400 nhà khoa học kêu gọi bảo vệ môi trường

hạt bụi nhỏ

Địt mẹ đau lòng
Sẽ là quá muộn nếu chúng ta không hành động để bảo vệ môi trường



Nếu không thay đổi nhận thức ngay bây giờ, nếu không hành động để cứu lấy hành tinh này ngay lập tức, nếu bạn còn dửng dưng khi thấy thiên nhiên đang gào khóc bởi chính hành động vô ý của chúng ta. Thì một ngày không xa lắm đâu. Chúng ta sẽ vĩnh viễn không bao giờ còn thấy màu xanh tươi của lá cây, màu xanh trong của nước biển, màu xanh biếc của màu nắng. Cuộc sống khi đó chính thức là địa ngục.

Hãy cứu lấy trái đất ngay lập tức cho dù là hành động nhỏ nhất.
 

Hiện nay hạn hán, xâm nhập mặn đang tiến sâu vào các cửa sông ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Nhiều nơi ở Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh, Cà Mau... người dân đang thiếu nước sinh hoạt, tưới cho cây trồng.

 
Vtv cũng là mõm theo chỉ đạo thôi, cái dự án hồ kapet thì lại ủng hộ bọn phá rừng ăn $ dự án. Trong khi những dự án khác gần đó lại trơ trọi đáy. Tụi bò lại bu đông đặc húc lấy húc để nhà khoa học nào dám lên tiếng bảo vệ rừng.
 
Ngày 19/3, Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) xác nhận hàng loạt kỷ lục lớn về khí hậu toàn cầu đã bị phá trong năm ngoái, đồng thời bày tỏ quan ngại đặc biệt về nhiệt độ đại dương và tình trạng băng tan trên Trái đất hiện nay.

 
Thiên nhiên nó chỉ có chừng đó , cấu xé lắm thì nó thành méo mó dị thường thôi. Cái chăn bên nọ kéo thì bên kia hở. Nói thật đéo phải đố kị vì mình đéo giàu, nhg tao rất k ủng hộ bọn khoe nhà hàng nghìn mét vuông nọ kia...Rõ ràng là chúng đã cấu vào phần của người khác. Riêng cái này, dân tộc Nhật sống cực kì triết lí, cực sâu sắc: bản thân k có quyền sống xa hoa hưởng thụ quá so với những người khác.
 
Theo báo cáo từ Liên minh Điện tử viễn thông quốc tế (ITU) và Viện nghiên cứu LHQ về nghiên cứu và đào tạo (UNITAR), khối lượng rác điện tử thải ra năm 2022 là 65 triệu tấn, mức cao kỷ lục và tăng tới 82% so với năm 2010.

Dù lượng rác điện tử thải ra vẫn không ngừng tăng nhưng chưa đến 25% trong tổng khối lượng rác điện tử năm 2022 được thu thập và tái chế. Điều này đồng nghĩa rằng có những nguồn rác có thể tái chế với tổng giá trị lên tới 62 tỉ USD đang bị "bỏ quên" trong khi nguy cơ ô nhiễm với các cộng đồng trên toàn cầu từ những nguồn này gia tăng.

Báo cáo cũng dự báo lượng rác điện tử thải ra trên toàn thế giới sẽ tăng thêm 33% vào năm 2030, lên 82 triệu tấn mỗi năm. Đây là xu hướng đáng báo động, nêu bật nhu cầu hành động khẩn cấp giải quyết cuộc khủng hoảng rác thải điện tử ngày càng chồng chất.

Giám đốc điều hành UNITAR, Nikhil Seth, nêu rõ song song với việc kỳ vọng các tấm pin năng lượng Mặt Trời và các thiết bị điện tử sẽ góp phần lớn giúp giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu và thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật số, thế giới cần gấp rút lưu ý vấn đề rác thải từ lĩnh vực này.

Rác thải điện tử được định nghĩa là những sản phẩm điện tử bị vứt bỏ bao gồm điện thoại di động, đồ chơi điện tử, TV, lò vi sóng, thuốc lá điện tử, máy tính xách tay và tấm pin mặt trời,… có thể gây ra những nguy cơ đáng kể cho sức khỏe và môi trường vì có những thành phần độc hại

 
Sáng 23-3, trên sông Ô Giang (một nhánh sông Ô Lâu) thuộc địa bàn xã Hải Phong, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, tiếp tục xảy ra tình trạng cá tự nhiên chết bất thường, nổi đầy mặt sông. Tình trạng cá tự nhiên (chủ yếu là cá chép) chết nổi đầy mặt sông và bốc mùi hôi thối đã kéo dài khoảng 20 ngày nay khiến người dân trong vùng rất hoang mang vì mọi người đều dùng nước sông này để phục vụ sinh hoạt.

 
Ngú đang giúp thế giới bảo vệ môi trường bằng cách bón phân cho đất và giảm tải lưởng CO2 thải ra do con người...v mà tg bảo ngú là phát xít
 
Cái việc nhỏ nhất là vứt rác bừa bãi từ già đến lớn đéo chữa đc. Bọn ml chở con cái đi học uống miếng nước ăn cái bánh cũng vứt xuống đường đéo quan tâm ai
 
Chiều 25.3, khoảng 3km dọc bờ biển ở xã Cẩm Nhượng xuất hiện vệt nước biển màu đỏ. Trong đó, nhiều vệt nước có chiều rộng hàng chục mét.

Người dân địa phương cho biết, nước biển chuyển thành màu đỏ xuất hiện cách đây khoảng 3 ngày. Theo họ, ít khi thấy nước có màu đỏ đậm như thế này.

 
Nắng hạn khô khốc, cây cà phê nguy cơ chết khát, trong khi giá cà phê tăng cao đến 100.000 đồng/kg khiến gia đình ông Hải còn... nóng ruột hơn cả nhiệt độ ngoài trời.

 
Ai gần sông bắc hưng hải thì rõ. Ô nhiễm bặc nhất bắc kỳ. Gần như tô lịch. Cách xa 150 m vẫn thấy thối

báo Thanh Niên đưa tin bài rất cụ thể về tình trạng ô nhiễm tồi tệ của sông Bắc Hưng Hải:

 
Từ nhiều năm nay, khu vực đường bao biển TP Hạ Long đoạn từ chân núi Bài Thơ đến gần bãi tắm Hòn Gai, người dân phải chịu cảnh sống chung với mùi hôi thối. Khu vực "nặng mùi" nhất phải kể đến là khu cầu Bài Thơ; đường dạo bộ trước cửa Vincom; Cung quy hoạch và triển lãm; Quảng trường 30/10; tuyến đường ven biển Trần Quốc Nghiễn.

Có mặt tại các khu vực có cửa cống xả nước thải ra vịnh Hạ Long, PV Đại Đoàn Kết ghi nhận thực trạng hầu hết các cửa cống đều có nước xả đen ngòm, bốc mùi hôi thối. Màu đen từ nước thải này phủ thành mảng rộng trước cửa cống, trước khi hòa tan vào nước biển, rồi trôi ra vịnh.

Ông Nguyễn Văn Duy, người làm nghề buôn bán hải sản, thường xuyên di chuyển bằng phương tiện thủy qua khu vực Quảng trường 30/10 và cầu Bài Thơ, cho biết: Chúng tôi thường xuyên lao động trên biển, nhưng nhiều lúc cũng không thể chịu nổi mùi hôi thối bốc lên từ các cửa cống thải này. Những lúc thủy triều lên cao thì còn đỡ, nhưng khi nước xuống thấp thì mùi thối bốc lên rất nhiều, người không khỏe ngửi lâu còn bị choáng váng.

Làm nghề lái xe taxi đỗ xe đón khách ở khu vực cửa Vincom (phường Bạch Đằng), anh Đoàn Minh Tuyến ca thán: “Tôi làm việc ở đây lâu mà cũng chưa quen được với mùi thối này, huống chi khách du lịch. Nhiều khi thấy khách bịt mũi, lắc đầu kêu phóng xe nhanh qua, tôi phải “chữa cháy” rằng đây là mùi đặc trưng của vùng biển. Tự bản thân cũng cảm thấy xấu hổ vì thành phố du lịch nơi mình sống, được đánh giá là đẳng cấp nhất nhì miền Bắc, lại ô nhiễm như vậy”.

 
Nơi đang bị ô nhiễm đến "rợn người, ngộp thở" là làng giấy Phong Khê (TP Bắc Ninh) và cụm công nghiệp Phú Lâm (huyện Tiên Du, cùng ở Bắc Ninh).

Một ngày cuối tuần thực tế tại làng nghề giấy Phong Khê và cụm công nghiệp Phú Lâm, chúng tôi ghi nhận từ bãi đất trống đến ao nước, trước cửa công ty tái chế giấy… những hình ảnh rác, kèm nước thải đen kịt nồng mùi hôi thối chảy lênh láng ra môi trường.

Bên cạnh đó những cột khói "đua nhau" hoạt động đã khiến không khí nơi đây nhiều lúc như bị "ngộp thở".

Sông Ngũ Huyện Khê chảy qua làng giấy Phong Khê và cụm công nghiệp Phú Lâm ngày phóng viên Tuổi Trẻ thực tế có nhiều đoạn đã biến màu, hôi thối nồng nặc.

Lo ngại hơn khi sông Ngũ Huyện Khê vẫn đổ thẳng ra sông Cầu - nơi có nhiều nhà máy lấy nước, xử lý để cấp nước sạch cho người dân Bắc Giang, Bắc Ninh sử dụng hàng ngày.

 
Muốn bảo vệ môi trường thì chỉ nên có dưới 1 tỉ người trên trái đất này thôi. Không thì khoa học kỹ thuật năng lượng phải có siêu đột phá.
 
Than sinh học đang là công nghệ nổi bật nhất thị trường không chỉ nhờ tốc độ tăng trưởng vượt trội mà còn vì những lợi ích của nó đem tới cho môi trường và Trái đất.

434829116_1217215089404700_1682958341773505047_n.jpg
 
Tỉnh Bình Thuận đang bước vào cao điểm mùa khô, nắng nóng gay gắt khiến những hồ nước trên địa bàn cạn trơ đáy. Cuộc sống và sản xuất của người dân gặp nhiều khó khăn.

 
Sẽ là quá muộn nếu chúng ta không hành động để bảo vệ môi trường



Nếu không thay đổi nhận thức ngay bây giờ, nếu không hành động để cứu lấy hành tinh này ngay lập tức, nếu bạn còn dửng dưng khi thấy thiên nhiên đang gào khóc bởi chính hành động vô ý của chúng ta. Thì một ngày không xa lắm đâu. Chúng ta sẽ vĩnh viễn không bao giờ còn thấy màu xanh tươi của lá cây, màu xanh trong của nước biển, màu xanh biếc của màu nắng. Cuộc sống khi đó chính thức là địa ngục.

Hãy cứu lấy trái đất ngay lập tức cho dù là hành động nhỏ nhất.

Bảo vệ môi trường đã có Đảng, Nhà Nước lo. Mày lo nàm gì??? No nàm ăn đi !!!
 
Top