ở phía tây. Quốc gia này có từ TCN nhưng phải đến thời của Tán phổ (Hoàng đế) Tùng Tán Cán Bố thì mới thống nhất đc (đặt kinh đô tại Lhasa ngày nay) và tiến lên hàng đế quốc. Trong quá khứ Thổ Phồn từng mang quân đánh cho nhà Đường thời Đường Thái Tông Lý Thế Dân (ông vua đc đánh giá là tài năng nhất của nhà Đường nói riêng và phong kiến TQ nói chung) thua liểng xiểng, phải gả công chúa (công chúa Văn Thánh) để đc yên thân và chính bà công chúa này (và 1 bà khác ng Nepal) đã mang Phật giáo truyền bá tại đây. Sau này, Phật giáo kết hợp với Bon giáo (tôn giáo bản địa, thờ thiên nhiên theo kiểu Shaman giáo) và tín ngưỡng dân gian của Tây Tạng để phát triển thành Phật giáo Mật tông đặc trưng của Tây Tạng.

Đại Liêu

Đây là quốc gia đại kình của Bắc Tống thời đó. Đây là quốc gia của người Khiết Đan (ngày này là dân tộc Đạt Oát Nhĩ, tộc này còn lại khá ít) mà anh Tiêu Phong t vì là dân tộc này nên éo đc làm Bang chủ Cái Bang nữa. Vương tộc cai trị Liêu là gia tộc Gia Luật (vua khai quốc là Gia Luật A Bảo Cơ) mà ông vua Liêu kết nghĩa với Tiêu Phong là Gia Luật Hồng Cơ cũng là một ông vua có thật của Liêu (Liêu Đạo Tông). Cương vực quốc gia thời toàn thịnh bao gồm toàn vùng Đông Bắc (3 tỉnh Liêu Ninh, Cát Lâm, Hắc Long Giang) và Nội Mông, có lẹm xuống phía nam nhà Tống 1 xíu ở chỗ Hà Bắc, Bắc Kinh, Sơn Tây ngày nay (thời đó cái dải đất này gọi là Yên Vân thập lục châu), chiếm luôn cả phía bắc bán đảo Triều Tiên. Thời kỳ này, Liêu chứ ko fai Tống, mới là bá chủ vùng Đông Á.

Đây là một quốc gia du mục, đang tiến lên chế độ quần cư, làm nông nghiệp nên chế độ chính trị nửa nạc nửa mỡ, nửa Liêu nửa Tống. Có Hoàng đế to nhất nhưng chia quan chế/hành chính ra làm Nam viện - Bắc viện, mỗi viện là một bộ máy quan lại, quân đội, pháp luật riêng biệt nhưng Nam viện thì thể chế giống bên Tống hơn do khu này nhiều dân Hán (a Tiêu Phong t khi “đu càng” từ Tống qua từng nắm chức Nam Viện đại vương chính là đứng đầu cơ quan này đây). Quân sự của Liêu thì khỏi bàn, cực kỳ hùng mạnh, từng bón hành cho đại Tống ko biết bao nhiêu lần cho đến khi bị tộc Nữ Chân diệt để lập ra nhà Kim (chắc cm còn nhớ, lúc Tiêu Phong mới đu càng qua Liêu có ở với 1 bộ tộc Nữ Chân mà tù trưởng là Hoàn Nhan A Cốt Đả, đây chính là Kim Thái Tổ sau này)

Tây Hạ

Đây là quốc gia của người Đảng Hạng - một tộc người Khương mà ngày nay có vẻ như là bị tuyệt diệt hoặc đồng hóa rồi. Tây Hạ nằm ở khúc mà ngày nay là các tỉnh Cam Túc, Ninh Hạ, một phần phía tây Nội Mông, phía Đông Thanh Hải và 1 phần nhỏ phía Bắc Thiểm Tây. Vương tộc cai trị Tây Hạ là gia tộc họ Lý, nguyên danh là họ Thác Bạt nhưng đc nhà Đường phong chức Tiết độ xứ xứ này và đc ban quốc tính (họ Lý). Vua khai quốc là Lý Nguyên Hạo nhân lúc nhà Đường suy yếu nên cát cứ và xưng đế. Đây chính là quốc gia mà a tiểu Thiếu Lâm Hư Trúc chui chạn (với công chúa Tây Hạ).

Đây là 1 quốc gia có chính sách ngoại giao “đu dây”, lúc thì theo Liêu đánh Tống, lúc thì liên Tống chơi Liêu (nên trong chiến tranh Kim-Mông Cổ, hoàng tộc nhà Tây Hạ đã bị con Thành Cát Tư Hãn đồ sát vì dám giỡn mặt học đường với ông). Chính trị Tây Hạ thì lộn xộn, lưỡng đầu theo kiểu nửa Phiên, nửa Hán nên nhiều khi vua còn bị quý tộc với thái hậu lờn mặt (có lẽ Kim Dung lấy chi tiết nền chính trị của Tây Hạ có thời gian bị đàn bà thao túng để sáng tác ra việc Lý Thu Thủy là lãnh đạo của Tây Hạ Nhất Phẩm đường). Nhưng được cái là Tây Hạ nằm ngay đầu mối giao thương Đông Tây + kinh tế du mục khá mạnh nên cũng khá phát triển.

T tính viết thêm về Bắc Tống nữa mà thôi dài rồi, mà trong này có lẽ nhiều thg còn rành hơn t nên thôi. Như thường lệ, cm nhớ vodka ủng hộ nhé.
1654503109084.png
 
Các m hứng thú về chính trị có thể search series bài viết Chính trị thường thức; Chính trị xứ giãy chết; Chính trị tối giản
Các m hứng thú về lịch sử Tam quốc thì có thể search series Luận Tam quốc
 
Hello các m. Hôm nay sẽ viết về một đề tài mới, ko Luận Tam quốc nữa. Chắc trong chúng m, có rất nhiều thằng đã từng đọc hay xem phim chưởng Kim Dung rồi. Ngày xưa hồi sinh viên t cũng hay đọc, tốn thời gian vkl nhưng nc là ko fai tự nhiên mà dân tình (gồm cả t) mê cái đồ yêu ma này.
Ông Kim Dung, bên cạnh việc sáng tạo và miêu tả vũ trụ võ hiệp rất chi tiết thì các tiểu thuyết của ông cũng là các cuốn từ điển về lịch sử (thường là các giai đoạn biến động) của Tàu. Bài viết này sẽ nói về các quốc gia xuất hiện trong tiểu thuyết Thiên Long Bát Bộ - bộ tiểu thuyết khởi đầu timeline vũ trụ võ hiệp của Kim Dung (t có kèm map của Tàu bên dưới bài viết cho cm tiện đối chiếu xem cái quốc gia đó h nó ở đâu)

Đại Lý

Nhân vật đầu tiên mà chúng m gặp trong TLBB là Dự ca sát gái và gia tộc Đoàn thị Đại Lý với chiêu Nhất dương chỉ. Đây là một vương quốc mà lãnh thổ hiện nay là các tỉnh Vân Nam, Quý Châu, liếm nhẹ 1 phần dưới của Tứ Xuyên. Đây là quốc gia của dân tộc Bạch. Gia tộc họ Đoàn là vương tộc cai trị Đại Lý nên các nhân vật họ Đoàn chúng m gặp trong TLBB hay các tiểu thuyết sau này đều là nhân vật có thật còn Nhất dương chỉ có hay ko thì t éo biết, nhưng nghe nói vua khai quốc của Đại Lý là Đoàn Tư Bình đúng là giỏi võ thật. Đại Lý là quốc gia chuộng Phật giáo và có được Kim Dung nhắc đến. Nhiều ông vua Đại Lý có ông lên ngôi ngồi làm vì 1 2 năm rồi bỏ đi tu (chùa Thiên Long nhắc đến trong tiểu thuyết chính là chùa Sùng Thánh, h vẫn còn dù t éo biết là có fai mới xây lại hay ko nhưng lúc t đến thăm nhìn mới vl)

Quân sự của quốc gia này nhìn chung éo có j đặc sắc lắm từ lúc thành lập cho đến khi bị Mông Cổ diệt (trong lúc chiếm Nam Tống) trừ một vài lần có đem quân đi đánh Đại Việt nhưng thua liểng xiểng. Chính trị trong nước thì quyền lực của vua chỉ mạnh ở xung quanh kinh đô (thành Đại Lý nay vẫn còn nguyên vẹn, nhìn ra hồ Nhĩ Hải, sau lưng là Điểm Thương sơn) còn các khu còn lại thì do các bộ lạc người Bạch, người Di tự trị, công nhận và liên minh lỏng lẻo với vương quyền thông qua các cuộc hôn nhân mà Đoàn Chính Thuần với Đao Bạch Phượng (con gái của 1 tù trưởng người Bạch) là một vd

Thổ Phồn

Nhân vật tiếp theo chúng m gặp là Cưu Ma Trí - quốc sư của Thổ Phồn và thg cha vương tử Thổ Phồn lúc đi cầu thân công chúa Tây Hạ. Đây là quốc gia của người Tạng mà nay là Khu tự trị Tây Tạng, liếm 1 chút qua tỉnh Cam Túc ở phía Đông và Bengal của Ấn ở phía tây. Quốc gia này có từ TCN nhưng phải đến thời của Tán phổ (Hoàng đế) Tùng Tán Cán Bố thì mới thống nhất đc (đặt kinh đô tại Lhasa ngày nay) và tiến lên hàng đế quốc. Trong quá khứ Thổ Phồn từng mang quân đánh cho nhà Đường thời Đường Thái Tông Lý Thế Dân (ông vua đc đánh giá là tài năng nhất của nhà Đường nói riêng và phong kiến TQ nói chung) thua liểng xiểng, phải gả công chúa (công chúa Văn Thánh) để đc yên thân và chính bà công chúa này (và 1 bà khác ng Nepal) đã mang Phật giáo truyền bá tại đây. Sau này, Phật giáo kết hợp với Bon giáo (tôn giáo bản địa, thờ thiên nhiên theo kiểu Shaman giáo) và tín ngưỡng dân gian của Tây Tạng để phát triển thành Phật giáo Mật tông đặc trưng của Tây Tạng.

Đại Liêu

Đây là quốc gia đại kình của Bắc Tống thời đó. Đây là quốc gia của người Khiết Đan (ngày này là dân tộc Đạt Oát Nhĩ, tộc này còn lại khá ít) mà anh Tiêu Phong t vì là dân tộc này nên éo đc làm Bang chủ Cái Bang nữa. Vương tộc cai trị Liêu là gia tộc Gia Luật (vua khai quốc là Gia Luật A Bảo Cơ) mà ông vua Liêu kết nghĩa với Tiêu Phong là Gia Luật Hồng Cơ cũng là một ông vua có thật của Liêu (Liêu Đạo Tông). Cương vực quốc gia thời toàn thịnh bao gồm toàn vùng Đông Bắc (3 tỉnh Liêu Ninh, Cát Lâm, Hắc Long Giang) và Nội Mông, có lẹm xuống phía nam nhà Tống 1 xíu ở chỗ Hà Bắc, Bắc Kinh, Sơn Tây ngày nay (thời đó cái dải đất này gọi là Yên Vân thập lục châu), chiếm luôn cả phía bắc bán đảo Triều Tiên. Thời kỳ này, Liêu chứ ko fai Tống, mới là bá chủ vùng Đông Á.

Đây là một quốc gia du mục, đang tiến lên chế độ quần cư, làm nông nghiệp nên chế độ chính trị nửa nạc nửa mỡ, nửa Liêu nửa Tống. Có Hoàng đế to nhất nhưng chia quan chế/hành chính ra làm Nam viện - Bắc viện, mỗi viện là một bộ máy quan lại, quân đội, pháp luật riêng biệt nhưng Nam viện thì thể chế giống bên Tống hơn do khu này nhiều dân Hán (a Tiêu Phong t khi “đu càng” từ Tống qua từng nắm chức Nam Viện đại vương chính là đứng đầu cơ quan này đây). Quân sự của Liêu thì khỏi bàn, cực kỳ hùng mạnh, từng bón hành cho đại Tống ko biết bao nhiêu lần cho đến khi bị tộc Nữ Chân diệt để lập ra nhà Kim (chắc cm còn nhớ, lúc Tiêu Phong mới đu càng qua Liêu có ở với 1 bộ tộc Nữ Chân mà tù trưởng là Hoàn Nhan A Cốt Đả, đây chính là Kim Thái Tổ sau này)

Tây Hạ

Đây là quốc gia của người Đảng Hạng - một tộc người Khương mà ngày nay có vẻ như là bị tuyệt diệt hoặc đồng hóa rồi. Tây Hạ nằm ở khúc mà ngày nay là các tỉnh Cam Túc, Ninh Hạ, một phần phía tây Nội Mông, phía Đông Thanh Hải và 1 phần nhỏ phía Bắc Thiểm Tây. Vương tộc cai trị Tây Hạ là gia tộc họ Lý, nguyên danh là họ Thác Bạt nhưng đc nhà Đường phong chức Tiết độ xứ xứ này và đc ban quốc tính (họ Lý). Vua khai quốc là Lý Nguyên Hạo nhân lúc nhà Đường suy yếu nên cát cứ và xưng đế. Đây chính là quốc gia mà a tiểu Thiếu Lâm Hư Trúc chui chạn (với công chúa Tây Hạ).

Đây là 1 quốc gia có chính sách ngoại giao “đu dây”, lúc thì theo Liêu đánh Tống, lúc thì liên Tống chơi Liêu (nên trong chiến tranh Kim-Mông Cổ, hoàng tộc nhà Tây Hạ đã bị con Thành Cát Tư Hãn đồ sát vì dám giỡn mặt học đường với ông). Chính trị Tây Hạ thì lộn xộn, lưỡng đầu theo kiểu nửa Phiên, nửa Hán nên nhiều khi vua còn bị quý tộc với thái hậu lờn mặt (có lẽ Kim Dung lấy chi tiết nền chính trị của Tây Hạ có thời gian bị đàn bà thao túng để sáng tác ra việc Lý Thu Thủy là lãnh đạo của Tây Hạ Nhất Phẩm đường). Nhưng được cái là Tây Hạ nằm ngay đầu mối giao thương Đông Tây + kinh tế du mục khá mạnh nên cũng khá phát triển.

T tính viết thêm về Bắc Tống nữa mà thôi dài rồi, mà trong này có lẽ nhiều thg còn rành hơn t nên thôi. Như thường lệ, cm nhớ vodka ủng hộ nhé.
ban-do-cac-tinh-trung-quoc.jpg
Thực ra Đại Lý mày phải vạch về tận thời Nam Chiếu mới là thời nó khủng nhất. Thời đó nó đánh cho Giao Chỉ vỡ mẹ mặt, đồ sát không biết bao nhiêu dân chúng, nhà Đường lúc đó còn bó tay trong 1 thời gian dài. Về sau đánh úp mới chiếm lại được
 
Thực ra Đại Lý mày phải vạch về tận thời Nam Chiếu mới là thời nó khủng nhất. Thời đó nó đánh cho Giao Chỉ vỡ mẹ mặt, đồ sát không biết bao nhiêu dân chúng, nhà Đường lúc đó còn bó tay trong 1 thời gian dài. Về sau đánh úp mới chiếm lại được
t chỉ nói trong timeline của truyện thôi, ngoài thời gian đó thì dài lắm, nói ko hết
 
t chỉ nói trong timeline của truyện thôi, ngoài thời gian đó thì dài lắm, nói ko hết
Mấy cái tỉnh vùng Tây Bắc ngày nay là ngày xưa VN đánh nhau với Đại Lý mà chiếm được, nước Đại Lý này có 1 cái đặc sản nữa là ngựa chiến, VN nhiều lần đánh thắng và chiếm được rất nhiều ngựa, nước này cũng có rất nhiều trại buôn ngựa từ các vùng khác.
 
Tây Hạ Khương tộc vốn từ thời chiến quốc đến Tam Quốc đã là đám đu dây rồi. Đám này ko có năng khiếu làm chính trị, hay cậy sức cậy kỵ binh để quấy rối đám Hán tộc là chính nếu như Hán suy, còn ko thì ngoan như con chó con
 
t chỉ nói trong timeline của truyện thôi, ngoài thời gian đó thì dài lắm, nói ko hết
Mà nếu Times Line thì nhân vật Tiêu Phong trong truyện là lấy cảm hứng từ 1 nhân vật có thật trong lịch sử nhà Liêu, đó là Gia Luật Nhân Sinh (1013-1072), người có công giúp Gia Luật Hồng Cơ (cũng là 1 nhân vật trong truyện và có thật trong lịch sử) dẹp cuộc nổi loạn của Gia Luật Trùng Nguyên.
 
Tây Hạ Khương tộc vốn từ thời chiến quốc đến Tam Quốc đã là đám đu dây rồi. Đám này ko có năng khiếu làm chính trị, hay cậy sức cậy kỵ binh để quấy rối đám Hán tộc là chính nếu như Hán suy, còn ko thì ngoan như con chó con
Thực ra đây là đặc điểm chung của người Hồ, họ thường có sức mạnh, chủ yếu dựa vào kỵ binh và theo lối du mục.

Dân Hồ mà có tài năng chính trị thì tao thấy có người Khiết Đan và Nữ Chân, còn lại cái đám Tiên Ti, Đảng Hạng, Mông Cổ,... tao thấy không ăn thua.
 
Khai thiệt mau, mày đang ngầm truyền bá văn hóa tàu để đồng hóa dân vịt đúng không?
Muốn đánh thắng Tàu thì trước tiên mày nên tìm hiểu về lịch sử của chúng nó, đó là 1 lợi thế đấy.

Mày không biết là cái bộ Đại Việt Sử Ký Toàn Thư của Việt Nam bọn Tàu nó nghiên cứu khá kĩ đấy
 
Thực ra đây là đặc điểm chung của người Hồ, họ thường có sức mạnh, chủ yếu dựa vào kỵ binh và theo lối du mục.

Dân Hồ mà có tài năng chính trị thì tao thấy có người Khiết Đan và Nữ Chân, còn lại cái đám Tiên Ti, Đảng Hạng, Mông Cổ,... tao thấy không ăn thua.
Mông Cổ chiếm được Trung Nguyên xong đ đủ dân để cover, cuối cùng bị bọn Trung Nguyên nó đồng hoá ngược.

Mấy ông Nữ Chân - Đại Thanh sau này thì còn nhanh hơn thế. Cứ Mãn Hán 1 nhà rồi Hán tộc nó đồng hoá cho bằng sạch =))
 
Muốn đánh thắng Tàu thì trước tiên mày nên tìm hiểu về lịch sử của chúng nó, đó là 1 lợi thế đấy.

Mày không biết là cái bộ Đại Việt Sử Ký Toàn Thư của Việt Nam bọn Tàu nó nghiên cứu khá kĩ đấy
Tao xàm cho vui thôi mài.
 
Tây Hạ Khương tộc vốn từ thời chiến quốc đến Tam Quốc đã là đám đu dây rồi. Đám này ko có năng khiếu làm chính trị, hay cậy sức cậy kỵ binh để quấy rối đám Hán tộc là chính nếu như Hán suy, còn ko thì ngoan như con chó con
Đám Tây Hạ tao nể chúng nó 2 cái đó là kỵ Binh Thiết Dao Tử và chúng nó sáng tạo ra Đảng Hạng văn tự. Đây là 2 điều mà người Việt Nam tới tận bây giờ chưa bao giờ làm được. Kỵ binh của Việt Nam thì hiển nhiên không thể sánh với các nước du mục phía Bắc của Tàu rồi. Còn văn tự thì chữ Nôm chúng ta làm là dựa vào việc ghép nhiều chữ Hán hoặc sửa đôi chút nét, còn người Đảng Hạng là họ sáng tạo ra lối viết riêng, phong cách riêng hoàn toàn luôn.

Chrysographic_Tangut_Golden_Light_Sutra.jpg
 
Thực ra đây là đặc điểm chung của người Hồ, họ thường có sức mạnh, chủ yếu dựa vào kỵ binh và theo lối du mục.

Dân Hồ mà có tài năng chính trị thì tao thấy có người Khiết Đan và Nữ Chân, còn lại cái đám Tiên Ti, Đảng Hạng, Mông Cổ,... tao thấy không ăn thua.
Nhìn như mày thì chưa chuẩn lắm đâu. Mày đọc về nhà bắc Nguỵ hay bắc Chu. Nhiều nhân tài phết đó
 
Mông Cổ chiếm được Trung Nguyên xong đ đủ dân để cover, cuối cùng bị bọn Trung Nguyên nó đồng hoá ngược.

Mấy ông Nữ Chân - Đại Thanh sau này thì còn nhanh hơn thế. Cứ Mãn Hán 1 nhà rồi Hán tộc nó đồng hoá cho bằng sạch =))
Ai đồng hóa ai thì còn phải xem mày nhé, cái tiếng phổ thông ngày nay là có từ khi nhà Thanh tràn vào chiếm Trung Hoa đấy, chứ trước đó người Hoa nói chuyện khác bây giờ. Ngoài ra mày thấy cái cái dân tộc nào áp đặt trang phục + đầu tóc lên người Hán vài trăm năm như người Nữ Chân không?

Còn bây giờ người Hán họ để đầu tóc kiểu hiện đại toàn cầu, ăn mặc cũng vậy, cái này là xu hướng toàn cầu rồi. Trong khi mày biết hồi xưa vua Minh Mạng muốn ép người Bắc Việt Nam phải ăn mặc theo lối của người Nam mà không được (cái này vẫn còn ghi chép trong lịch sử, cái áo tứ thân chính là đại diện của "sự chống đối" đó). Đây một dân ngoại lai mà làm được điều đó thì không đơn giản
 
Nhìn như mày thì chưa chuẩn lắm đâu. Mày đọc về nhà bắc Nguỵ hay bắc Chu. Nhiều nhân tài phết đó
Đồng quan điểm. T nghĩ dân tộc nào éo quan trọng, quan trọng là tg đó có được học hành là nó đều khôn lên à
 
Đây là một quốc gia du mục, đang tiến lên chế độ quần cư, làm nông nghiệp nên chế độ chính trị nửa nạc nửa mỡ, nửa Liêu nửa Tống. Có Hoàng đế to nhất nhưng chia quan chế/hành chính ra làm Nam viện - Bắc viện, mỗi viện là một bộ máy quan lại, quân đội,
Mày viết nửa hội đồng bộ lạc nửa phong kiến chuyên chế thì sẽ chuẩn hơn.
 
Đồng quan điểm. T nghĩ dân tộc nào éo quan trọng, quan trọng là tg đó có được học hành là nó đều khôn lên à
Người du mục thì lại thường ít học, ngay đến những ông vua Bắc Chu cũng thường tự Hán hóa bản thân lẫn quốc gia vì cái văn hóa của Hán thời điểm đó nó quá mạnh và quá hấp dẫn. Nỗ Nhĩ Cáp Xích của nhà Thanh cũng học binh pháp của người Hán
 
Ai đồng hóa ai thì còn phải xem mày nhé, cái tiếng phổ thông ngày nay là có từ khi nhà Thanh tràn vào chiếm Trung Hoa đấy, chứ trước đó người Hoa nói chuyện khác bây giờ. Ngoài ra mày thấy cái cái dân tộc nào áp đặt trang phục + đầu tóc lên người Hán vài trăm năm như người Nữ Chân không?

Còn bây giờ người Hán họ để đầu tóc kiểu hiện đại toàn cầu, ăn mặc cũng vậy, cái này là xu hướng toàn cầu rồi. Trong khi mày biết hồi xưa vua Minh Mạng muốn ép người Bắc Việt Nam phải ăn mặc theo lối của người Nam mà không được (cái này vẫn còn ghi chép trong lịch sử, cái áo tứ thân chính là đại diện của "sự chống đối" đó). Đây một dân ngoại lai mà làm được điều đó thì không đơn giản
Tao thấy ntn
Tiếng Hán hiện đại (tiếng Quan Thoại) là tiếng bắc kinh thời Thanh về bây giờ. Tuy nhiên tiếng Hán thời Minh cũng tương đối khác tiếng Hán thời Đường rồi
Ngôn ngữ luôn là biến động. Làm gì có thứ ngôn ngữ nào nằm im. Người Hán có thể phát âm khác đi chút ít nhưng vẫn là tiếng Hán, còn tiếng Mãn tiếng Mông thì sao, còn bao nhiêu người nói mày
Đồng hoá luôn là quá trình 2 mặt, k bao giờ một chiều
Tao nhớ mãi câu ông Lâm Ngữ đường nói (ông Nguyễn Hiến Lê) dẫn lại, đại ý là - người Trung Quốc bản chất hiền lành, nếu như không không bị động đến sự sống còn, tạo điều kiện cho họ làm ăn, sinh sống thì ai nặn họ thành gì thì nặn. Trương Huân là người hán Giang Tây hay Hồ Nam gì đó nhưng lại là người bảo hoàng cực mạnh, đưa Phổ Nghi phục vị. Nên mình cũng k nên quá quan trọng ai đồng hoá ai
Nhưng rốt cục, người Hồ chiếm được Hán, rồi bị Hán hạ, mất đất, mất dân. Hán được tiếp thêm máu mới, dân mới, tiếp thêm tinh hoa. Hơn 2000 năm qua đều như vậy. Một thực tế lịch sử
 
này chơi game Võ Lâm à. Phượng Tường hình như ở khúc nào đó bên Thiểm Tây á chứ ko ở đây.
Phượng Tường là một vùng trong nội địa giữa 2 tỉnh Tần - Cam. Thời hậu kỳ Đường - ngũ đại là một khu vực quân sự cực mạnh, nhiều lần uy hiếp Trường An. Mãi đến khi Hậu Chu thế tông Quách Vinh chiếm nốt vùng này từ thục mới hết cát cứ hoàn toàn
 
Mông Cổ chiếm được Trung Nguyên xong đ đủ dân để cover, cuối cùng bị bọn Trung Nguyên nó đồng hoá ngược.

Mấy ông Nữ Chân - Đại Thanh sau này thì còn nhanh hơn thế. Cứ Mãn Hán 1 nhà rồi Hán tộc nó đồng hoá cho bằng sạch =))
Thì vua toàn chịch tì nữ Hán đẻ loạn xạ chứ sao , gái mãn xấu vl lại chã thế
 
Top