Rút quân hoặc sa lầy.

Mày nói như lồn, mai anh Tin đóng van khí đốt thì các anh châu âu hỏa thiêu đéo kịp vì dân chết rét nhé, anh Tin còn nhân đạo chán đấy, bọn U cà là muỗi, mấy cái bọn mini thụy sỹ với lithuna, luxemburg,... đéo gì kia thì chỉ ăn theo nói leo, anh Tin tao ho cái đái mẹ ra quần
Mày bưng bô liếm đít cu tin hơi nhiều đấy
 
Viễn cảnh này thì 300 năm nữa chưa có bạn nhé
300 á? 2030 là 300 năm nữa à? hay 2035 hoặc 2045? là lúc các bố mỹ bố âu bố TQ cấm sản xuất xe xăng?
Đến mấy thằng trung đông giờ nó còn tầm nhìn xa vl ra nó lấy tiền dầu mỏ đầu tư ngược lại vào năng lượng sạch, và vào các ngành mới nổi khác vì nó biết ngày tàn của dầu mỏ k còn quá xa
 
Tao có nói nhiên liệu hydro đó, tao thấy phân tích của chủ tịch honda cỡ vài tháng trước khá hay, ở những phương tiện vận tải như xe tải, máy bay, tàu thủy thì động cơ điện quá yếu, nên hydro lỏng sẽ dc dùng, và khi pin điện và hydro lỏng dc triển khai đồng thời, sẽ k còn chỗ đứng cho xăng dầu nữa

Ngoài ra còn có 1 trường hợp khác cho các phương tiện cỡ lớn là các lò phản ứng hạt nhân dc thu nhỏ đến mức có thể xài cho máy bay chẳng hạn, nhưng đó phải là lò phản ứng nhiệt hạch chứ k phải lò phản ứng phân hạch như hiện nay, cái này thì tao nghĩ sẽ là tương lai tiếp theo sau xe điện và động cơ hydro
Đm mày lại tin mấy cái viễn tưởng xa xôi này.
Ờ thông não tao hộ phát, tương lai xe cộ, tàu thuyền, máy bay k xài xăng dầu nữa mà chuyển qua xài hydro lỏng với điện, nhà y điện thì tăng cường xài điện sạch (mặt trời, gió, thủy triều) và điện hạt nhân

Use of oil - U.S. Energy Information Administration (EIA).
Thông số từ mỹ đây, 2/3 nhu cầu xăng dầu là vào giao thông, giờ 2/3 này về 0 thì k phải là auto thằng nga mất 1 đống thu nhập à

Lúc đó dầu mỏ chỉ dc dùng trong công nghiệp hóa chất với chế đồ nhựa, vật liệu composite này nọ thôi
Theo mày thì cái" lúc đó" của mày là bao giờ thế. Vẫn biết lạc quan là tốt nhưng trước mắt xe cộ, ngành công nghiệp chạy bằng nước à.
 
Đm mày lại tin mấy cái viễn tưởng xa xôi này.
Theo mày thì cái" lúc đó" của mày là bao giờ thế. Vẫn biết lạc quan là tốt nhưng trước mắt xe cộ, ngành công nghiệp chạy bằng nước à.
Hydro lỏng vẫn là động cơ đốt trong chứ khác gì
Cái nào xài điện thì xài điện, động cơ công nghiệp thì hoán cải từ đốt trong bằng xăng dầu sang đốt trong bằng hydro lỏng
Thằng TQ nó prototype dùng hydro lỏng trong công nghiệp cả mấy năm nay rồi

Cái trước mắt của mày là bao nhiêu và liệu nó ăn nhập gì với cái lúc đó của tao, tao k nói là 10 hay 15 năm nữa mà phải tầm từ 30-50 năm nữa, nhưng nhìn vào cách thằng Nga làm kinh tế thì tao đéo tin trong thời gian này nó tái cơ cấu nổi kinh tế để bớt phụ thuộc vào xuất khẩu dầu khí, chế độ độc tài thì chỉ có vậy
 
Những hạt hướng dương cho Putin

Hôm nay, khi đang họp báo, đại sứ Nga tại Liên Hiệp Quốc, Vasily Nebenzya, phải ngưng giữa chừng để nghe một cuộc điện thoại. Vài phút sau, Vasily Nebenzya thông báo: Chính phủ Mỹ vừa quyết định trục xuất 12 nhà ngoại giao thuộc phái bộ Nga tại LHQ. Tất cả phải rời khỏi Mỹ trước ngày 7 Tháng Ba. Cũng hôm nay, Liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA) và Liên đoàn bóng đá châu Âu (UEFA) quyết định treo giò đội tuyển Nga “cho đến khi có thông báo mới”.

Thứ Bảy 26 Tháng Hai, một số tiểu bang Mỹ ban lệnh cấm bán vodka được sản xuất ở Nga. Không phải lệnh suông. Thống đốc Utah, Spencer Cox, ký hẳn sắc lệnh hành pháp yêu cầu Cơ quan kiểm soát thức uống có cồn “ngay lập tức” hạ khỏi kệ tất cả sản phẩm sản xuất ở Nga và mang thương hiệu Nga. “Utah cùng đứng lên biểu thị sự đoàn kết với người dân Ukraine” - Spencer Cox nói. Những sắc lệnh tương tự cũng được Thống đốc New Hampshire Chris Sununu và Thống đốc Ohio Mike DeWine ký… Từ những vụ “lẻ tẻ” đến các chính sách siết cổ bằng đòn tài chính, thế giới cho thấy sự phản hồi và “đáp lễ” Putin đang được thực hiện với mức độ và tốc độ chưa từng có đối với một quốc gia kể từ sau Thế chiến thứ hai.

Khi Putin quyết định tăng hỏa lực cho cục diện chiến sự bế tắc, lửa đang cháy trong “nhà” Putin. Đồng rúp đang mất giá không phanh. Tính chiều tối ngày 28 Tháng Hai giờ EST, giá trị đồng rúp đã bốc hơi ¼. Ngân hàng Trung ương Nga, với phần lớn dự trữ ($643 tỷ) bị phong tỏa, đã phải tăng hơn gấp đôi tỉ lệ lãi suất, lên 20%, để neo đồng rúp khỏi chìm sâu hơn. Hôm nay, 28 Tháng Hai, tại Moscow, một đôla Mỹ trị giá hơn 110 rúp, so với khoảng 80 một tuần trước. Trong phiên giao dịch tại London, cổ phiếu Sberbank (ngân hàng lớn nhất Nga) đã mất ¾ giá trị. Nước Nga đang hoảng loạn. Người dân ào đến các trạm ATM. Hãng hàng không Aeroflot hủy tất cả chuyến bay đến châu Âu sau khi loạt quốc gia châu Âu cấm máy bay Nga sử dụng không phận họ. Mỗi cú đòn tiếp theo lại nặng ký hơn cú trước.

Điều không thể ngờ là sự thay đổi bước ngoặt trong các chính sách, từ đối ngoại, quốc phòng đến kinh tế tại một số quốc gia vốn ôn hòa. Tổng thống Thụy Sĩ Ignazio Cassis loan báo Thụy Sĩ sẽ khóa “ngay lập tức” tài khoản của Vladimir Putin, Thủ tướng Mikhail V. Mishustin và Ngoại trưởng Sergey V. Lavrov; cùng tất cả 367 cá nhân nằm trong danh sách cấm vận mà EU liệt kê tuần trước. Ngoại trưởng Lavrov, dự kiến đến Geneva vào hôm nay (28 Tháng Hai) để nói chuyện trước Hội đồng Nhân quyền LHQ, đành phải “lỗi hẹn” vì lệnh cấm bay. Dữ liệu ngân hàng quốc gia Thụy Sĩ cho biết, giá trị tài khoản của các công ty và cá nhân Nga là hơn $11 tỷ, tính đến năm 2020. Không chỉ Thụy Sĩ, Monaco cũng quyết định “nhanh chóng áp dụng và thực hiện” các biện pháp tương tự “những gì được hầu hết quốc gia châu Âu tiến hành”.

Hãng dầu hỏa khổng lồ Shell, từng nhiều năm làm ăn với Nga, tuyên bố rút khỏi tất cả dự án hợp tác với Gazprom – tập đoàn dầu khí lớn nhất thuộc quản lý nhà nước Nga. BP tuyên bố bán cổ phần của họ trong Rosneft. Volvo cho biết sẽ ngưng sản xuất tại nhà máy ở Nga; và Mercedes-Benz loan bố ngưng hoạt động kinh doanh tại Nga “ngay lập tức”, trong đó có quan hệ kinh doanh với hãng xe tải Kamaz. “Không có bất kỳ chiếc xe tải nào được sản xuất dưới liên doanh Mercedes-Benz và Kamaz nữa; không có phụ tùng nào được cung cấp cho Kamaz…” - theo bản ghi nhớ nội bộ Mercedes-Benz mà Reuters tiếp cận được.

Với người dân Ukraine, tinh thần chiến đấu tiếp tục lên cao. Võ sĩ Oleksandr Usyk, huy chương vàng Olympic 2012; và võ sĩ Vasiliy Lomachenko, cựu vô địch thế giới và hai lần huy chương vàng Olympic, tuyên bố cầm súng ra trận. Hãng rượu Pravda ở Lviv loan bố tặng vỏ chai để bà con “chế ra nhiều bom xăng mang thương hiệu Pravda hơn”. Ukraine cũng cắt nguồn điện khỏi mạng điện kết nối vào lưới điện Nga và móc kết nối vào lưới châu Âu…

Tại chiến trường, quân Nga bắt đầu tăng mạnh hỏa lực vào hôm nay để gỡ thế bế tắc. Từ năm 2008, quân đội Nga đã tăng tốc cải tổ, tạo ra cái gọi là một hệ thống quân đội chuyên nghiệp (kontrakniki). Không nhà quân sự nào có thể đánh giá thấp sức mạnh quân sự Nga (nhấn mạnh: “quân sự”, không phải “quân đội”). Quân đội Nga được đánh giá chỉ đứng sau Mỹ, với ngân sách ước tính $61,7 tỉ. So với Nga, Ukraine chỉ là một đứa trẻ, với ngân sách quốc phòng $5,9 tỉ. Nga có gần 900.000 quân thường trực, so với khoảng 200.000 của Ukraine. Nga có 1.328 chiến đấu cơ trong khi Ukraine chỉ có 146; Nga có 478 trực thăng trong khi Ukraine có 42; Nga có 31.000 xe bọc thép trong khi Ukraine vỏn vẹn 5.000… Tuy nhiên, việc đếm số trở nên ít có ý nghĩa, căn cứ vào những gì quân đội Nga thể hiện vài ngày qua.

Còn sớm để có thể kết luận về cuộc chiến nhưng “Nga thực sự đang cho thế giới thấy họ không mạnh như được tưởng”. Đó là nhận xét của John Spencer, cựu binh Lục quân Hoa Kỳ, đương kim giám đốc bộ phận Nghiên cứu Chiến tranh Đô thị tại Viện Chiến tranh Hiện đại của Học viện Quân sự Hoa Kỳ.

Lính Nga đã làm thế giới “kinh ngạc”. Những chiếc xe quân sự cũ kỹ xộc xệch của Nga có đánh dấu chữ “Z” để tránh đồng đội bắn nhầm lại là cách để dân Kharkiv nhanh chóng nhận diện. Trên các nhóm chat Telegram, họ thông báo cho nhau vị trí lính Nga… Loạt video được tung lên mạng từ khi xảy ra chiến sự cho thấy xe tăng Nga dễ dàng bị tấn công bởi những người cầm súng không phải “kontrakniki”. Ngày 27 Tháng Hai, Nga tưởng chừng sắp chiếm trọn Kharkiv (cách biên giới Nga chưa đến 30 dặm) nhưng sau đó nhanh chóng lại bị đánh bật ngược ra. Chiến dịch tấn công vào Kyiv tạm kết thúc vào hôm qua 27 Tháng Hai, với những cột khói trắng ở ngoại ô Irpin bốc lên từ những chiếc tăng và bọc thép Nga bị bắn cháy, cùng cảnh lính Ukraine tước vũ khí kẻ thù đầu hàng và nhặt vũ khí từ xác lính Nga.

“Quân nhân Nga đang thể hiện lòng dũng cảm và tinh thần anh hùng khi hoàn thành nhiệm vụ chiến đấu trong một hoạt động quân sự đặc biệt. Thật không may, đã có những đồng đội của chúng ta đã thiệt mạng và bị thương” - hãng thông tấn nhà nước Tass dẫn lời phát ngôn viên quân đội Igor Konashenkov.

Kịch bản ban đầu là đánh sấm sét và thọc nhanh vào tim Kyiv để bắt hoặc giết Tổng thống Volodymyr Zelensky rồi dựng lên chính phủ bù nhìn đã thất bại. Bởi một phần do sức kháng cự của Ukraine; và một phần do sự yếu kém của lính Nga – những người thuộc một quân đội được đánh giá là tham nhũng nhất nhì thế giới (với mức độ bằng hơn Trung Quốc); một quân đội chỉ quy tụ đám tướng tá trung thành với Putin hơn là có tài năng; một quân đội với vũ khí dữ dằn nhưng tinh thần bạc nhược; một quân đội giỏi tập trận hơn là có kinh nghiệm đối mặt một đối thủ có sức mạnh ý chí bảo vệ tổ quốc. Điều cần cải tổ quân đội Nga không phải là trang bị vũ khí mà là thiết kế lại toàn bộ cấu trúc để tạo ra một “bộ máy chiến tranh” có sức mạnh thật sự chứ không phải phô bày dàn hỏa tiễn tại các cuộc diễu hành trên Quảng trường Đỏ.

Với người Ukraine, không thua đã là chiến thắng. Với Nga, chiến thắng quân sự nếu có vẫn không thể che được nỗi nhục không thể khuất phục người Ukraine. Cách đây ba ngày, một video với cảnh đối mặt của một phụ nữ Ukraine với lính Nga tại Henichesk thuộc Kherson ở Nam Ukraine đã được tung lên mạng.

- “Mày làm chó gì trên đất của tao?”
- “Chúng tôi tập trận”…
- “Bọn mày là những kẻ xâm lược. Bọn mày là phát xít. Mày hãy cầm những hạt hướng dương này và cất vào túi để hoa hướng dương mọc lên xác tất cả chúng mày”…
 
Hydro lỏng vẫn là động cơ đốt trong chứ khác gì
Cái nào xài điện thì xài điện, động cơ công nghiệp thì hoán cải từ đốt trong bằng xăng dầu sang đốt trong bằng hydro lỏng
Thằng TQ nó prototype dùng hydro lỏng trong công nghiệp cả mấy năm nay rồi

Cái trước mắt của mày là bao nhiêu và liệu nó ăn nhập gì với cái lúc đó của tao, tao k nói là 10 hay 15 năm nữa mà phải tầm từ 30-50 năm nữa, nhưng nhìn vào cách thằng Nga làm kinh tế thì tao đéo tin trong thời gian này nó tái cơ cấu nổi kinh tế để bớt phụ thuộc vào xuất khẩu dầu khí, chế độ độc tài thì chỉ có vậy
Ngay lúc này xăng dầu vẫn là quan trọng. Còn cái 10-15 năm của mày để mà dùng hydro thì cục diện thế giới lại khác
 
Ngay lúc này xăng dầu vẫn là quan trọng. Còn cái 10-15 năm của mày để mà dùng hydro thì cục diện thế giới lại khác
Đúng, cái này tao đồng ý, nhưng Nga k phải là thằng độc quyền dầu khí, chỉ là thằng rẻ nhất
 
Đúng, cái này tao đồng ý, nhưng Nga k phải là thằng độc quyền dầu khí, chỉ là thằng rẻ nhất
Mày ơi, trong làm ăn thằng nào rẻ nhất thì nó mua thôi. Bên ngoài nó cấm vận nhưng nó sẽ đi đêm với nhau. Trong chính trị và kinh doanh mà cứ tin truyền thông thì ăn loz hết.
 
Những hạt hướng dương cho Putin

Hôm nay, khi đang họp báo, đại sứ Nga tại Liên Hiệp Quốc, Vasily Nebenzya, phải ngưng giữa chừng để nghe một cuộc điện thoại. Vài phút sau, Vasily Nebenzya thông báo: Chính phủ Mỹ vừa quyết định trục xuất 12 nhà ngoại giao thuộc phái bộ Nga tại LHQ. Tất cả phải rời khỏi Mỹ trước ngày 7 Tháng Ba. Cũng hôm nay, Liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA) và Liên đoàn bóng đá châu Âu (UEFA) quyết định treo giò đội tuyển Nga “cho đến khi có thông báo mới”.

Thứ Bảy 26 Tháng Hai, một số tiểu bang Mỹ ban lệnh cấm bán vodka được sản xuất ở Nga. Không phải lệnh suông. Thống đốc Utah, Spencer Cox, ký hẳn sắc lệnh hành pháp yêu cầu Cơ quan kiểm soát thức uống có cồn “ngay lập tức” hạ khỏi kệ tất cả sản phẩm sản xuất ở Nga và mang thương hiệu Nga. “Utah cùng đứng lên biểu thị sự đoàn kết với người dân Ukraine” - Spencer Cox nói. Những sắc lệnh tương tự cũng được Thống đốc New Hampshire Chris Sununu và Thống đốc Ohio Mike DeWine ký… Từ những vụ “lẻ tẻ” đến các chính sách siết cổ bằng đòn tài chính, thế giới cho thấy sự phản hồi và “đáp lễ” Putin đang được thực hiện với mức độ và tốc độ chưa từng có đối với một quốc gia kể từ sau Thế chiến thứ hai.

Khi Putin quyết định tăng hỏa lực cho cục diện chiến sự bế tắc, lửa đang cháy trong “nhà” Putin. Đồng rúp đang mất giá không phanh. Tính chiều tối ngày 28 Tháng Hai giờ EST, giá trị đồng rúp đã bốc hơi ¼. Ngân hàng Trung ương Nga, với phần lớn dự trữ ($643 tỷ) bị phong tỏa, đã phải tăng hơn gấp đôi tỉ lệ lãi suất, lên 20%, để neo đồng rúp khỏi chìm sâu hơn. Hôm nay, 28 Tháng Hai, tại Moscow, một đôla Mỹ trị giá hơn 110 rúp, so với khoảng 80 một tuần trước. Trong phiên giao dịch tại London, cổ phiếu Sberbank (ngân hàng lớn nhất Nga) đã mất ¾ giá trị. Nước Nga đang hoảng loạn. Người dân ào đến các trạm ATM. Hãng hàng không Aeroflot hủy tất cả chuyến bay đến châu Âu sau khi loạt quốc gia châu Âu cấm máy bay Nga sử dụng không phận họ. Mỗi cú đòn tiếp theo lại nặng ký hơn cú trước.

Điều không thể ngờ là sự thay đổi bước ngoặt trong các chính sách, từ đối ngoại, quốc phòng đến kinh tế tại một số quốc gia vốn ôn hòa. Tổng thống Thụy Sĩ Ignazio Cassis loan báo Thụy Sĩ sẽ khóa “ngay lập tức” tài khoản của Vladimir Putin, Thủ tướng Mikhail V. Mishustin và Ngoại trưởng Sergey V. Lavrov; cùng tất cả 367 cá nhân nằm trong danh sách cấm vận mà EU liệt kê tuần trước. Ngoại trưởng Lavrov, dự kiến đến Geneva vào hôm nay (28 Tháng Hai) để nói chuyện trước Hội đồng Nhân quyền LHQ, đành phải “lỗi hẹn” vì lệnh cấm bay. Dữ liệu ngân hàng quốc gia Thụy Sĩ cho biết, giá trị tài khoản của các công ty và cá nhân Nga là hơn $11 tỷ, tính đến năm 2020. Không chỉ Thụy Sĩ, Monaco cũng quyết định “nhanh chóng áp dụng và thực hiện” các biện pháp tương tự “những gì được hầu hết quốc gia châu Âu tiến hành”.

Hãng dầu hỏa khổng lồ Shell, từng nhiều năm làm ăn với Nga, tuyên bố rút khỏi tất cả dự án hợp tác với Gazprom – tập đoàn dầu khí lớn nhất thuộc quản lý nhà nước Nga. BP tuyên bố bán cổ phần của họ trong Rosneft. Volvo cho biết sẽ ngưng sản xuất tại nhà máy ở Nga; và Mercedes-Benz loan bố ngưng hoạt động kinh doanh tại Nga “ngay lập tức”, trong đó có quan hệ kinh doanh với hãng xe tải Kamaz. “Không có bất kỳ chiếc xe tải nào được sản xuất dưới liên doanh Mercedes-Benz và Kamaz nữa; không có phụ tùng nào được cung cấp cho Kamaz…” - theo bản ghi nhớ nội bộ Mercedes-Benz mà Reuters tiếp cận được.

Với người dân Ukraine, tinh thần chiến đấu tiếp tục lên cao. Võ sĩ Oleksandr Usyk, huy chương vàng Olympic 2012; và võ sĩ Vasiliy Lomachenko, cựu vô địch thế giới và hai lần huy chương vàng Olympic, tuyên bố cầm súng ra trận. Hãng rượu Pravda ở Lviv loan bố tặng vỏ chai để bà con “chế ra nhiều bom xăng mang thương hiệu Pravda hơn”. Ukraine cũng cắt nguồn điện khỏi mạng điện kết nối vào lưới điện Nga và móc kết nối vào lưới châu Âu…

Tại chiến trường, quân Nga bắt đầu tăng mạnh hỏa lực vào hôm nay để gỡ thế bế tắc. Từ năm 2008, quân đội Nga đã tăng tốc cải tổ, tạo ra cái gọi là một hệ thống quân đội chuyên nghiệp (kontrakniki). Không nhà quân sự nào có thể đánh giá thấp sức mạnh quân sự Nga (nhấn mạnh: “quân sự”, không phải “quân đội”). Quân đội Nga được đánh giá chỉ đứng sau Mỹ, với ngân sách ước tính $61,7 tỉ. So với Nga, Ukraine chỉ là một đứa trẻ, với ngân sách quốc phòng $5,9 tỉ. Nga có gần 900.000 quân thường trực, so với khoảng 200.000 của Ukraine. Nga có 1.328 chiến đấu cơ trong khi Ukraine chỉ có 146; Nga có 478 trực thăng trong khi Ukraine có 42; Nga có 31.000 xe bọc thép trong khi Ukraine vỏn vẹn 5.000… Tuy nhiên, việc đếm số trở nên ít có ý nghĩa, căn cứ vào những gì quân đội Nga thể hiện vài ngày qua.

Còn sớm để có thể kết luận về cuộc chiến nhưng “Nga thực sự đang cho thế giới thấy họ không mạnh như được tưởng”. Đó là nhận xét của John Spencer, cựu binh Lục quân Hoa Kỳ, đương kim giám đốc bộ phận Nghiên cứu Chiến tranh Đô thị tại Viện Chiến tranh Hiện đại của Học viện Quân sự Hoa Kỳ.

Lính Nga đã làm thế giới “kinh ngạc”. Những chiếc xe quân sự cũ kỹ xộc xệch của Nga có đánh dấu chữ “Z” để tránh đồng đội bắn nhầm lại là cách để dân Kharkiv nhanh chóng nhận diện. Trên các nhóm chat Telegram, họ thông báo cho nhau vị trí lính Nga… Loạt video được tung lên mạng từ khi xảy ra chiến sự cho thấy xe tăng Nga dễ dàng bị tấn công bởi những người cầm súng không phải “kontrakniki”. Ngày 27 Tháng Hai, Nga tưởng chừng sắp chiếm trọn Kharkiv (cách biên giới Nga chưa đến 30 dặm) nhưng sau đó nhanh chóng lại bị đánh bật ngược ra. Chiến dịch tấn công vào Kyiv tạm kết thúc vào hôm qua 27 Tháng Hai, với những cột khói trắng ở ngoại ô Irpin bốc lên từ những chiếc tăng và bọc thép Nga bị bắn cháy, cùng cảnh lính Ukraine tước vũ khí kẻ thù đầu hàng và nhặt vũ khí từ xác lính Nga.

“Quân nhân Nga đang thể hiện lòng dũng cảm và tinh thần anh hùng khi hoàn thành nhiệm vụ chiến đấu trong một hoạt động quân sự đặc biệt. Thật không may, đã có những đồng đội của chúng ta đã thiệt mạng và bị thương” - hãng thông tấn nhà nước Tass dẫn lời phát ngôn viên quân đội Igor Konashenkov.

Kịch bản ban đầu là đánh sấm sét và thọc nhanh vào tim Kyiv để bắt hoặc giết Tổng thống Volodymyr Zelensky rồi dựng lên chính phủ bù nhìn đã thất bại. Bởi một phần do sức kháng cự của Ukraine; và một phần do sự yếu kém của lính Nga – những người thuộc một quân đội được đánh giá là tham nhũng nhất nhì thế giới (với mức độ bằng hơn Trung Quốc); một quân đội chỉ quy tụ đám tướng tá trung thành với Putin hơn là có tài năng; một quân đội với vũ khí dữ dằn nhưng tinh thần bạc nhược; một quân đội giỏi tập trận hơn là có kinh nghiệm đối mặt một đối thủ có sức mạnh ý chí bảo vệ tổ quốc. Điều cần cải tổ quân đội Nga không phải là trang bị vũ khí mà là thiết kế lại toàn bộ cấu trúc để tạo ra một “bộ máy chiến tranh” có sức mạnh thật sự chứ không phải phô bày dàn hỏa tiễn tại các cuộc diễu hành trên Quảng trường Đỏ.

Với người Ukraine, không thua đã là chiến thắng. Với Nga, chiến thắng quân sự nếu có vẫn không thể che được nỗi nhục không thể khuất phục người Ukraine. Cách đây ba ngày, một video với cảnh đối mặt của một phụ nữ Ukraine với lính Nga tại Henichesk thuộc Kherson ở Nam Ukraine đã được tung lên mạng.

- “Mày làm chó gì trên đất của tao?”
- “Chúng tôi tập trận”…
- “Bọn mày là những kẻ xâm lược. Bọn mày là phát xít. Mày hãy cầm những hạt hướng dương này và cất vào túi để hoa hướng dương mọc lên xác tất cả chúng mày”…
Đánh cho lũ độc tài tan xác, đánh cho con chó Putin biết thế nào là niệm tự tôn dân tộc, cố lên Ukraine bất khuất đừng bao giờ gục ngã trước lũ chó xâm lăng.
 
Tao có nói nhiên liệu hydro đó, tao thấy phân tích của chủ tịch honda cỡ vài tháng trước khá hay, ở những phương tiện vận tải như xe tải, máy bay, tàu thủy thì động cơ điện quá yếu, nên hydro lỏng sẽ dc dùng, và khi pin điện và hydro lỏng dc triển khai đồng thời, sẽ k còn chỗ đứng cho xăng dầu nữa

Ngoài ra còn có 1 trường hợp khác cho các phương tiện cỡ lớn là các lò phản ứng hạt nhân dc thu nhỏ đến mức có thể xài cho máy bay chẳng hạn, nhưng đó phải là lò phản ứng nhiệt hạch chứ k phải lò phản ứng phân hạch như hiện nay, cái này thì tao nghĩ sẽ là tương lai tiếp theo sau xe điện và động cơ hydro
Quan trọng là có rẻ ko, hiệu quả so với giá thế nào. Ko phải tự dưng than hay xăng dầu dù độc hại nhưng vẫn phổ biến. Tao cũng thích môi trường tốt tốt một tí. Đánh nhau kệ mẹ nó thôi biết cái đb gì đâu toàn mõm.
 
nga nó kéo đoàn xe cơ giới dài 27 km đến trước kiev rồi kìa , sa lầy cái đéo gì mà đánh đến thủ đô rồi
Thủ đô Kiev cách biên giới Belarus chỉ hơn 160km, đánh mãi còn ếu đc kia kìa =)) Chỉ cần Ukraine trụ đc 2,3 tháng thì kinh tế Ngú nát bét
 
Thủ đô Kiev cách biên giới Belarus chỉ hơn 160km, đánh mãi còn ếu đc kia kìa =)) Chỉ cần Ukraine trụ đc 2,3 tháng thì kinh tế Ngú nát bét
còn trụ cái đéo gì nữa , mấy trăm khẩu pháo hạng nặng của putin đang chĩa thẳng vào kiev , giờ zelenky 1 là hàng thì putin tha 2 là chống thì san bằng thành phố
 
Đã có hơi rục rịch thế chiến thứ 3.
Nhà báo Andriy Tsaplienko đưa tin rằng Ukraine đi các chiến binh của quân đoàn nước ngoài Pháp để bảo vệ Ukraina khỏi người Nga.
...
"Các máy bay chiến đấu Foreign Legion của Pháp sẽ đến Ukraina. Đây là quân đội giàu kinh nghiệm nhất châu Âu với kinh nghiệm chiến đấu ở những điểm nóng nhất của thế giới. ""
N.H.Chuong
 
còn trụ cái đéo gì nữa , mấy trăm khẩu pháo hạng nặng của putin đang chĩa thẳng vào kiev , giờ zelenky 1 là hàng thì putin tha 2 là chống thì san bằng thành phố
Làm đc đéo, đi bao nhiêu ngày đường mà cũng chỉ lội nổi có 160 cây . Thích san bằng thì cứ việc, lúc đó Tin Tin sẽ trở thành tên tội phạm chiến tranh của thế giới, chỉ còn lũ rồ Nga vàng vẩu xứ này yêu thương bú liếm thôi. Ngú đánh bao nhiêu ngày nay còn ko chiếm nổi Kharkov thì còn lâu chiếm nổi Kiev
 
3. Nga muốn gì ở Ukraine?
Có 3 giả thuyết cho mục đích chính của Putin trong kế hoạch xâm lược Ukraine, mà cũng có thể 3 giả thuyết này đều nằm trong “đại kế hoạch” gồm 3 “Phase” liên tiếp nhau của Moscow:

- Giả thuyết a: Nga muốn đánh phủ đầu, chiếm lĩnh thủ đô Kiev để tuyên bố chiến thắng trong thời gian rất ngắn. Sau đó ký kết hòa ước trên thế thắng, lập ra chính quyền thân Nga, buộc Tổng thống đương nhiệm Zelensky của Ukraine phải từ chức, thay bằng một lãnh đạo bù nhìn thân Moscow. Kế hoạch này nếu thành công không những đạt được mục tiêu chiến lược mà còn phô trương thanh thế quân sự Nga trước NATO và “dằn mặt” khối này, cũng là quảng cáo khí tài chiến tranh. Nói như Giáo sư Wu Baozhou thuộc học viện Cáp Nhĩ Tân (Trung Quốc) thì cái mà Nga muốn ở Ukraine chưa chắc đã là dầu hỏa mà là sự thần phục vô điều kiện.

- Giả thuyết b: Nga muốn chiếm phía Nam Ukraine từ sông Dnepr trở xuống, phía Đông giáp với vùng Donbass do Nga làm chủ, phía Nam giáp với Bán đảo Crimea, phía Tây trải dài sang tận thành phố cảng Odessa. Nếu làm được điều này, Moscow sẽ cắt hoàn toàn đường ra Biển Đen của Ukraine và nghiễm nhiên sở hữu hoàn toàn vùng đặc quyền kinh tế ven biển của quốc gia này.

- Giả thuyết c: Putin muốn chiếm toàn bộ đất nước Ukraine và sát nhập Ukraine vào lãnh thổ Nga. Nếu làm được điều này, Nga sẽ đẩy phòng tuyến Moscow ra đến tận biên giới Moldova. Trong tương lai, nếu Nga muốn xâm lược tiếp Moldova thì lại có vùng tiếp giáp đòi ly khai Transnistria, lại tiếp tục bài cũ ở Donbas. Điều này phù hợp với tầm nhìn dài hạn của một người tham vọng như Putin: xây dựng lại Liên bang Soviet và Đế quốc Nga thời cực thịnh của vương tộc Romanov.


Bài viết : Anh Vũ Ngô
Theo ý kiến cá nhân của tôi thôi nhé , Putin có tham vọng khôi phục lại Đế quốc Nga huy hoàng năm xưa chứ ko phải là LB Xô Viết . Putin muốn Nga là 1 cực của TG, 1 thế lực mạnh đối trọng với Phương Tây , Mỹ và TQ như trước đây. Hiện tại GDP của Nga thua kém quá xa TQ, chưa bằng 1 tỉnh Quảng Đông , dưới sức ép của Mỹ và Phương Tây kinh tế ngày càng tụt dốc , nếu cứ để yên thì trong vòng 10 năm nữa Nga sẽ là 1 nước nghèo ở châu Âu. Lúc đó khả năng Nga đã bị TQ ăn hết nhiều đất và tài nguyên bằng chiến thuật tằm ăn dâu, đổ tiền đầu tư và di dân sang.
Putin buộc phải đánh và mở rộng biên giới sang Tây, 1 ăn cả ngã về 0. Ko đánh thì chết từ từ, đánh thì 1 ăn 2 thua.
Anh em thấy ý kiến tôi ngu ko phải hay sai sót gì thì chỉ bảo nhé.
 
Làm đc đéo, đi bao nhiêu ngày đường mà cũng chỉ lội nổi có 160 cây . Thích san bằng thì cứ việc, lúc đó Tin Tin sẽ trở thành tên tội phạm chiến tranh của thế giới, chỉ còn lũ rồ Nga vàng vẩu xứ này yêu thương bú liếm thôi. Ngú đánh bao nhiêu ngày nay còn ko chiếm nổi Kharkov thì còn lâu chiếm nổi Kiev
nó nã pháo bắn phá hạ tầng cơ sở vật chất cho bõ tức thôi chứ chiếm làm đéo gì
 
nó nã pháo bắn phá hạ tầng cơ sở vật chất cho bõ tức thôi chứ chiếm làm đéo gì
Chiến tranh làm như trẻ con lên ba, đánh cho bõ tức ạ Bắn phá cơ sở hạ tầng, phá hủy cả một thành phố thì cũng như Mẽo ném bom B52 phá cơ sở hạ tầng Bắc Việt, giết bao nhiêu người. Đánh cho "bõ tức" rồi rút thì khác đéo gì công cốc đổ sông đổ bể, giao chiến thắng và Ukraine về NATO. Nga vàng ngu như thế này thì cả thế giới và đám Nga gốc tha hồ cười vào mặt
 
Quan trọng là có rẻ ko, hiệu quả so với giá thế nào. Ko phải tự dưng than hay xăng dầu dù độc hại nhưng vẫn phổ biến. Tao cũng thích môi trường tốt tốt một tí. Đánh nhau kệ mẹ nó thôi biết cái đb gì đâu toàn mõm.
Xăng dầu hay than k hề rẻ nếu mày tính tác động môi trường và tiền sau này đời con đời cháu phải trả để chữa trị môi trường, hoặc thế hệ này cũng phải trả tiền ra để đi chữa bệnh do tác động trực tiếp, gián tiếp từ môi trường bẩn
Mày muốn so sánh công tâm nhất phải là đặt mỗi bên bàn cân như thế này:
1/ Giá năng lượng sạch, năng lượng tái tạo
2/ Giá năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch + tiền chữa trị môi trường + tiền y tế do tác động từ môi trường ô nhiễm
 
Mà giờ đéo gọi là sa lầy chứ mẹ gì nữa. Nga đéo ngờ lũ phương tây phản ứng mạnh đến vậy, có đô hộ được ukraine cũng tốn tiền tấn để giữ vì đéo được lòng dân, nó suốt ngày nghĩ cách lật, còn nội bộ đất nước thì nát bét mẹ rồi, dân ngày càng nghèo đói, bất mãn.

Đây là cuộc chiến của Putin chứ đéo phải của nước Nga.

Tội dân Ukraine lẫn Nga.
 
Kinh tế nga giờ đéo chết thì cũng giãy chết, bố tàu của nó giờ thích xe điện hơn tỷ lần xe xăng

Cả thế giới sau này đi xe điện, xe hydro hết thì nga bán dầu cho gấu bắc cực
Kkk vậy mà mới chiến có mấy ngày thôi giá dầu thế giới tăng vọt rồi đó.nó đánh lâu thì ăn lol
 
Thủ đô Kiev cách biên giới Belarus chỉ hơn 160km, đánh mãi còn ếu đc kia kìa =)) Chỉ cần Ukraine trụ đc 2,3 tháng thì kinh tế Ngú nát bét
Mấy cái khẩu hiệu nga ngố hô hào từ hôm thứ nhất tới giờ nga ngố chưa làm được cái nào. Toàn mõm.
 
Top