Tao sợ là nền kinh tế Việt Nam sẽ gẫy mất chúng mày ạ

VIXENVIETNAM

Lỗ đýt gợi cảm

Cứ như này thì nát bét, tất nhiên cũng có ngành ăn nên làm ra nhưng tao thấy hầu hết các ngành nghề bị ảnh hưởng nặng, ngành phát tài không nhiều trong đại dịch đâu. Trước mắt là đến 15/9, không biết sau 15/9 sẽ lại là gì nữa?
 

Cứ như này thì nát bét, tất nhiên cũng có ngành ăn nên làm ra nhưng tao thấy hầu hết các ngành nghề bị ảnh hưởng nặng, ngành phát tài không nhiều trong đại dịch đâu. Trước mắt là đến 15/9, không biết sau 15/9 sẽ lại là gì nữa?
Gãy cả tháng rồi bạn ạ. Lạm phát đang rất cao. Chuẩn bị vay 3tr tỉ + trả lãi. Xong dịch này thì tinh thần là bị bóc lột thảm khốc nhé.
 
[Tao trích lại bài người ta]

Vỡ chuỗi sản xuất FDI.
Là 1 ng Vn yêu nước thực sự chưa bao giờ tôi mong những dự đoán của mình sai như bây giờ. Bởi thực sự trong cái đám đông hỗn loạn tối ngày đếm ca nhiễm ở ngoài xã hội kia; tất cả gần như ko có chút khái niệm hay hình dung về cơ cấu hoạt động của nền kinh tế ra làm sao.
Hiện tại, ngoài việc chuỗi cung ứng nông nghiệp với hàng triệu tấn nông sản đang trên đà đồ vỡ (kêu cứu đầy trên báo chí), mà tôi đã phân tích nhiều lần. Thì sự đổ vỡ kế tiếp nguy hiểm gấp vạn lần đó là đổ vỡ sản xuất đặc biệt là ngành FDI.
Chắc hẳn các bạn đều nghe mấy ngày hôm nay báo chí đăng bài về việc Cảng Cát Lái bị tồn hàng ko giải quyết được gây quá tải làm cho hàng hoá nhập về ko có chỗ chứa.
Đây thực sự chỉ là cái quả mà cái nhân của nó là do việc chúng ta đã quá quyết tử với Covid mà ko để ý tới hiệu ứng Domino trong sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp FDI ở Vn.
Thế tại sao hàng hoá ở Cảng Cát Lái lại bị quá tải ? Nguyên nhân chính ấy là do các nhà máy, cơ sở sx phải dừng hoạt động hoàn toàn do có ng nhiễm Covid hoặc do công nhân của các nhà máy công nghiệp ko trụ lại dc ở SG. Họ phải về quê tạo ra hàng loạt các cuộc tháo chạy như thời chiến ở Vn trong suốt mấy tuần qua.
Khi ko có nhân công, bị hạn chế sx do chính sách 3 tại chỗ, nên quá trình lưu thông hàng hoá khó khăn vì chuỗi cung ứng bị ảnh hưởng. Ví dụ 1 doanh nghiệp thực phẩm dc coi là thiết yếu, thì có thể dc phép sx trong thời điểm chỉ thị 16. Nhưng hỡi ôi, để tạo ra 1 sp thực phẩm thì phải có nguồn hoá chất vệ sinh dây chuyền sx, phải có nguồn hàng bao bì, đóng hộp v...v. Đủ thứ các chuỗi sp, hàng hoá đi kèm mà hoàn toàn ko phải là thiết yếu. Khi thiếu đi các ngành phụ trợ này, ngay lập tức các ngành “thiết yếu” sẽ chết và dừng sx ngay tắp lự.
Muốn chở hàng đến địa điểm phân phối thì cũng phải có xe tải, muốn chạy dc cái xe tải phải bảo dưỡng, sửa chữa và mua đủ thứ phụ tùng linh kiện thay thế; rồi tài xế đi đường cũng phải dừng chân nghỉ ngơi ăn uống ở ven đường. Giờ tất cả phải đóng sạch để chống dịch, thì ngành sx thực phẩm có tồn tại cũng chả có nghĩa lý gì hết. Tất cả những ngành phụ trợ đó cũng ko dc coi là thiết yếu, nhưng lại có vai trò ko thể thiếu, mang tính sống còn cho các ngành “thiết yếu”.
Do đó, hệ quả tất yếu các doanh nghiệp sẽ phải đóng cửa, ngừng sx vì thiếu thốn mọi thứ. Bởi vậy dẫn tới việc hàng hoá, nguyên liệu của họ nhập về tồn lại ở Cảng Cát Lai. Làm cho hàng hoá của các doanh nghiệp khác nhập về mà ko có chỗ chứa, dần dà gây tắc nghẽn và dẫn tới đứt gẫy toàn bộ chuỗi cung ứng.
Khổ 1 cái, Tư Bản họ có quan tâm Vn chống dịch thế nào đâu ? Cái họ quan tâm duy nhất là hàng hoá phải đúng hẹn, các doanh nghiệp FDI bỏ 1 đống tiền vào Vn cũng phải cần duy trì hoạt động của mình liên tục (kể cả sóng thần, động đất cũng phải hoạt động).
Và cứ tình trạng này diễn ra việc tháo chạy của họ là tất yếu, như đúng lời trong bài báo của NHK có nói như sau :”Nhiều doanh nghiệp bày tỏ lo ngại về hệ thống y tế địa phương. Một doanh nghiệp cho biết điều kiện vệ sinh và chăm sóc y tế thấp hơn so với ở Nhật Bản, và nói thêm rằng nhiều người lo ngại về việc bị giới chức cưỡng chế đưa đi cách ly. Một doanh nghiệp khác cho biết mạng sống của con họ đang gặp nguy hiểm.”
Buồn thay, anh em ăn mì tôm ở nhà chống dịch ngoài kia họ tuyệt nhiên ko có 1 chút kiến thức hay hiểu về chuỗi cung ứng, hiệu ứng Domino là gì ? Cái họ biết duy nhất là lên mạng xã hội dọa nhau và kêu gào chính phủ lock để ở nhà ăn mì tôm chống dịch.
Tôi ko thể nói ra dự đoán của mình, nên chỉ có thể phân tích tới đây. Còn lại chỉ biết nhắn nhủ các bạn rằng: Con tàu Titanic đang nứt dần những vết vỡ ko thể khắc phục, nếu là ng hiểu biết họ sẽ chạy khỏi con tàu vỡ đó. Ai còn sức, còn tiền hãy cố gắng chắt chiu cho những cơn sóng lớn sắp ập tới
 
[Tao trích lại bài người ta]

Vỡ chuỗi sản xuất FDI.
Là 1 ng Vn yêu nước thực sự chưa bao giờ tôi mong những dự đoán của mình sai như bây giờ. Bởi thực sự trong cái đám đông hỗn loạn tối ngày đếm ca nhiễm ở ngoài xã hội kia; tất cả gần như ko có chút khái niệm hay hình dung về cơ cấu hoạt động của nền kinh tế ra làm sao.
Hiện tại, ngoài việc chuỗi cung ứng nông nghiệp với hàng triệu tấn nông sản đang trên đà đồ vỡ (kêu cứu đầy trên báo chí), mà tôi đã phân tích nhiều lần. Thì sự đổ vỡ kế tiếp nguy hiểm gấp vạn lần đó là đổ vỡ sản xuất đặc biệt là ngành FDI.
Chắc hẳn các bạn đều nghe mấy ngày hôm nay báo chí đăng bài về việc Cảng Cát Lái bị tồn hàng ko giải quyết được gây quá tải làm cho hàng hoá nhập về ko có chỗ chứa.
Đây thực sự chỉ là cái quả mà cái nhân của nó là do việc chúng ta đã quá quyết tử với Covid mà ko để ý tới hiệu ứng Domino trong sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp FDI ở Vn.
Thế tại sao hàng hoá ở Cảng Cát Lái lại bị quá tải ? Nguyên nhân chính ấy là do các nhà máy, cơ sở sx phải dừng hoạt động hoàn toàn do có ng nhiễm Covid hoặc do công nhân của các nhà máy công nghiệp ko trụ lại dc ở SG. Họ phải về quê tạo ra hàng loạt các cuộc tháo chạy như thời chiến ở Vn trong suốt mấy tuần qua.
Khi ko có nhân công, bị hạn chế sx do chính sách 3 tại chỗ, nên quá trình lưu thông hàng hoá khó khăn vì chuỗi cung ứng bị ảnh hưởng. Ví dụ 1 doanh nghiệp thực phẩm dc coi là thiết yếu, thì có thể dc phép sx trong thời điểm chỉ thị 16. Nhưng hỡi ôi, để tạo ra 1 sp thực phẩm thì phải có nguồn hoá chất vệ sinh dây chuyền sx, phải có nguồn hàng bao bì, đóng hộp v...v. Đủ thứ các chuỗi sp, hàng hoá đi kèm mà hoàn toàn ko phải là thiết yếu. Khi thiếu đi các ngành phụ trợ này, ngay lập tức các ngành “thiết yếu” sẽ chết và dừng sx ngay tắp lự.
Muốn chở hàng đến địa điểm phân phối thì cũng phải có xe tải, muốn chạy dc cái xe tải phải bảo dưỡng, sửa chữa và mua đủ thứ phụ tùng linh kiện thay thế; rồi tài xế đi đường cũng phải dừng chân nghỉ ngơi ăn uống ở ven đường. Giờ tất cả phải đóng sạch để chống dịch, thì ngành sx thực phẩm có tồn tại cũng chả có nghĩa lý gì hết. Tất cả những ngành phụ trợ đó cũng ko dc coi là thiết yếu, nhưng lại có vai trò ko thể thiếu, mang tính sống còn cho các ngành “thiết yếu”.
Do đó, hệ quả tất yếu các doanh nghiệp sẽ phải đóng cửa, ngừng sx vì thiếu thốn mọi thứ. Bởi vậy dẫn tới việc hàng hoá, nguyên liệu của họ nhập về tồn lại ở Cảng Cát Lai. Làm cho hàng hoá của các doanh nghiệp khác nhập về mà ko có chỗ chứa, dần dà gây tắc nghẽn và dẫn tới đứt gẫy toàn bộ chuỗi cung ứng.
Khổ 1 cái, Tư Bản họ có quan tâm Vn chống dịch thế nào đâu ? Cái họ quan tâm duy nhất là hàng hoá phải đúng hẹn, các doanh nghiệp FDI bỏ 1 đống tiền vào Vn cũng phải cần duy trì hoạt động của mình liên tục (kể cả sóng thần, động đất cũng phải hoạt động).
Và cứ tình trạng này diễn ra việc tháo chạy của họ là tất yếu, như đúng lời trong bài báo của NHK có nói như sau :”Nhiều doanh nghiệp bày tỏ lo ngại về hệ thống y tế địa phương. Một doanh nghiệp cho biết điều kiện vệ sinh và chăm sóc y tế thấp hơn so với ở Nhật Bản, và nói thêm rằng nhiều người lo ngại về việc bị giới chức cưỡng chế đưa đi cách ly. Một doanh nghiệp khác cho biết mạng sống của con họ đang gặp nguy hiểm.”
Buồn thay, anh em ăn mì tôm ở nhà chống dịch ngoài kia họ tuyệt nhiên ko có 1 chút kiến thức hay hiểu về chuỗi cung ứng, hiệu ứng Domino là gì ? Cái họ biết duy nhất là lên mạng xã hội dọa nhau và kêu gào chính phủ lock để ở nhà ăn mì tôm chống dịch.
Tôi ko thể nói ra dự đoán của mình, nên chỉ có thể phân tích tới đây. Còn lại chỉ biết nhắn nhủ các bạn rằng: Con tàu Titanic đang nứt dần những vết vỡ ko thể khắc phục, nếu là ng hiểu biết họ sẽ chạy khỏi con tàu vỡ đó. Ai còn sức, còn tiền hãy cố gắng chắt chiu cho những cơn sóng lớn sắp ập tới
Khi mà cái chết cận kề thì quan tâm mấy thứ này làm gì nữa . Còn mạng thì tiền tài địa vị của cải có thể kiếm lại được chết rồi thì cái gì cũng không có.
 
[Tao trích lại bài người ta]

Vỡ chuỗi sản xuất FDI.
Là 1 ng Vn yêu nước thực sự chưa bao giờ tôi mong những dự đoán của mình sai như bây giờ. Bởi thực sự trong cái đám đông hỗn loạn tối ngày đếm ca nhiễm ở ngoài xã hội kia; tất cả gần như ko có chút khái niệm hay hình dung về cơ cấu hoạt động của nền kinh tế ra làm sao.
Hiện tại, ngoài việc chuỗi cung ứng nông nghiệp với hàng triệu tấn nông sản đang trên đà đồ vỡ (kêu cứu đầy trên báo chí), mà tôi đã phân tích nhiều lần. Thì sự đổ vỡ kế tiếp nguy hiểm gấp vạn lần đó là đổ vỡ sản xuất đặc biệt là ngành FDI.
Chắc hẳn các bạn đều nghe mấy ngày hôm nay báo chí đăng bài về việc Cảng Cát Lái bị tồn hàng ko giải quyết được gây quá tải làm cho hàng hoá nhập về ko có chỗ chứa.
Đây thực sự chỉ là cái quả mà cái nhân của nó là do việc chúng ta đã quá quyết tử với Covid mà ko để ý tới hiệu ứng Domino trong sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp FDI ở Vn.
Thế tại sao hàng hoá ở Cảng Cát Lái lại bị quá tải ? Nguyên nhân chính ấy là do các nhà máy, cơ sở sx phải dừng hoạt động hoàn toàn do có ng nhiễm Covid hoặc do công nhân của các nhà máy công nghiệp ko trụ lại dc ở SG. Họ phải về quê tạo ra hàng loạt các cuộc tháo chạy như thời chiến ở Vn trong suốt mấy tuần qua.
Khi ko có nhân công, bị hạn chế sx do chính sách 3 tại chỗ, nên quá trình lưu thông hàng hoá khó khăn vì chuỗi cung ứng bị ảnh hưởng. Ví dụ 1 doanh nghiệp thực phẩm dc coi là thiết yếu, thì có thể dc phép sx trong thời điểm chỉ thị 16. Nhưng hỡi ôi, để tạo ra 1 sp thực phẩm thì phải có nguồn hoá chất vệ sinh dây chuyền sx, phải có nguồn hàng bao bì, đóng hộp v...v. Đủ thứ các chuỗi sp, hàng hoá đi kèm mà hoàn toàn ko phải là thiết yếu. Khi thiếu đi các ngành phụ trợ này, ngay lập tức các ngành “thiết yếu” sẽ chết và dừng sx ngay tắp lự.
Muốn chở hàng đến địa điểm phân phối thì cũng phải có xe tải, muốn chạy dc cái xe tải phải bảo dưỡng, sửa chữa và mua đủ thứ phụ tùng linh kiện thay thế; rồi tài xế đi đường cũng phải dừng chân nghỉ ngơi ăn uống ở ven đường. Giờ tất cả phải đóng sạch để chống dịch, thì ngành sx thực phẩm có tồn tại cũng chả có nghĩa lý gì hết. Tất cả những ngành phụ trợ đó cũng ko dc coi là thiết yếu, nhưng lại có vai trò ko thể thiếu, mang tính sống còn cho các ngành “thiết yếu”.
Do đó, hệ quả tất yếu các doanh nghiệp sẽ phải đóng cửa, ngừng sx vì thiếu thốn mọi thứ. Bởi vậy dẫn tới việc hàng hoá, nguyên liệu của họ nhập về tồn lại ở Cảng Cát Lai. Làm cho hàng hoá của các doanh nghiệp khác nhập về mà ko có chỗ chứa, dần dà gây tắc nghẽn và dẫn tới đứt gẫy toàn bộ chuỗi cung ứng.
Khổ 1 cái, Tư Bản họ có quan tâm Vn chống dịch thế nào đâu ? Cái họ quan tâm duy nhất là hàng hoá phải đúng hẹn, các doanh nghiệp FDI bỏ 1 đống tiền vào Vn cũng phải cần duy trì hoạt động của mình liên tục (kể cả sóng thần, động đất cũng phải hoạt động).
Và cứ tình trạng này diễn ra việc tháo chạy của họ là tất yếu, như đúng lời trong bài báo của NHK có nói như sau :”Nhiều doanh nghiệp bày tỏ lo ngại về hệ thống y tế địa phương. Một doanh nghiệp cho biết điều kiện vệ sinh và chăm sóc y tế thấp hơn so với ở Nhật Bản, và nói thêm rằng nhiều người lo ngại về việc bị giới chức cưỡng chế đưa đi cách ly. Một doanh nghiệp khác cho biết mạng sống của con họ đang gặp nguy hiểm.”
Buồn thay, anh em ăn mì tôm ở nhà chống dịch ngoài kia họ tuyệt nhiên ko có 1 chút kiến thức hay hiểu về chuỗi cung ứng, hiệu ứng Domino là gì ? Cái họ biết duy nhất là lên mạng xã hội dọa nhau và kêu gào chính phủ lock để ở nhà ăn mì tôm chống dịch.
Tôi ko thể nói ra dự đoán của mình, nên chỉ có thể phân tích tới đây. Còn lại chỉ biết nhắn nhủ các bạn rằng: Con tàu Titanic đang nứt dần những vết vỡ ko thể khắc phục, nếu là ng hiểu biết họ sẽ chạy khỏi con tàu vỡ đó. Ai còn sức, còn tiền hãy cố gắng chắt chiu cho những cơn sóng lớn sắp ập tới
Phân tích chuẩn, cứ thế này đéo ổn, mới chết có mấy ngàn đã xoắn hết lên, cứ hoạt động bình thường có khi lại đéo sao. Ông Bác sỹ phụ trách phòng dịch của Thụy Điển nói đúng, giãn cách với cách ly thì tổng số chết cũng như nhau thôi. Thụy Điển nó đéo cách ly và giờ nó ổn rồi.
 
[Tao trích lại bài người ta]

Vỡ chuỗi sản xuất FDI.
Là 1 ng Vn yêu nước thực sự chưa bao giờ tôi mong những dự đoán của mình sai như bây giờ. Bởi thực sự trong cái đám đông hỗn loạn tối ngày đếm ca nhiễm ở ngoài xã hội kia; tất cả gần như ko có chút khái niệm hay hình dung về cơ cấu hoạt động của nền kinh tế ra làm sao.
Hiện tại, ngoài việc chuỗi cung ứng nông nghiệp với hàng triệu tấn nông sản đang trên đà đồ vỡ (kêu cứu đầy trên báo chí), mà tôi đã phân tích nhiều lần. Thì sự đổ vỡ kế tiếp nguy hiểm gấp vạn lần đó là đổ vỡ sản xuất đặc biệt là ngành FDI.
Chắc hẳn các bạn đều nghe mấy ngày hôm nay báo chí đăng bài về việc Cảng Cát Lái bị tồn hàng ko giải quyết được gây quá tải làm cho hàng hoá nhập về ko có chỗ chứa.
Đây thực sự chỉ là cái quả mà cái nhân của nó là do việc chúng ta đã quá quyết tử với Covid mà ko để ý tới hiệu ứng Domino trong sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp FDI ở Vn.
Thế tại sao hàng hoá ở Cảng Cát Lái lại bị quá tải ? Nguyên nhân chính ấy là do các nhà máy, cơ sở sx phải dừng hoạt động hoàn toàn do có ng nhiễm Covid hoặc do công nhân của các nhà máy công nghiệp ko trụ lại dc ở SG. Họ phải về quê tạo ra hàng loạt các cuộc tháo chạy như thời chiến ở Vn trong suốt mấy tuần qua.
Khi ko có nhân công, bị hạn chế sx do chính sách 3 tại chỗ, nên quá trình lưu thông hàng hoá khó khăn vì chuỗi cung ứng bị ảnh hưởng. Ví dụ 1 doanh nghiệp thực phẩm dc coi là thiết yếu, thì có thể dc phép sx trong thời điểm chỉ thị 16. Nhưng hỡi ôi, để tạo ra 1 sp thực phẩm thì phải có nguồn hoá chất vệ sinh dây chuyền sx, phải có nguồn hàng bao bì, đóng hộp v...v. Đủ thứ các chuỗi sp, hàng hoá đi kèm mà hoàn toàn ko phải là thiết yếu. Khi thiếu đi các ngành phụ trợ này, ngay lập tức các ngành “thiết yếu” sẽ chết và dừng sx ngay tắp lự.
Muốn chở hàng đến địa điểm phân phối thì cũng phải có xe tải, muốn chạy dc cái xe tải phải bảo dưỡng, sửa chữa và mua đủ thứ phụ tùng linh kiện thay thế; rồi tài xế đi đường cũng phải dừng chân nghỉ ngơi ăn uống ở ven đường. Giờ tất cả phải đóng sạch để chống dịch, thì ngành sx thực phẩm có tồn tại cũng chả có nghĩa lý gì hết. Tất cả những ngành phụ trợ đó cũng ko dc coi là thiết yếu, nhưng lại có vai trò ko thể thiếu, mang tính sống còn cho các ngành “thiết yếu”.
Do đó, hệ quả tất yếu các doanh nghiệp sẽ phải đóng cửa, ngừng sx vì thiếu thốn mọi thứ. Bởi vậy dẫn tới việc hàng hoá, nguyên liệu của họ nhập về tồn lại ở Cảng Cát Lai. Làm cho hàng hoá của các doanh nghiệp khác nhập về mà ko có chỗ chứa, dần dà gây tắc nghẽn và dẫn tới đứt gẫy toàn bộ chuỗi cung ứng.
Khổ 1 cái, Tư Bản họ có quan tâm Vn chống dịch thế nào đâu ? Cái họ quan tâm duy nhất là hàng hoá phải đúng hẹn, các doanh nghiệp FDI bỏ 1 đống tiền vào Vn cũng phải cần duy trì hoạt động của mình liên tục (kể cả sóng thần, động đất cũng phải hoạt động).
Và cứ tình trạng này diễn ra việc tháo chạy của họ là tất yếu, như đúng lời trong bài báo của NHK có nói như sau :”Nhiều doanh nghiệp bày tỏ lo ngại về hệ thống y tế địa phương. Một doanh nghiệp cho biết điều kiện vệ sinh và chăm sóc y tế thấp hơn so với ở Nhật Bản, và nói thêm rằng nhiều người lo ngại về việc bị giới chức cưỡng chế đưa đi cách ly. Một doanh nghiệp khác cho biết mạng sống của con họ đang gặp nguy hiểm.”
Buồn thay, anh em ăn mì tôm ở nhà chống dịch ngoài kia họ tuyệt nhiên ko có 1 chút kiến thức hay hiểu về chuỗi cung ứng, hiệu ứng Domino là gì ? Cái họ biết duy nhất là lên mạng xã hội dọa nhau và kêu gào chính phủ lock để ở nhà ăn mì tôm chống dịch.
Tôi ko thể nói ra dự đoán của mình, nên chỉ có thể phân tích tới đây. Còn lại chỉ biết nhắn nhủ các bạn rằng: Con tàu Titanic đang nứt dần những vết vỡ ko thể khắc phục, nếu là ng hiểu biết họ sẽ chạy khỏi con tàu vỡ đó. Ai còn sức, còn tiền hãy cố gắng chắt chiu cho những cơn sóng lớn sắp ập tới
toang tới nơi rồi à
 
[Tao trích lại bài người ta]

Vỡ chuỗi sản xuất FDI.
Là 1 ng Vn yêu nước thực sự chưa bao giờ tôi mong những dự đoán của mình sai như bây giờ. Bởi thực sự trong cái đám đông hỗn loạn tối ngày đếm ca nhiễm ở ngoài xã hội kia; tất cả gần như ko có chút khái niệm hay hình dung về cơ cấu hoạt động của nền kinh tế ra làm sao.
Hiện tại, ngoài việc chuỗi cung ứng nông nghiệp với hàng triệu tấn nông sản đang trên đà đồ vỡ (kêu cứu đầy trên báo chí), mà tôi đã phân tích nhiều lần. Thì sự đổ vỡ kế tiếp nguy hiểm gấp vạn lần đó là đổ vỡ sản xuất đặc biệt là ngành FDI.
Chắc hẳn các bạn đều nghe mấy ngày hôm nay báo chí đăng bài về việc Cảng Cát Lái bị tồn hàng ko giải quyết được gây quá tải làm cho hàng hoá nhập về ko có chỗ chứa.
Đây thực sự chỉ là cái quả mà cái nhân của nó là do việc chúng ta đã quá quyết tử với Covid mà ko để ý tới hiệu ứng Domino trong sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp FDI ở Vn.
Thế tại sao hàng hoá ở Cảng Cát Lái lại bị quá tải ? Nguyên nhân chính ấy là do các nhà máy, cơ sở sx phải dừng hoạt động hoàn toàn do có ng nhiễm Covid hoặc do công nhân của các nhà máy công nghiệp ko trụ lại dc ở SG. Họ phải về quê tạo ra hàng loạt các cuộc tháo chạy như thời chiến ở Vn trong suốt mấy tuần qua.
Khi ko có nhân công, bị hạn chế sx do chính sách 3 tại chỗ, nên quá trình lưu thông hàng hoá khó khăn vì chuỗi cung ứng bị ảnh hưởng. Ví dụ 1 doanh nghiệp thực phẩm dc coi là thiết yếu, thì có thể dc phép sx trong thời điểm chỉ thị 16. Nhưng hỡi ôi, để tạo ra 1 sp thực phẩm thì phải có nguồn hoá chất vệ sinh dây chuyền sx, phải có nguồn hàng bao bì, đóng hộp v...v. Đủ thứ các chuỗi sp, hàng hoá đi kèm mà hoàn toàn ko phải là thiết yếu. Khi thiếu đi các ngành phụ trợ này, ngay lập tức các ngành “thiết yếu” sẽ chết và dừng sx ngay tắp lự.
Muốn chở hàng đến địa điểm phân phối thì cũng phải có xe tải, muốn chạy dc cái xe tải phải bảo dưỡng, sửa chữa và mua đủ thứ phụ tùng linh kiện thay thế; rồi tài xế đi đường cũng phải dừng chân nghỉ ngơi ăn uống ở ven đường. Giờ tất cả phải đóng sạch để chống dịch, thì ngành sx thực phẩm có tồn tại cũng chả có nghĩa lý gì hết. Tất cả những ngành phụ trợ đó cũng ko dc coi là thiết yếu, nhưng lại có vai trò ko thể thiếu, mang tính sống còn cho các ngành “thiết yếu”.
Do đó, hệ quả tất yếu các doanh nghiệp sẽ phải đóng cửa, ngừng sx vì thiếu thốn mọi thứ. Bởi vậy dẫn tới việc hàng hoá, nguyên liệu của họ nhập về tồn lại ở Cảng Cát Lai. Làm cho hàng hoá của các doanh nghiệp khác nhập về mà ko có chỗ chứa, dần dà gây tắc nghẽn và dẫn tới đứt gẫy toàn bộ chuỗi cung ứng.
Khổ 1 cái, Tư Bản họ có quan tâm Vn chống dịch thế nào đâu ? Cái họ quan tâm duy nhất là hàng hoá phải đúng hẹn, các doanh nghiệp FDI bỏ 1 đống tiền vào Vn cũng phải cần duy trì hoạt động của mình liên tục (kể cả sóng thần, động đất cũng phải hoạt động).
Và cứ tình trạng này diễn ra việc tháo chạy của họ là tất yếu, như đúng lời trong bài báo của NHK có nói như sau :”Nhiều doanh nghiệp bày tỏ lo ngại về hệ thống y tế địa phương. Một doanh nghiệp cho biết điều kiện vệ sinh và chăm sóc y tế thấp hơn so với ở Nhật Bản, và nói thêm rằng nhiều người lo ngại về việc bị giới chức cưỡng chế đưa đi cách ly. Một doanh nghiệp khác cho biết mạng sống của con họ đang gặp nguy hiểm.”
Buồn thay, anh em ăn mì tôm ở nhà chống dịch ngoài kia họ tuyệt nhiên ko có 1 chút kiến thức hay hiểu về chuỗi cung ứng, hiệu ứng Domino là gì ? Cái họ biết duy nhất là lên mạng xã hội dọa nhau và kêu gào chính phủ lock để ở nhà ăn mì tôm chống dịch.
Tôi ko thể nói ra dự đoán của mình, nên chỉ có thể phân tích tới đây. Còn lại chỉ biết nhắn nhủ các bạn rằng: Con tàu Titanic đang nứt dần những vết vỡ ko thể khắc phục, nếu là ng hiểu biết họ sẽ chạy khỏi con tàu vỡ đó. Ai còn sức, còn tiền hãy cố gắng chắt chiu cho những cơn sóng lớn sắp ập tới
Bài phân tích hay lắm bạn, cứ đà này chắc chết đói chứ nói chi tới địt.
 
Sợ làm loz gì kinh tế gãy hay ko gãy. Khi tính mạng đang bị đe doạ thì trời có sập cũng phải lo cho mình trước đã
 
Top