[Bình dân học vụ] CHÍNH TRỊ TỐI GIẢN: NGA VS UKRAINE DƯỚI GÓC NHÌN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC VÀ CHỦ NGHĨA TỰ DO

Johnsmith

Gió lạnh đầu buồi
Zimbabwe
Hello các m. T là Johnsmith đây. Hôm nay nhân lúc rỗi mùa gặt lúa, t lại xin biên bài về vấn đề “chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga” tại Ukraine dưới góc nhìn của hai hệ tư tưởng chính trị chủ đạo hiện nay trong quan hệ quốc tế là Chủ nghĩa hiện thực và Chủ nghĩa tự do nhằm cung cấp một cơ sở lý luận cho a e xàm xét lại nguyên nhân mà idol Putin của một cơ số xàm mờ thúc quân vào Ukraine.
Như thường lệ, ai thích thì đọc, ko thích thì thôi và ai biết rồi thì thôi ra chỗ khác thể hiện để thằng chưa biết đọc

Chủ nghĩa hiện thực

Chủ nghĩa hiện thực (Realism) quan niệm mỗi quốc gia là một chủ thể riêng biệt và mục tiêu của mỗi quốc gia là giành càng nhiều quyền lợi càng tốt để tồn tại và phát triển. Các khái niệm về tổ chức quốc tế, luật pháp quốc tế…chỉ là tương đối, khi cần thì có thể gạt ra cho mục tiêu tối thượng kia. Khởi nguồn từ quan điểm của các cụ tổ của ngành Khoa học chính trị từ Âu sang Á như Machiavelli, Thomas Hobbes hay Hàn Phi Tử với tôn chỉ xuyên suốt là Lợi ích là trên hết, Cá lớn nuốt cá bé, Kết quả biện minh cho phương thức thực hiện…Chủ nghĩa hiện thực khuyến khích lối hành xử võ biền, thực dụng…và rằng, một thế giới hòa bình, hợp tác đôi bên cùng có lợi là viển vông khi lợi ích quyền lực cục bộ của từng quốc gia là mục tiêu mà ko tg nào muốn buông bỏ vì cái “the greater good” ở đâu đâu. Đây chính là lý do biện minh cho các cuộc xâm lược của Tàu vào Đại Việt, Nhật vào Đại Thanh, các nước thực dân đế quốc vào các nước Á Phi…và gần đây nhất là “chiến dịch quân sự đặc biệt” của a Putin tao vào Ukraine…Tất cả đều nhân danh quyền lợi quốc gia (national interest). Theo t thấy, nhiều a e xàm đều diễn giải chiến dịch của anh Putin theo world view của chủ nghĩa này.

Phê phán: Chủ nghĩa hiện thực có xu hướng đơn giản hóa một vấn đề rất phức tạp đó là ý chí của cả một quốc gia, dân tộc. Chèn ép cả một dân tộc (dù là yếu hơn) theo ý muốn của mình chưa bao giờ là việc đơn giản. Già néo thì đứt dây, các dân tộc bị chèn ép đã phản kháng rất tiêu cực (điển hình là dân Đức sau thời gian dài bị dân Pháp chèn ép sau Hòa ước Versaille đã sinh ra một thứ chủ nghĩa phát xít mà thế giới còn tởn đến già hay dân các nước bị thực dân đô hộ thế kỷ 19 đã phản kháng lại mẫu quốc hầu hết bằng “kháng chiến”). Vd gần đây nhất là dân Ukraine đã show cho anh Putin tao thấy họ sẵn sàng “chơi tới bến” và đến nay đã được gần 2 tháng dù ban đầu ai cũng dự đoán là Ukraine chắc cầm cự ko nổi 3 ngày.

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do (Liberalism), ở một thái cực khác, đề cao sự hợp tác quốc tế để cùng nhau phát triển thông qua các thể chế, luật pháp quốc tế. Chủ nghĩa tự do ra đời và phát triển từ sau 2 cuộc thế chiến khi các lãnh đạo đế quốc nhận ra rằng việc chèn ép một dân tộc sẽ dẫn đến những phản ứng rất tiêu cực (phản ánh qua tuyên bố Cựu Kim Sơn và sự thành lập LHQ mà các quốc gia thành lập là các cựu đế quốc và thực dân như Mẽo, Anh, Pháp…). Chủ nghĩa này đang được xem là xu hướng trong tương lai, hiện thực hóa qua khái niệm Toàn cầu hóa mà hệ quả là các quốc gia xích lại gần nhau hơn qua các tổ chức, hiệp định quốc tế. Nhờ đó, chuỗi cung ứng toàn cầu đang càng ngày càng dính vào nhau, khi một quốc gia trong chuỗi gặp vấn đề, các quốc gia khác cũng sẽ bị ảnh hưởng. Túm lại, chủ nghĩa tự do đặt câu hỏi: tại sao phải dùng vũ lực để đạt được cái mình muốn rồi đánh nhau sứt đầu mẻ trán trong khi có thể thỏa thuận đổi chác? Đa phần các quốc gia phương Tây và một phần a e xàm dùng world view của chủ nghĩa này để đánh giá và lên án hành động của a Putin.

Phê phán: Như chủ nghĩa hiện thực đã phê phán, hợp tác cùng phát triển là ước vọng viển vông một khi lợi ích cục bộ của từng quốc gia lên ngôi. Hơn nữa, một khi lợi ích của các quốc gia dính vào nhau, liệu các quốc gia có sẵn sàng nhường nhịn nhau vì cái “the greater good” ở đâu đâu ko? Và khi một quốc gia trong chuỗi gặp vấn đề, các quốc gia khác có sẵn sàng sẻ chia hay ngoảy đít bỏ đi? (vấn đề Brexit của Anh trong khối EU chẳng hạn).

Túm lại, hai chủ nghĩa này khá là phức tạp, còn phân ra nhiều nhánh nhỏ nữa mà để nói cặn kẽ thì chắc cực kỳ dài dòng và khó nuốt nên tạm thời t nói lôm côm vậy thôi (nên t mới đặt tít là Chính trị tối giản), mong a e thấy hay thì vodka ủng hộ cho t có động lực mà thủ dâm với con chữ.
 
Sửa lần cuối:
Các m hứng thú về chính trị có thể search series bài viết Chính trị thường thức và Chính trị xứ giãy chết
Các m hứng thú về lịch sử Tam quốc thì có thể search series Luận Tam quốc
 
Sửa lần cuối:
Đại đa số Xamer theo chủ Nghĩa tự do nhé :[Khảo sát] Xamer đứng về phía Nga hay Ukraine. Và 1 số cảm nghĩ của tôi về trận chiến Nga-Ukraine.
 
Đại đa số Xamer theo chủ Nghĩa tự do nhé :[Khảo sát] Xamer đứng về phía Nga hay Ukraine. Và 1 số cảm nghĩ của tôi về trận chiến Nga-Ukraine.
Oh thế à. T ko bik là có khảo sát đấy. Tại đọc cmt toàn thấy def cho Nga
 
có video trên Hội Đồng Cừu giải thích khá chi tiết, trùng với ý tưởng chủ thớt


PHÊ PHÁN REALISM: Từ Quan hệ Quốc tế đến Đời sống Chính trị | Triết học Đại chúng | Hội Đồng Cừu *** MỤC LỤC THAM KHẢO
0:00 Cập nhật vụ kiện ICJ và Thảo luận mở đầu
3:46 Giải thích chủ nghĩa Hiện thực Chính trị (Political Realism)
14:50 Phê phán chủ nghĩa hiện thực 1: Quá tối giản
19:07 Phê phán chủ nghĩa hiện thực 2: Thất bại nhiều lần trong lịch sử *** Những nhóm bình luận, quan sát và nghiên cứu chính trị cũng như quan hệ quốc tế ủng hộ chủ nghĩa hiện thực rất tự tin về tính đúng và sự toàn diện của Chủ nghĩa Hiện thực Chính trị (Political Realism). Không chỉ vậy, những nhóm này luôn tự hào về tính đúng, tính quy chuẩn và tính khách quan của việc sử dụng chủ nghĩa hiện thực chính trị trong quá trình phân tích, mô phỏng và dự đoán sự phát triển của các mối quan hệ quốc tế và lịch sử nhân loại nói chung. Tuy nhiên, chủ nghĩa hiện thực trong giới nghiên cứu quan hệ quốc tế lẫn pháp luật quốc tế chưa hẳn được đánh giá cao như vậy. Video này, từ việc tìm hiểu lại nguồn gốc của chủ nghĩa hiện thực trong trong lịch sử cổ đại như Chiến tranh Peloponnesian và "Median Dialoge", nhu cầu tối giản hoá của Realism cũng như sự thất bại của nhiều tác gia theo trường phái hiện thực trong lịch sử... hy vọng có thể chứng minh sự yếu thế của chủ nghĩa hiện thực như là công cụ chủ đạo trong phân tích và nghiên cứu quốc tế.
 
Oh thế à. T ko bik là có khảo sát đấy. Tại đọc cmt toàn thấy def cho Nga
m đọc ở đâu mà toàn def cho Nga thế hả? Nga vàng ở Xam té gần hết rồi, vào thớt này rồi biết!
https://xamvn.icu/threads/nsfw-topi...hien-tai-ru-ukr.429047/page-1329#post-8585909
 
m đọc ở đâu mà toàn def cho Nga thế hả? Nga vàng ở Xam té gần hết rồi, vào thớt này rồi biết!
https://xamvn.icu/threads/nsfw-topi...hien-tai-ru-ukr.429047/page-1329#post-8585909
Chắc do t đọc trúng mấy trang của ng Nga da vàng
 
Đại đa số Xamer theo chủ Nghĩa tự do nhé :[Khảo sát] Xamer đứng về phía Nga hay Ukraine. Và 1 số cảm nghĩ của tôi về trận chiến Nga-Ukraine.
Thì nó cũng phù hợp thôi, Việt Nam mà đi ủng hộ chủ nghĩa hiện thực thì chắc Tàu nó đấm VN lâu lắm rồi
 
có video trên Hội Đồng Cừu giải thích khá chi tiết, trùng với ý tưởng chủ thớt


PHÊ PHÁN REALISM: Từ Quan hệ Quốc tế đến Đời sống Chính trị | Triết học Đại chúng | Hội Đồng Cừu *** MỤC LỤC THAM KHẢO
0:00 Cập nhật vụ kiện ICJ và Thảo luận mở đầu
3:46 Giải thích chủ nghĩa Hiện thực Chính trị (Political Realism)
14:50 Phê phán chủ nghĩa hiện thực 1: Quá tối giản
19:07 Phê phán chủ nghĩa hiện thực 2: Thất bại nhiều lần trong lịch sử *** Những nhóm bình luận, quan sát và nghiên cứu chính trị cũng như quan hệ quốc tế ủng hộ chủ nghĩa hiện thực rất tự tin về tính đúng và sự toàn diện của Chủ nghĩa Hiện thực Chính trị (Political Realism). Không chỉ vậy, những nhóm này luôn tự hào về tính đúng, tính quy chuẩn và tính khách quan của việc sử dụng chủ nghĩa hiện thực chính trị trong quá trình phân tích, mô phỏng và dự đoán sự phát triển của các mối quan hệ quốc tế và lịch sử nhân loại nói chung. Tuy nhiên, chủ nghĩa hiện thực trong giới nghiên cứu quan hệ quốc tế lẫn pháp luật quốc tế chưa hẳn được đánh giá cao như vậy. Video này, từ việc tìm hiểu lại nguồn gốc của chủ nghĩa hiện thực trong trong lịch sử cổ đại như Chiến tranh Peloponnesian và "Median Dialoge", nhu cầu tối giản hoá của Realism cũng như sự thất bại của nhiều tác gia theo trường phái hiện thực trong lịch sử... hy vọng có thể chứng minh sự yếu thế của chủ nghĩa hiện thực như là công cụ chủ đạo trong phân tích và nghiên cứu quốc tế.

Oh ông này tui cũng có nghe. Nc giới nch chính trị học đều nêu lên cái điểm yếu này của CNHT chứ ko fai của tui hay của ông vblog này. Tụi tui chỉ thuật lại theo cách đơn giản dễ hiểu hơn thôi
 
mày có muốn kiếm tiền k t chỉ cách
Thôi tao giờ nhu cầu hàng tháng thì tiền không thiếu, lương cũng 15tr/tháng, cho thuê nhà mặt phố 22tr/tháng nữa, sở thích tao thì quanh quẩn mấy thú vui lành mạnh không hút chích nên số tiền này với tao là đủ, không tới nỗi thừa đem đi đốt nhưng không thiếu. Cái tao cần giờ là sức khỏe và thời gian bên gia đình thôi, cảm ơn mày.
 
ok m có cuộc sống đáng mơ ước đấy
Tao thuộc dạng ổn định thôi, chứ bạn bè bằng tuổi tao giờ có những thằng mỗi tháng kiếm 100-200tr, mua mấy cái nhà rồi. Tao thì tham vọng ít, kiếp trước chắc tu cũng tốt nên tổ tiên để lại nhà cửa cho thuê cũng gọi là bớt áp lực kinh tế. Trời sinh tao cũng là thằng lành tính, thỉnh thoảng địt phò tí thôi chứ không nghiện ma túy hay cờ bạc. Tao thấy giờ tao chỉ thiếu mỗi sức khỏe thôi :(
 
Tks m động viên
Có 1 nhà nc phi tư tưởng rất thành công là Singapore đó.
Thực ra Việt Nam hồi xưa cũng định học Singapore đấy, nhưng mà tìm hiểu sâu mới thấy đéo học được :)) =)) Singapore nó độc tài thật, nhưng báo chí nó lại cho phép báo chí tư nhân nhảy vào chỉ trích chính phủ. Thực ra nó áp dụng cái chủ nghĩa Mác đó là "mâu thuẫn là tiền đề của sự phát triển", nó chấp nhận mâu thuẫn trong dư luận, có 1 lực lượng giám sát chính phủ là báo chí, nhưng nó không chấp nhận mâu thuãn trong chính trị (không đảng đối lập). Tuy nhiên khi mời Lý Quang Diệu sang làm cố vấn cho Việt Nam thì ông ý lại phán câu xanh rờn là Singapore không phải mô hình cho Việt Nam học hỏi, muốn học hỏi thì sang học hỏi Đài Loan ý.
 
Thực ra Việt Nam hồi xưa cũng định học Singapore đấy, nhưng mà tìm hiểu sâu mới thấy đéo học được :)) =)) Singapore nó độc tài thật, nhưng báo chí nó lại cho phép báo chí tư nhân nhảy vào chỉ trích chính phủ. Thực ra nó áp dụng cái chủ nghĩa Mác đó là "mâu thuẫn là tiền đề của sự phát triển", nó chấp nhận mâu thuẫn trong dư luận, có 1 lực lượng giám sát chính phủ là báo chí, nhưng nó không chấp nhận mâu thuãn trong chính trị (không đảng đối lập). Tuy nhiên khi mời Lý Quang Diệu sang làm cố vấn cho Việt Nam thì ông ý lại phán câu xanh rờn là Singapore không phải mô hình cho Việt Nam học hỏi, muốn học hỏi thì sang học hỏi Đài Loan ý.
Đài Loan còn giống Trung Quốc thời xưa hơn cả Đại Lục, nếu vậy chắc dân Việt Nam phản đối ngay và luôn. Với Đài Loan theo chủ nghĩa tư bản, đâu có giống Việt Nam. :ops:
 
Top