Bị từ chối vì là bộ đội

Lương hưu cao mà . Trung tá về tháng trên dưới 10 trịu hưu
Uh đấy là cái bác thấy thôi chứ trung tá mà có tí chức vụ thì cũng nhìu tiền :)) nhưng đánh đổi mấy chục năm xa nhà xa vợ con , sống khổ cực , rượu nhiều có khi về hưu xong chết bà nó rồi . Mấy ông chuyên nghiệp chỗ tôi hay trêu vợ ở nhà thằng khác địt con thì thằng khác chửi chứ mình trong này suốt biết sao đc :)))
 
Sao tao không hiểu. Nhà tao: bố tao, mẹ tao, em tao, em dâu, tao, vợ tao đều là bộ đội. Tao còn đã qua 2/3 cái chỗ đó rồi mày. Tao 20 năm rồi. Chứ ko ít nhé. Tao xin nghỉ thôi ko cũng 3/3 chỗ đó. Thêm nữa mày nói như thế là mày ko hiểu về chiến thuật rồi, phân đội ko có đào tạo chiến lược hay đào tạo để đánh chiến lược nhé, chiến thuật nó từ cấp từng người, tổ, tiểu đội, trung đội, tiểu đoàn, biết qua qua trung đoàn. Vào đà lạt học cấp chiến dịch, chiến lược. Lục quân đào tạo chiến thuật đến cấp tiểu đoàn, biết đến cấp trung đoàn. Mày cần thì inbox tao kể từng hình thức từ tên, cách đánh, yêu cầu chiến thuật...của cấp phân đội. Tao nói trường sỹ quan lục quân với sỹ quan chính trị không phải là học viện chẳng đúng à. Thằng nào muốn lên cấp trung sư bên chính trị chẳng phải xuống học tryng sư chỗ hà đông, muốn lên trung sư bên quân sự chẳng phải vào đà lạt. Còn nữa đéo phải trung tá mới được vào đà lạt. Nó thiếu tá nhưng có chức danh tiểu đoàn trưởng là được đi học đà lạt rồi. Tóm lại là có chức danh là đi học (Tao 10 năm đi học mấy cái trường đấy chả lẽ lại ko biết bằng mày @@)
Bác này nói đungs nè trung đoàn phó của đơn vị em mới thiếu tá vừa đi học cấp trung sư trên vĩnh phúc nhưng thực hành thì phải vào miền nam còn có phải đà lạt hay ko thì em éo biết :)) luộc quân 1 vs chính trị thì em chưa thấy ai gọi 2 trường đấy là học viện cả
 
Nếu nó có nhiều lựa chọn hơn thì việc đéo gì phải đâm đầu vào bộ đội?
Bớt kể lể đi đkmm, ai ở cái xã hội này chả phải lao động kiếm cơm
M làm tao nhớ mấy con mẹ dạy đạo đức hồi cấp 1 : Nghề nào cũng vinh quang.
Hôm sau lại chém : nghề giáo là vinh quang nhất
Ơ kìa?
 
nó nói đúng rồi còn đéo gì, bọn mày tưởng còn là thời chiến để mà anh nào nhanh chân thì được mấy miếng đất sài gòn à =)) giờ chả nghèo chảy thây ra, được cái khệnh khạng khoe khoang khi về quê thôi.
 
nó nói đúng rồi còn đéo gì, bọn mày tưởng còn là thời chiến để mà anh nào nhanh chân thì được mấy miếng đất sài gòn à =)) giờ chả nghèo chảy thây ra, được cái khệnh khạng khoe khoang khi về quê thôi.
Kể lể dài dòng đúng chất văn tuyên giáo :vozvn (1):
 
Sao tao không hiểu. Nhà tao: bố tao, mẹ tao, em tao, em dâu, tao, vợ tao đều là bộ đội. Tao còn đã qua 2/3 cái chỗ đó rồi mày. Tao 20 năm rồi. Chứ ko ít nhé. Tao xin nghỉ thôi ko cũng 3/3 chỗ đó. Thêm nữa mày nói như thế là mày ko hiểu về chiến thuật rồi, phân đội ko có đào tạo chiến lược hay đào tạo để đánh chiến lược nhé, chiến thuật nó từ cấp từng người, tổ, tiểu đội, trung đội, tiểu đoàn, biết qua qua trung đoàn. Vào đà lạt học cấp chiến dịch, chiến lược. Lục quân đào tạo chiến thuật đến cấp tiểu đoàn, biết đến cấp trung đoàn. Mày cần thì inbox tao kể từng hình thức từ tên, cách đánh, yêu cầu chiến thuật...của cấp phân đội. Tao nói trường sỹ quan lục quân với sỹ quan chính trị không phải là học viện chẳng đúng à. Thằng nào muốn lên cấp trung sư bên chính trị chẳng phải xuống học tryng sư chỗ hà đông, muốn lên trung sư bên quân sự chẳng phải vào đà lạt. Còn nữa đéo phải trung tá mới được vào đà lạt. Nó thiếu tá nhưng có chức danh tiểu đoàn trưởng là được đi học đà lạt rồi. Tóm lại là có chức danh là đi học (Tao 10 năm đi học mấy cái trường đấy chả lẽ lại ko biết bằng mày @@)
M nói t k hiểu ?? T đang phản biện cái ý m nói ở trên là sai,khi lq và ctri đào tạo cấp
Sao tao không hiểu. Nhà tao: bố tao, mẹ tao, em tao, em dâu, tao, vợ tao đều là bộ đội. Tao còn đã qua 2/3 cái chỗ đó rồi mày. Tao 20 năm rồi. Chứ ko ít nhé. Tao xin nghỉ thôi ko cũng 3/3 chỗ đó. Thêm nữa mày nói như thế là mày ko hiểu về chiến thuật rồi, phân đội ko có đào tạo chiến lược hay đào tạo để đánh chiến lược nhé, chiến thuật nó từ cấp từng người, tổ, tiểu đội, trung đội, tiểu đoàn, biết qua qua trung đoàn. Vào đà lạt học cấp chiến dịch, chiến lược. Lục quân đào tạo chiến thuật đến cấp tiểu đoàn, biết đến cấp trung đoàn. Mày cần thì inbox tao kể từng hình thức từ tên, cách đánh, yêu cầu chiến thuật...của cấp phân đội. Tao nói trường sỹ quan lục quân với sỹ quan chính trị không phải là học viện chẳng đúng à. Thằng nào muốn lên cấp trung sư bên chính trị chẳng phải xuống học tryng sư chỗ hà đông, muốn lên trung sư bên quân sự chẳng phải vào đà lạt. Còn nữa đéo phải trung tá mới được vào đà lạt. Nó thiếu tá nhưng có chức danh tiểu đoàn trưởng là được đi học đà lạt rồi. Tóm lại là có chức danh là đi học (Tao 10 năm đi học mấy cái trường đấy chả lẽ lại ko biết bằng mày @@)
m nói t k hiểu ?? T chỉ đang phản biện ý của m nói về trg lq và trg ctri còn điều m gthich ở trên thì đúng t viết sai ( chiến thuật,chiến dịch ) sau khi vào hv lq thì là ( chiến dịch,chiến lược ) còn vào dc hv lq đa số là ng có chức vụ rồi đấy là t đag nói chung chung đến tầm đó thì họ cũng đa số là 2// rồi
 
Ai bảo mày là ngành , mấy đứa tụi bay chỉ là công cụ thôi . Ngành cái gì mà ngành , gái nó chế đúng rồi , nhà tao tướng tá toàn chính ủy với tư nên ko mà tao vẫn chọn phục viên về vì cái thời 2005 2006 lương thằng sĩ qua. Thiếu Úy có hơn 2tr thì ăn cớt ah , ko bằng tiền ăn sáng nữa sao mà nuôi con , đi biền biệt nữa vợ ở nhà thằng khác nó chịch , con ốm nặng chưa chắc có tiền mà chạy chữa .
 
Năm 2010 lương thiếu uý còn có 2tr7. Điều tao hối hận nhất là vài bộ đội
Ra chạy xe thồ đi thôi haha , thằng a họ tao tới Đại Úy làm gác lăng ở Thủ đô đẹp choai mà lương bèo tới năm 40 phải xin ra ngoài làm kinh tế chứ nghèo qua chịu sao nổi mãy , thời này cái nào có tiền thì làm chứ làm quan binh nhưng mày chỉ dừng ở chữ binh thì đói ngoác mồm
 
Ra chạy xe thồ đi thôi haha , thằng a họ tao tới Đại Úy làm gác lăng ở Thủ đô đẹp choai mà lương bèo tới năm 40 phải xin ra ngoài làm kinh tế chứ nghèo qua chịu sao nổi mãy , thời này cái nào có tiền thì làm chứ làm quan binh nhưng mày chỉ dừng ở chữ binh thì đói ngoác mồm
Nghe mày kể thì đúng rồi
Bổng lộc nó niêm yết cả chứ ai hơi đâu bóc phét mày nhỉ
 
M nói vậy thì ngoại giao của m là kém,còn nếu bảo m là sĩ quan thì m lm cv j mà như lính ngĩa vụ
Lý thuyết thằng nào nói chả hay, ngoại giao m còn xem m có cái gì thì người ta mới tiếp. M giỏi thì cứ ở đó mà diễn.
chuyên nghiệp ko chức vụ nó cho m đi tăng gia sáng chiều, đêm gác, vui thì đưa đi bốc hàng m xem hơn lính nghĩa vụ dc bao nhiêu.
Ô a cùng đvi chạy tiền lên cục làm trợ lý, quan hệ này kia, vừa rồi thằng mới lên nó cắt sạch cv, nằm nhà 9 tháng éo làm gì, chạy dc suất đi học thì nó bắt nhường cho thằng khác.
 
Dm tao nghĩ nó từ chối mày vì nó đéo thích mày thôi. Chứ dm đã thích thì thối cũng thành thơm hút chích còn yêu được nói gì bộ đội.
 
Lý thuyết thằng nào nói chả hay, ngoại giao m còn xem m có cái gì thì người ta mới tiếp. M giỏi thì cứ ở đó mà diễn.
chuyên nghiệp ko chức vụ nó cho m đi tăng gia sáng chiều, đêm gác, vui thì đưa đi bốc hàng m xem hơn lính nghĩa vụ dc bao nhiêu.
Ô a cùng đvi chạy tiền lên cục làm trợ lý, quan hệ này kia, vừa rồi thằng mới lên nó cắt sạch cv, nằm nhà 9 tháng éo làm gì, chạy dc suất đi học thì nó bắt nhường cho thằng khác.
Như m nói thì bọn chuyên ngiệp chả thế t sĩ quan số thằng nhiều tuổi hơn t nhưng qncn t còn chửi cho vào mặt kia kìa
 
Tóm lại sỹ quan hay cn đéo quan trọng. Thằng nào có tiền thằng ấy có tiếng nói. Đấy là thực tế. Mấy thằng làm tài chính, làm hậu cần mà là chuyên nghiệp còn hơn sỹ quan số, sỹ quan chỉ huy đéo có cái mẹ gì. Còn lên chỗ nhặt dc thóc rồi thì ko nói. Nhưng để lên dc chỗ nhặt dc thóc tốn bao tiền, vợ con chắc phải bỏ bê cả gần chục năm đéo có tiền đưa cho.
Tao để ý cứ thằng nào nắm quân trực tiếp thằng đấy mạnh. Đéo ngán cấp chỉ huy nào hết
 
đm nản vl luôn, t đéo hiểu sao ngày xưa t vào sĩ quan, bh tâm thì muốn ra nhưng lòng thì nghĩ ra thì làm cc gì bh, gần 30 r bắt đầu từ đâu mà kiếm ăn. ăn ở cuộc sống đã xác định vào thì coi như cuộc đời hoàn toàn mất tự do. Thời gian cho gia đình cực kì ít, giao du làm ăn xã hội giảm thiểu cực kì, gần như chỉ trông chờ vào đồng lương, cùng lắm là các mối quan hệ sẽ là bạn bè đồng ngũ trong ngành. Ra sợ vợ khóc mẹ la đm lại tặc lưỡi thôi kệ sống cho qua ngày
 
Như m nói thì bọn chuyên ngiệp chả thế t sĩ quan số thằng nhiều tuổi hơn t nhưng qncn t còn chửi cho vào mặt kia kìa
Thế m kêu quan hệ này kia, t mà sỹ quan, t gọi cả phò vào dvi địt cũng đéo thằng nào ý kiến.
 
đm nản vl luôn, t đéo hiểu sao ngày xưa t vào sĩ quan, bh tâm thì muốn ra nhưng lòng thì nghĩ ra thì làm cc gì bh, gần 30 r bắt đầu từ đâu mà kiếm ăn. ăn ở cuộc sống đã xác định vào thì coi như cuộc đời hoàn toàn mất tự do. Thời gian cho gia đình cực kì ít, giao du làm ăn xã hội giảm thiểu cực kì, gần như chỉ trông chờ vào đồng lương, cùng lắm là các mối quan hệ sẽ là bạn bè đồng ngũ trong ngành. Ra sợ vợ khóc mẹ la đm lại tặc lưỡi thôi kệ sống cho qua ngày
Thì là nghe họ hàng, gia đình tỉ tê, t dc hơn 7 năm bị đì , vu tội cho phải xin ra, lúc ra quân còn bị gia đình từ mặt, dọn đồ ra khỏi nhà, đi làm từ bốc vác ,thợ xây, shipper, sao đâu, quan trọng là m có chí cút thôi.
 
Bộ đội lương thấp bỏ mẹ đi.
Tao định hốt một em. Làm bác sĩ quân y.
Quân nhân chuyên nghiệp rồi. Mà lường bèo bọt đại úy 5 triệu bạc ở Hà Nội.Đã thế covid này còn bị nợ 2 tháng lương. Tết không thưởng gì cả.
May mà nhà nó cơ to. Tiền không quan trọng lắm. Nhưng bận bỏ mẹ đi. Cả tháng đéo về nhà luôn.
Đm m yêu con nào u40 ah. Đm đại úy chuyên nghiệp tầm 35 trở lên nhé. Đbh lương đại úy chuyên nghiệp 5tr đâu. Con gái trong quân đội toàn đi làm cho vui thì đúng
 
Nhà t thì truyền thống bộ đội rồi,đến đời t cũng vậy t cũng 9 năm tuổi quân cũng ctac ở chỗ to nhất bqp, nhiều lần ngẫm sau t mà có con t sẽ k cho nó theo ngiệp t khổ lắm,dịch dã,rồi nhiều cái k tiện nói
M sĩ quan trong thành mà còn kêu. Đm ae dưới đơn vị thì ntn, đm sướng quá đây mà
 
tao học cầu đường BK nên vào quân nhân chuyên nghiệp ko??? nếu vào trỏng ko biết có rảnh làm thêm gì ko nhỉ tư vấn với!!!!
 
Trong xam có anh em nào đang làm trong ngành quân đội điểm danh phát.
---
Hôm nay có một cô gái nhắn tin FB nói chuyện với mình. Cô ấy bảo, anh có biết vì sao con gái bây giờ không thích bộ đội không? Thế rồi cô ấy gạch ra cho mình mấy cái đầu dòng:
- Gia trưởng
- Rượu chè
- Nhàm chán
- Kỷ luật
- Nghèo.

Mình cười và cảm ơn cô ấy. Nhưng mình nghĩ thế này.
- Gia trưởng và rượu chè thì chẳng cứ bộ đội hay ngành nào vì đó là tính người chứ không phải thói quen hay đặc thù công việc.
- Còn nhàm chán và kỷ luật thì chắc là do môi trường quân đội tạo nên. Những anh bộ đội ở đơn vị lâu, năm này sang tháng khác chỉ quen với 3 chế độ trong tuần, 11 chế độ trong ngày, chăn vuông góc, tóc cắt cao… nên khi trở về với cuộc sống khó thay đổi được. Có những đồng chí mấy chục năm trời ở nhà giàn, đảo chìm, biên cương heo hút, khi về hưu còn “không hòa nhập” được với xã hội.
- Còn nghèo thì cũng đúng. Đôi khi nhiều người cứ nói bộ đội lương cao vì sao? Vì họ chỉ nhìn vào các lãnh đạo, chỉ huy, tướng lĩnh hoặc cán bộ, sĩ quan ở các đơn vị kinh tế. Vì họ thường chép miệng, cái ông đại tá cạnh nhà về nghỉ hưu rồi mà lương vẫn cả chục triệu đồng. Vì họ không nghĩ đằng sau cái quân hàm cấp tướng hay đại tá ấy là 40 năm quân ngũ, người quân nhân cũng phải đi lên từ hạ sĩ quan, chiến sĩ, phải lăn lộn khắp biên giới, hải đảo, thao trường, bãi tập, huấn luyện chiến đấu, lao động toàn thời gian, xa nhà, thiệt thòi tình cảm gia đình và cả đối diện với những nguy hiểm tính mạng. Vì họ không nhìn vào hàng vạn quân nhân ở các quân khu, quân đoàn, binh chủng, hải đội, nhà giàn, trạm gác… 24 giờ/ngày, 7 ngày/tuần, 30 ngày/tháng, 12 tháng/năm… đằng đẵng ở trong đơn vị, đằng sau cánh cổng sắt ấy chỉ có những mệnh lệnh và kỷ luật. Nghèo cũng đúng thôi vì một sĩ quan cấp đại úy (như mình) ở đơn vị lương 1 tháng chỉ khoảng 7-8 triệu đồng (tùy thâm niên). Trong khi đó trừ tiền ăn 2 triệu đi thì họ còn lại bao nhiêu? Gửi về cho vợ con được bao nhiêu? Dành dụm được bao nhiêu? Và họ làm thêm được gì?

Mình từng gặp một anh đại tá công binh, nhiều năm trời vác đá đi xây đảo Trường Sa từ những năm 90 của thế kỷ trước. Anh đi biền biệt, gom mồ môi, gạn nước mắt và chắt chiu cả máu của mình gửi về bằng đồng lương ít ỏi để vợ nuôi con, làm nhà. Đến ngày anh trở về thì người vợ đã chung sống với người đàn ông khác trong chính ngôi nhà của anh. Anh giấu đơn vị, nhiều năm liền anh không về quê ăn Tết, chỉ xin ở lại trực. Có lần thủ trưởng bắt về thì anh xách ba lô lên đi lang thang, tá túc nhà bạn bè cho đến hết Tết thì trở lại đơn vị.

Mình có anh bạn là bộ đội biên phòng ở biên giới phía Bắc. 25 năm bộ đội thì gần 20 năm anh xa nhà. Mỗi lần gặp nhau hầu như chẳng bao giờ anh kể chuyện về gia đình. Có lần cữ rượu đêm say lắm, mình gặng hỏi mãi thì anh cũng chỉ kể vài lời mà như sắp khóc. Anh đi xa nhà, không ai dạy cháu, nên con hư chú ạ…

Mình có anh bạn thiếu tá hải quân, hơn 20 năm ở Tiểu đoàn DK, sống ở hầu hết những “chuồng chim câu’ trên biển của thềm lục địa phía Nam. 18 năm lập gia đình thì anh ở với vợ con được chưa đầy 2 năm. Có lần anh về phép, thằng cu lớn bị xuất huyết não hôn mê sâu, anh bế con vào viện mà còn chẳng biết trình bày ra sao với bác sĩ. Con anh nằm thực vật cả tháng trời ở BV Nhi trung ương. Hết phép anh lại xách ba lô ra biển, đứng nhìn con nằm bất động trên giường bệnh mà anh khóc, anh đặt cạnh đầu giường nó một cái vỏ ốc rồi… đi.

Mình có anh bạn học cùng phổ thông, là đại đội trưởng một đại đội chủ lực ở vùng cao Tây Bắc. Khi đơn vị bố trí cho anh về “Lục quân” học hoàn thiện thì người vợ ở nhà rẽ ngang với một doanh nhân khác. Anh xin nghỉ phép về ký đơn ly hôn để cô ấy được chọn một cuộc sống tốt hơn. Ngồi uống rượu với nhau, đến hồi say là anh lại lẩm nhẩm bài hát Chân tình: “Như chưa từng có giây phút lìa xa/ Giấu gương mặt trên vai anh khóc òa/ Những con đường anh đi rồi cũng đưa anh về bên em…

Còn nhiều đồng đội, anh em của mình có hoàn cảnh éo le, vất vả lắm. Nhưng mình cũng không muốn kể nữa. Bởi khi người lính đã chọn ngôi sao trên mũ, chọn đeo quân hàm trên vai là họ đã chọn cho mình một nghề cao quý: Nghề bảo vệ Tổ quốc. Và bất cứ ai đã từng là quân nhân, hoặc ai là con em của quân nhân thì dù ở trong gia đình hay ra ngoài xã hội đều tự hào về điều đó. Tự hào để nói: Cha tôi là bộ đội.
Đời thiếu gì người, thua keo này bày keo khác
 
Top