11 triệu người ăn lương: Ngân sách nào kham nổi?

dhtbomay

Địt mẹ đau lòng
Myanmar
Không phải bây giờ, gánh nặng ngân sách chi cho bộ máy hành chính ở Việt Nam mới được nhắc đến. Các chuyên gia đã nhiều lần cảnh báo: Không một ngân sách nào có thể kham được một bộ máy hành chính lớn như Việt Nam.

Chi thường xuyên tăng chóng mặt

Trả lời phỏng vấn mới đây, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan thẳng thắn chỉ ra gánh nặng khổng lồ mà ngân sách phải cáng đáng để chi lương cho cán bộ, công chức, viên chức nhà nước.

Bà Lan nói: “Bộ máy nhà nước của chúng ta hiện nay có khoảng 2,8 triệu cán bộ, công chức, viên chức. Nếu cộng cả đối tượng nghỉ hưu, các đối tượng khác hưởng lương, trợ cấp từ ngân sách nhà nước (NSNN), con số này lên tới 7,5 triệu người, chiếm 8,3% dân số cả nước.
Còn nếu cộng toàn bộ số người hưởng lương và mang tính chất lương từ ngân sách thì con số này lên tới 11 triệu người.

Hồi cuối năm 2015, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) cũng đã hoàn thành một nghiên cứu tập trung vào vấn đề chi phí kinh tế cho các tổ chức quần chúng công ở Việt Nam.

“Tổ chức quần chúng công” VEPR đề cập bao gồm Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam và 5 tổ chức chính trị - xã hội là Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên, Công đoàn, và Hội Cựu chiến binh, cùng 28 hội đặc thù khác.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, chi phí cho hệ thống các tổ chức này hàng năm dao động từ 45,6 nghìn tỷ đồng đến 68,1 nghìn tỷ đồng. Trong đó chi ngân sách nhà nước ước vào khoảng 14 nghìn tỷ đồng.

Ông Nguyễn Khắc Giang, nghiên cứu viên của VEPR cho biết, ở một địa phương, chi thường xuyên của các tổ chức quần chúng công lên đến 90% tổng chi, chỉ 10% là chi cho các hoạt động thực tế.

Chia sẻ về điều này, ông Vũ Thành Tự Anh - Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright đã chỉ ra một trong những lý do khiến ngân sách “hụt hơi” là do chi thường xuyên tăng với tốc độ chóng mặt, trung bình lên tới 19,6% trong giai đoạn 2003-2015. Tỷ lệ chi thường xuyên trong tổng chi ngân sách (không kể chi trả lãi nợ vay) đã tăng từ 57,4% vào năm 2003 lên đến 80% theo ước tính lần đầu của ngân sách 2015

“Tất cả đều cho thấy chi thường xuyên đang tăng rất nhanh trong 5 năm trở lại đây. Đó là lý do chính khiến cho ngân sách hụt hơi và làm cho tình thế “tiến thoái lưỡng nan” của Chính phủ ngày càng trở nên trầm trọng”, ông Vũ Thành Tự Anh nhận định.

Phải giảm chi quyết liệt

Nhiều năm nghiên cứu về ngân sách, nợ công, PGS.TS Phạm Thế Anh - Đại học Kinh tế quốc dân nhấn mạnh, cần phải nhận thức rõ ràng thâm hụt ngân sách trong những năm gần đây là do chúng ta chi tiêu quá nhiều chứ không phải do hụt thu.

Đặc biệt, trong vài năm gần đây, chi thường xuyên mỗi năm đã gấp khoảng 4 lần chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước. Điều này cho thấy các nỗ lực cắt giảm chi tiêu công chủ yếu nhằm vào cắt giảm chi đầu tư phát triển, còn chi thường xuyên – nhân tố được coi là có ít đóng góp hơn cho tăng trưởng kinh tế dài hạn – lại chưa được chú trọng.

Thực tế, ngân sách quốc gia đang rơi vào tình cảnh khó khăn . Đến nỗi Bộ trưởng Bộ Tài chính từng phải thốt lên: “Mấy năm nay, điều hành ngân sách như kiểu đi trên dây. Năm 2016 tiếp tục đi trên dây. Cứ tình hình này kéo sang năm 2017, dây mà đứt thì chúng ta chết”.

Tuy nhiên, các biện pháp Chính phủ đang thực hiện mới chỉ tập trung tìm kiếm các nguồn thu tạm thời và chưa tập trung nhiều vào các khoản chi tiêu lãng phí ở địa phương.

PGS.TS Phạm Thế Anh cho rằng, khi chi tiêu công chưa được cắt giảm một cách bền vững thì dù có tăng được nguồn thu trong nước thế nào, bán được bao nhiêu DNNN, và phát hành thành công trái phiếu quốc tế ra sao cũng chỉ giải quyết được phần ngọn của vấn đề.

“Không sớm thì muộn, ngân sách nhà nước sẽ nhanh chóng rơi vào tình trạng thâm thủng như trước. Do vậy, chỉ có cải cách tài khóa, đặc biệt là chi tiêu công, mới mong duy trì được an toàn nợ công trong tương lai”, chuyên gia này đánh giá.

Ông Vũ Thành Tự Anh cũng chung quan điểm phải nhanh chóng thiết lập được kỷ luật ngân sách và cải thiện hiệu quả chi tiêu. “Nếu không chấm dứt tình trạng này, khó khăn của nền tài khóa quốc gia là điều không thể tránh khỏi”, chuyên gia Fulbright cảnh báo.

Thế nhưng, cắt giảm chi tiêu công, bất kể là chi đầu tư hay thường xuyên là việc làm rất khó khăn bởi thường gặp phải sự phản ứng mạnh mẽ từ các nhóm liên quan. Song, đây là một việc không thể né tránh nếu muốn duy trì an toàn tài khóa trong tương lai.

Theo PGS.TS Phạm Thế Anh, không một ngân sách nào có thể kham được một bộ máy hành chính lớn như Việt Nam.
 
lỵt pẹ

Cứ các cảng viên sang nga đi lính. Hoặc sang palestin đi hamas. Đéo đi thì cắt bỏ.

Tự dưng ngân sách sẽ cắt ngay thôi.

Hố hố
Đám bodo cho thg nào có chuyên môn ở lại def chế độ thôi còn đám lấc cấc, báo chú báo bác cho đi luôn, tụi nó ở đây không có lương 3 củ cũng trộm cắp báo đời :3
 
Đm ngân sách năm nay k tiêu hết thì ko hoàn thành nhiệm vụ, sang năm cắt lấy lìn gì tiêu, nên thôi tiêu vượt sang năm xin dư còn bù
 
432772098_272403279240981_2387452757532268535_n.jpg
 
Chiên gia kinh tế bảo lương hưu từ nsnn thì quỹ bhxh làm cái lồn
 
không cắt đc vì 1 thằng làm thật gánh vài thằng kém hiệu quả nhưng là hậu duệ và quan hệ. Nếu có đánh giá để cắt giảm thì hậu duệ với quan hệ luôn đc xếp hạng "xuất sắc", thằng làm thật thì chỉ đc xếp hạng "khá" hoặc chỉ dạng "hoàn thành". Vậy nếu cắt thì phải cắt thằng kém nhất là cái thằng chỉ đc đánh giá thấp nhất. Cơ mà cắt thật thì lại đếch có thằng gánh chết hết cả đám hậu duệ với quan hệ. Thế là lại "nhân đạo" giữ thằng "kém" nhất lại ko đuổi nó thất nghiệp thì tội nghiệp nó.
 
không cắt đc vì 1 thằng làm thật gánh vài thằng kém hiệu quả nhưng là hậu duệ và quan hệ. Nếu có đánh giá để cắt giảm thì hậu duệ với quan hệ luôn đc xếp hạng "xuất sắc", thằng làm thật thì chỉ đc xếp hạng "khá" hoặc chỉ dạng "hoàn thành". Vậy nếu cắt thì phải cắt thằng kém nhất là cái thằng chỉ đc đánh giá thấp nhất. Cơ mà cắt thật thì lại đếch có thằng gánh chết hết cả đám hậu duệ với quan hệ. Thế là lại "nhân đạo" giữ thằng "kém" nhất lại ko đuổi nó thất nghiệp thì tội nghiệp nó.
Chỗ tao có con lên xin sếp cho em làm việc. Cả sếp với anh em vã mẹ nó mồ hôi, bảo thôi việc đang trôi mày ngồi im là được rồi
 
Ghê nhể 1/10 thằng vịt không làm ra của cải vật chất, ăn bám 9 thằng vịt còn lại.
Mà ăn bám lại giàu ú ụ đầu to lông mượt hơn bọn vịt tạo ra của cải vật chất.
Trong 9 thằng vịt lại có 2 thằng vit làm nghề mồm(cò, hoặc tay phải tay trái ab của 1/9 thằng vịt kia)
7 thằng vịt còn lại thì 4 thằng vịt kinh doanh dịch vụ, du lịch(gồm xe ôm, bán rau, bán thịt, tạp hoá, bán trà đá)
Còn thực chất 3 thằng vịt tạo ra giá trị( công nhân, nông dân, lao động nước ngoài)
Vậy thì đàn vịt mãi nghèo
 
Ghê nhể 1/10 thằng vịt không làm ra của cải vật chất, ăn bám 9 thằng vịt còn lại.
Mà ăn bám lại giàu ú ụ đầu to lông mượt hơn bọn vịt tạo ra của cải vật chất.
Trong 9 thằng vịt lại có 2 thằng vit làm nghề mồm(cò, hoặc tay phải tay trái ab của 1/9 thằng vịt kia)
7 thằng vịt còn lại thì 4 thằng vịt kinh doanh dịch vụ, du lịch(gồm xe ôm, bán rau, bán thịt, tạp hoá, bán trà đá)
Còn thực chất 3 thằng vịt tạo ra giá trị( công nhân, nông dân, lao động nước ngoài)
Vậy thì đàn vịt mãi nghèo
đất nước ta chưa bao giờ có vị thế như ngày hôm nay. Dân giàu nước mạnh
 
9 con vịt còn lại chỉ biết kêu oang oang như diễn đàn này, mà còn kiêu lắng sợ nó tiết canh. Dkm khổ thật sự
 
Ghê nhể 1/10 thằng vịt không làm ra của cải vật chất, ăn bám 9 thằng vịt còn lại.
Mà ăn bám lại giàu ú ụ đầu to lông mượt hơn bọn vịt tạo ra của cải vật chất.
Trong 9 thằng vịt lại có 2 thằng vit làm nghề mồm(cò, hoặc tay phải tay trái ab của 1/9 thằng vịt kia)
7 thằng vịt còn lại thì 4 thằng vịt kinh doanh dịch vụ, du lịch(gồm xe ôm, bán rau, bán thịt, tạp hoá, bán trà đá)
Còn thực chất 3 thằng vịt tạo ra giá trị( công nhân, nông dân, lao động nước ngoài)
Vậy thì đàn vịt mãi nghèo
Haiz dm
 
Đất nước bé bằng cái kẹo mà cũng cần chia ra sáu mấy tỉnh nhìn sơ qua là biết rồi
Cái này phải học TQ , 1 tỉnh của nó bằng cả miền của Vn . Bh cho các bộ giảm biên chế, cứ bộ nào đông thì cắt giảm bộ đó. Bộ trưởng k giảm đc trong bộ của mình thì cho BT giảm luôn. Đảm bảo giảm ngay và luôn.
 
Top