Chuyện Quân Nhân "Trần Đức Đô" Tao mong anh em Xàm nở não ra :)

Trong cuộc trao đổi với chúng tôi, đại tá Nguyễn Xuân Thìn bức xúc khi trong những ngày vừa qua, thông tin phát ngôn từ Quân khu 1 bị nhiều trang mạng xã hội, diễn đàn bóp méo, xuyên tạc.
“Chúng tôi cung cấp thông tin ban đầu là "phát hiện quân nhân Trần Đức Đô trong tư thế treo cổ" nhưng một số tờ báo, trang mạng xã hội lại cho rằng đó là “tự tử” khiến sự việc đi theo hướng khác”, ông Thìn nói.
 
Đúng là ở đâu cũng có nhưng có khác là nó giải quyết ra sao . Nhận lỗi hay lấp liếm là hoàn toàn khác nhau. Sự đê hèn nhất là làm mà ko dám nhận.
 
Ông già vợ đại tá, giờ mới biết ông to thế nào :)). Cũng may ông nghỉ hưu rồi, chứ không láo nháo ông gọi đệ giã mình chết mẹ.
 
Việc tân binh bị bắt nạt trong doanh là hiện thực diễn ra ở mọi đất nước, mọi chế độ trong lịch sử con người. Nếu như có ai đó phủ nhận hiện thực này thì bởi một trong hai lý do. Thứ nhất là vốn kiến thức lịch sử xã hội quá hạn hẹp, ngây ngô, và thứ hai, họ bảo vệ chế độ quân quản bằng bắt nạt một cách có hệ thống (từ chuyên môn là “Military systemic bullying” - hay “hazing”).
Quân đội Hoàng gia Anh Quốc từng gặp phải vấn đề này khi lượng tân binh được cho là tự sát trong doanh tăng vọt hồi những năm 1990. Còn ở Liên Xô, chế độ “Dedovshchina” thậm chí được khuyến khích trở thành một dạng chính sách quân quản.
“Dedovshchina” là hành vi bắt nạt tàn bạo triền miên một cách có hệ thống mà lính cũ cấp trên (năm cuối nghĩa vụ) áp đặt lên lính sơ cấp (năm đầu nghĩa vụ). Chúng được mô tả là sự tra tấn về tinh thần và thể chất, cưỡng bức và tấn công tình dục có thể gây chết người.
Tính chất “hệ thống” mà chúng ta đang nhắc tới không chỉ là sự công khai hay ngấm ngầm đồng thuận mà nó còn đảm bảo cho toàn bộ các lính mới cũng sẽ hành động như vậy, ngay khi có cơ hội. Ở khía cạnh quản lý, nó tạo ra một hệ thống các thứ bậc “hierarchy” cần có trong các đơn vị. Trong thời Liên Xô, nó từng là đòn bẩy phân quyền để quản lý một số lượng quân nhân quá lớn trong tình trạng thiếu thốn về quân nhu cũng như thông tin. Mặc dù vậy, yếu điểm lớn nhất của nó là làm giảm tính đoàn kết hay tương trợ lẫn nhau và làm tinh thần binh lính giảm sút trong doanh - nhất là khi không có chiến dịch.
Về cơ bản, cơ chế bắt nạt một cách có hệ thống nhằm duy trì thứ bậc và quyền lực thường xảy ra trong tình trạng thiếu quân lương hoặc khí tài. Trong nhiều tình huống, lính cũ khai thác, lợi dụng lính mới để có một chế độ sống thoải mái hơn, bớt mệt nhọc. Nó hình thành một dây chuyền từ thấp đến cao và từng hành động cần được thông qua chứ không hề tự phát. Đó là nguyên lý về phân phối hậu cần trong doanh. Điều này diễn ra nhiều ở Liên Xô bởi tình trạng thiếu quân lương triền miên.
Để giải quyết vấn đề này, trên thực tế một số quân đội trên Thế giới đã từng áp dụng, rất đơn giản, đó là không để lính nghĩa vụ sơ cấp ở cùng doanh với lính nghĩa vụ cao cấp (vương quốc Anh áp dụng). Tuy nhiên giải pháp này đòi hỏi một hệ thống giàu có, đầy đủ quân nhu và quân lương, hoặc trong tình huống khác là phải liên tục điều động lính rời doanh đến vùng chiến sự ( như Mỹ chẳng hạn).
Ngoài ra, các hội đồng đánh giá quân nhân hoặc quân quản phải được thành lập. Các đường dây nóng hỗ trợ nạn nhân bắt nạt phải được công bố, đường dây 911 là một ví dụ, nó tiếp nhận cả các cuộc gọi từ doanh.
Bất kỳ hệ thống quân đội nào, dù mạnh hay yếu, quân doanh là vùng cấm địa, không có bất kỳ điều gì trong doanh diễn ra mà cấp trên không nắm được, họ thậm chí nắm được mọi biến động từ trước khi nó xảy ra (không thì xin lỗi, đừng gọi là “quân doanh”). Do đó chuyện cấp trên chưa nắm tình hình nó kể ra nghe như chuyện đùa. Dưới các chế độ hà khắc nhất, cấp trên có thể bị xử bắn ngay nếu để loạn quân doanh, hoặc phải chết cùng doanh nếu chẳng may rơi vào lòng địch (dưới chế độ Quốc xã hoặc chế độ Stalin)
Nếu được giáo dục, đào tạo trong các hệ thống giáo dục bài bản, đây là những loại kiến thức hiểu biết hết sức tối thiểu. Nó có thể là bài học thuộc môn lịch sử quân đội hay nguyên lý thiết kế thời chiến. Việc giữ vững niềm tin vào một hệ thống quân quản mà không có bắt nạt nghe nó ngu như là cuộc đời chỉ có ban ngày mà không có ban đêm vậy. Nếu bạn trót thốt lên điều đó ở chốn đông người, đừng ngạc nhiên khi sẽ có kẻ sẽ cười phá lên.
Tóm lại, đất nước nào, chế độ nào cũng gặp tình trạng này. Điều đáng nói là con người ta nhìn vào và giải quyết nó ra sao. Trong các trường đào tạo huấn luyện sơ cấp, mọi ứng viên đều được dạy rằng, một quân nhân vẫn có thể đang thực hiện nhiệm vụ của một quân nhân nhưng cũng có thể đang có hành vi phạm tội cùng một lúc; và lúc này, “công - tội” là sòng phẳng trước luật pháp. Một anh hùng trong chiến tranh cũng có thể phải đi tù khi săn bắn trong khu vực bảo tồn.
Việc tham gia quân đội không làm cho anh có đặc quyền, và không bao giờ là cơ sở để anh làm những điều pháp luật không cho phép - nhất là khi quân doanh của anh chưa từng ra sa trường.
Một quân doanh chẳng có việc gì làm thì khó quản lý gấp trăm ngàn lần một quân doanh ở tiền tuyến.

Tao xin phép cười ỉa vào post của mày. Tất nhiên ở đất nước nào cũng có chuyện bắt nạt trong quân đội hay trường học. Vấn đề là cách xử lí của chính quyền, minh bạch, trả lại sự công bằng cho nạn nhân hay lấp liếm.
Mà đm, lần sau đừng đi ăn cắp bài viết của người khác, rồi sửa đổi mô đi phê đi, nói là thông não cho anh em xam. Nghe nó thối đéo ngửi được.
Bài viết thật mà thằng chủ thớt ăn cắp đây nhé.
1.jpg
 
Năm 2019, ở Nga cũng bắt nạt kiểu này, đại đội trưởng với bọn lính cũ cũng bắt nạt 1 thằng, bắt nó nhúng đầu vào bồn cầu.
Đến phiên nó gác, có súng, nó xách ra phơ luôn thằng đại đội trưởng và 7 thằng khác về với ông bà. 2 thằng nữa thương nặng và thằng này đi tù gần 25 năm.
2020 cũng 1 lính làm 3 mạng.
2017 cũng vụ khác 3 mạng.
 
Nước nào cũng có , bên mỹ sếp nó còn hiếp cả nữ quân nhân. Tao sống trong quân đội từ mới đẻ , chỉ huy lính đánh lính ra quân nó mò vào nhà xử là chuyện cơm bữa.
Chửi thì ok nhưng bảo quân đội hại dân thì địt mẹ chúng mày xàm lồn.
 
ờ, thế con cháu của mày sau này bị bắt đi nghĩa vụ thì sao, hoặc là con cháu của anh em nhà mày, con cháu của người thân dòng họ nhà mày, bị bắt đi nghĩa vụ, rồi mới vào phòng bị ăn đòn chào phòng, rồi bị đánh đập hàng ngày như cơm bữa thì sao?
Thế giờ m lên tiếng là đến con cháu m đi an toàn? Nghĩ xa hơn tí đi b ơi, nếu đã k thay đổi đc thì tìm cách tránh chứ hỏi mấy câu hỏi đó thì nó thay đổi đc à?
 
Thế giờ m lên tiếng là đến con cháu m đi an toàn? Nghĩ xa hơn tí đi b ơi, nếu đã k thay đổi đc thì tìm cách tránh chứ hỏi mấy câu hỏi đó thì nó thay đổi đc à?
phải lên tiếng chứ, chứ thấy điều sai trái rành rành trước mắt, thứ ngậm họng ăn tiền là không được. đến cả quyền lên tiếng cũng không cho khác gì trại súc vật? trong khi thấy trong tương lai, khả năng con em mình đi nghĩa vụ sẽ bị đối xử khác gì súc vật, tính mạng khó bảo toàn như thế?
 
Nhiều thèn vào lái quá vậy.
Chuyện to thành chuyện nhỏ, chuyện nhỏ thành không có gì.
 
Chuyện lính tráng.

Tôi đi lính năm 1981, thời điểm đó tôi mới 17,5 tuổi, tức là chưa đủ 18. Vì sao chưa đủ 18 đã bị gọi đi lính? Xin thưa, chả ai gọi cả, là tôi làm đơn xung phong!

Tôi xung phong vì tinh thần yêu nước căm thù giặc? Vì hăng hái ra trận chống quân xâm lăng tào khựa?

Tào lao! Tôi xung phong vì muốn đi khỏi nhà. Ở tuổi đó, thời điểm đó, rất nhiều thanh niên hăng hái xung phong, lý do vì chỉ muốn đi khỏi nhà, bởi nhà như nhà tù vậy. Chuyện này kể sau.

Nhưng đi lính vài tháng thì he he… suốt ngày ngủ mơ được về nhà, đếm từng ngày mong được về nhà…

Quay lại đời lính đã!

Thời đó, tuy mặt trận Cao bằng nơi tôi đóng quân, đã tạm lắng xuống, nhưng về tinh thần vẫn là tinh thần thời chiến.

Quân đội thời đó, rất khổ. Doanh trại không có đâu nhé, lính tráng tự làm lấy doanh trại mà ở. Nhìn doanh trại quân đội bây giờ, thấy sướng bỏ mẹ ra.

Bởi vậy, mỗi năm được chia hai mùa: Mùa huấn luyện và mùa xây dựng. Mùa huấn luyện là 6 tháng mùa hè, tầm tháng 4 đến tháng 10, là tập trận, tập chiến thuật, nôm na là tập đánh nhau. Còn lại là mùa xây dựng, còn gọi là mùa đi rừng.

Đi rừng là vào rừng chặt củi - phải đủ củi dự trữ cho nhà bếp nấu ăn trong cả mùa huấn luyện – và chặt vầu về làm kèo, chặt cây về làm cột, cắt cỏ gianh về lợp nhà…

Nhà làm kiểu như vậy, qua mùa huấn luyện mưa bão sẽ hỏng, thì mùa xây dựng lại tu bổ…

Tóm lại, thời tôi đi lính, khổ từ sĩ quan đến lính.

Thậm chí, tôi từng được lên sư đoàn tham gia lớp học tiếng Tàu địch vận, thì các bác sư đoàn to đùng cũng chỉ có vài khu nhà xây cấp 4, chắc cũng lính tráng tự đóng gạch, tự xây cho thôi…

Nhân tiện, lính tráng như tôi đóng tận Ngân sơn, lên sư đoàn, giống dân đen ở Thanh Hóa bỗng dưng lên cơ quan Bộ ở thủ đô vậy…

Và lính trơn thì ngay cả gặp Trung đoàn trưởng còn khó, đừng nói gặp Sư đoàn trưởng. Mà có việc quái gì để gặp. Đơn vị biên chế từ tiểu đội lên cao dần. Lính trơn phục tùng từ cấp tiểu đội lên đến đại đội, hay tiểu đoàn là cùng…

Gặp Trung đoàn khác gì đang bán rau ở chợ bỗng đòi gặp bộ trưởng.

*

Cũng vì hoàn cảnh thời đó, thấp thỏm chiến tranh, lại đói khổ nên lính biên giới cực kỳ dữ dằn, láo lếu.

Chuyện đánh nhau như cơm bữa. Nhóm Hà nội đánh nhau với nhóm Thái Nguyên, Thái Nguyên đánh nhau với Hà Bắc.v.v..

Nhưng, đánh nhau trong bộ đội cũng tương tự như đánh nhau trong tù, những tay bản lĩnh nhất, gấu nhất sẽ nổi lên và đám này thường quen biết nhau, chơi với nhau.

Những tay này sau thành đại ca, hổ báo, lính tráng lìu tìu sẽ chỉ phục tùng vâng lời, làm gì có cửa bật lại các đại ca.

Lính tráng lìu tìu cũng hay đánh nhau, nhưng thằng nào dựa hơi được đại ca sẽ thắng.

Chuyện đám hổ báo này đôi khi táng nhau với bên ngoài, kiểu như đánh nhau với lính trinh sát ( mỗi trung đoàn có đại đội trinh sát, bọn này rất gớm, lại được huấn luyện khá đặc biệt, rất hung hăng) cũng khá kinh thiên động địa. Có thời gian tôi từ từ kể cho các anh chị đọc, đái mẹ ra quần.

Có những tình huống quân lìu tìu nhưng vẫn có thằng lớn mật, bật lại đại ca, như vụ An “ve” ( Tên là An, nhưng mắt bị sẹo) vác Ak bắn Tuấn “ phật bà”, may không chết.

Nhưng kỷ luật quân đội không phải đùa. Sử dụng súng, mang đạn thật ra bắn, dù là bắn con chuột, thì cũng bị giam ngay. An ve bị giam hầm trung đoàn 1 tháng. Tuy nhiên, sau vụ này, Tuấn phật bà nhận An ve là em kết nghĩa, và An ve thì mừng rơn, ngoan như cún, thế mí lạ!

Chém nhau bằng dao quắm thì như bổ củi. Vụ nổi nhất là Thanh “ ỏng” chém Cương “cú” toác thủ, cả tròng con ngươi lòi ra ngoài, may chưa rơi xuống đất he he… nên vẫn cấp cứu và Cương cú “héo mẹ luôn một pha”

Thanh “ ỏng” đi nằm hầm trung đoàn 1 tháng. Cương cú đi viện nửa năm luôn.

*
Nhưng bảo rằng, các sĩ quan tổ chức đánh lính thì không bao giờ có, chẳng sĩ quan nào ngu đi đánh lính, chả để làm cái gì.

Lính tráng láo xược, chống đối thì có đủ các hình phạt, nặng nhất vẫn là đi nằm hầm giam. Lính gấu mấy thì gấu, phạm kỷ luật, lập tức có tiểu đội vệ binh từ trung đoàn xuống, áp giải lên nhà giam trung đoàn, aka “ hầm”

Vì nhà giam kỷ luật là hầm bê tông, trôn mẹ một nửa dưới đất một nửa lộ thiên, bị nhốt vào đấy một tháng thì cũng vãi đái ra chứ lỵ.

Tôi đã trải nghiệm, không chỉ một mà … ba lần nằm hầm rồi, các anh chị mõm khắm ạ! Tôi chả lạ đéo gì, nhưng cũng từ từ kể sau

*
Cũng như sau này trải nghiệm đi tù vậy!

Trong tù, tù nhân oánh nhau đúng là như rửa đít. Những bàn chải đảnh răng, dao lam… đều là vũ khí chọc mù mắt, cắt cổ nhau như không. Và nói chung, thời tôi trở về trước, vào tù mất mạng là thường.

Ngày nay, thông tin hiện đại, chế độ nhà tù khác xưa nhiều, đặc biệt từ khi nhà tù của ta bị các tổ chức nhân quyền quốc tế vào tham quan, nên thay đổi hẳn.

Có vài vụ bất hủ, cũng từ từ kể sau.

Nên buồng giam hầu như bị khám thường xuyên, những vật cứng (như bát ăn cơm cũng phải là bát nhựa mềm) là bị thu sạch, đề phòng chúng mày dùng làm vũ khí giết nhau chứ còn gì nữa.

Nhưng, cũng giống bộ đội, những vụ chiến đấu trong tù sẽ trồi lên những tay số má, côn đồ hàng đỉnh.

Chuyện này cũng từ từ sẽ kể sau.

Nhưng, chắc chẳng có công an nào rỗi hơi đi đánh tù cho bẩn tay mệt người.

Trường hợp bị đánh bao giờ cũng ở giai đoạn mới bị bắt, lấy cung. Lúc này, các ông công an cần các ông tội phạm khai nhận, nên biện pháp nghiệp vụ là đánh chứ còn gì nữa. Sau khi cung đã xong, vào nhà giam là ổn.

Vào nhà giam, chỉ tù nhân phạng nhau, cơ mà cũng bị cấm. Vừa phạng nhau huỳnh huỵch, lập tức vũ trang ập vào, lôi cả hai ra ngoài, roi “ cặc ngựa” nó vụt cho thì không lết được. Ai bảo làm “ mất trật tự buồng giam”?

*
Cho nên tình huống một cháu lính trẻ măng bị chết trong doanh trại, đang gây ồn ào trên mạng, khiến tôi khó hiểu.

Nói lính tráng đánh nhau, kiểu hội đồng, ngày nay gọi là “ chó đàn”, giữa nhóm nọ nhóm kia, như tôi kể ở trên, là có thể xảy ra, và khi đánh nhau cơn thú tính nổi lên, phạng thật lực, lỡ gây án mạng…

Thì đám lính đó chắc chắn bị bắt ngay. Chẳng chỉ huy đơn vị nào lại dung túng cho bọn này, chả được cái đéo gì, mà mình vạ lây!

Nói sĩ quan chỉ huy tổ chức đánh thì thậm vô lý. Chả ông sĩ quan nào thừa hơi làm việc đó, trong khi nếu mày bố láo sẽ có các hình thức kỷ luật từ nhẹ đến nặng, hành mày ra bã ngay, mà không bao giờ chết cả. Bị hành ra bã mới sợ, chứ chết phát là hết, chết rồi thì sợ gì nữa, bọn sống mới phải sợ…

Chẳng sĩ quan nào ngu thế!

Nên sự việc này, khá là khó hiểu. Mong các bố điều tra khẩn trương, rõ ràng, giải trình cho bà con khỏi thắc mắc.
 
Xem live chym đám ma cứ đoạn nào đá đểu chính quyền là vỗ tay rầm rầm cười haha.
Đm ko đeo tang tao cứ ngỡ đó là đám cưới.
 
đúng là vào quân đội để học được trò súc sinh của bọn này thì không đáng, càng chứng tỏ cho nhân dân đông lào thấy quân đội nó khốn nạn đến mức độ nào rồi.
đảm nhiệm tư tưởng mà ngu thế thì chỉ toàn dạy tư tưởng láo lếu, hèn gì dạy ra một lũ súc vật, ma cũ bắt nạt, đánh đập ma mới.
Thằng mặt lon nay t định không trl m nhưng dm cái thể loại súc vật như m ko bằng chó sủa t phải chửi.
 
Thằng mặt lon nay t định không trl m nhưng dm cái thể loại súc vật như m ko bằng chó sủa t phải chửi.
địt mẹ bọn súc vật thích đánh người này, dân chúng cho con cái đi nghĩa vụ quân sự, vào quân đội để chúng mày đánh à lũ súc vật? chúng mày là con người hay là súc sinh hả?
 
phải lên tiếng chứ, chứ thấy điều sai trái rành rành trước mắt, thứ ngậm họng ăn tiền là không được. đến cả quyền lên tiếng cũng không cho khác gì trại súc vật? trong khi thấy trong tương lai, khả năng con em mình đi nghĩa vụ sẽ bị đối xử khác gì súc vật, tính mạng khó bảo toàn như thế?
Mày mới là súc vật. Câm mõm! Ngưng sủa!!
 
thứ súc vật hung đồ, uổng công nhân dân nuôi chúng mày, thứ chúng mày, tâm hồn bị chó tha hết rồi.
Á à. Vẫn còn sủa cơ đấy. Mà thôi những thể loại bất mãn xã hội như dog đây bố cũng đéo có tgian chơi với dog nhé. Lêu lêu.
 
Việc tân binh bị bắt nạt trong doanh là hiện thực diễn ra ở mọi đất nước, mọi chế độ trong lịch sử con người. Nếu như có ai đó phủ nhận hiện thực này thì bởi một trong hai lý do. Thứ nhất là vốn kiến thức lịch sử xã hội quá hạn hẹp, ngây ngô, và thứ hai, họ bảo vệ chế độ quân quản bằng bắt nạt một cách có hệ thống (từ chuyên môn là “Military systemic bullying” - hay “hazing”).
Quân đội Hoàng gia Anh Quốc từng gặp phải vấn đề này khi lượng tân binh được cho là tự sát trong doanh tăng vọt hồi những năm 1990. Còn ở Liên Xô, chế độ “Dedovshchina” thậm chí được khuyến khích trở thành một dạng chính sách quân quản.
“Dedovshchina” là hành vi bắt nạt tàn bạo triền miên một cách có hệ thống mà lính cũ cấp trên (năm cuối nghĩa vụ) áp đặt lên lính sơ cấp (năm đầu nghĩa vụ). Chúng được mô tả là sự tra tấn về tinh thần và thể chất, cưỡng bức và tấn công tình dục có thể gây chết người.
Tính chất “hệ thống” mà chúng ta đang nhắc tới không chỉ là sự công khai hay ngấm ngầm đồng thuận mà nó còn đảm bảo cho toàn bộ các lính mới cũng sẽ hành động như vậy, ngay khi có cơ hội. Ở khía cạnh quản lý, nó tạo ra một hệ thống các thứ bậc “hierarchy” cần có trong các đơn vị. Trong thời Liên Xô, nó từng là đòn bẩy phân quyền để quản lý một số lượng quân nhân quá lớn trong tình trạng thiếu thốn về quân nhu cũng như thông tin. Mặc dù vậy, yếu điểm lớn nhất của nó là làm giảm tính đoàn kết hay tương trợ lẫn nhau và làm tinh thần binh lính giảm sút trong doanh - nhất là khi không có chiến dịch.
Về cơ bản, cơ chế bắt nạt một cách có hệ thống nhằm duy trì thứ bậc và quyền lực thường xảy ra trong tình trạng thiếu quân lương hoặc khí tài. Trong nhiều tình huống, lính cũ khai thác, lợi dụng lính mới để có một chế độ sống thoải mái hơn, bớt mệt nhọc. Nó hình thành một dây chuyền từ thấp đến cao và từng hành động cần được thông qua chứ không hề tự phát. Đó là nguyên lý về phân phối hậu cần trong doanh. Điều này diễn ra nhiều ở Liên Xô bởi tình trạng thiếu quân lương triền miên.
Để giải quyết vấn đề này, trên thực tế một số quân đội trên Thế giới đã từng áp dụng, rất đơn giản, đó là không để lính nghĩa vụ sơ cấp ở cùng doanh với lính nghĩa vụ cao cấp (vương quốc Anh áp dụng). Tuy nhiên giải pháp này đòi hỏi một hệ thống giàu có, đầy đủ quân nhu và quân lương, hoặc trong tình huống khác là phải liên tục điều động lính rời doanh đến vùng chiến sự ( như Mỹ chẳng hạn).
Ngoài ra, các hội đồng đánh giá quân nhân hoặc quân quản phải được thành lập. Các đường dây nóng hỗ trợ nạn nhân bắt nạt phải được công bố, đường dây 911 là một ví dụ, nó tiếp nhận cả các cuộc gọi từ doanh.
Bất kỳ hệ thống quân đội nào, dù mạnh hay yếu, quân doanh là vùng cấm địa, không có bất kỳ điều gì trong doanh diễn ra mà cấp trên không nắm được, họ thậm chí nắm được mọi biến động từ trước khi nó xảy ra (không thì xin lỗi, đừng gọi là “quân doanh”). Do đó chuyện cấp trên chưa nắm tình hình nó kể ra nghe như chuyện đùa. Dưới các chế độ hà khắc nhất, cấp trên có thể bị xử bắn ngay nếu để loạn quân doanh, hoặc phải chết cùng doanh nếu chẳng may rơi vào lòng địch (dưới chế độ Quốc xã hoặc chế độ Stalin)
Nếu được giáo dục, đào tạo trong các hệ thống giáo dục bài bản, đây là những loại kiến thức hiểu biết hết sức tối thiểu. Nó có thể là bài học thuộc môn lịch sử quân đội hay nguyên lý thiết kế thời chiến. Việc giữ vững niềm tin vào một hệ thống quân quản mà không có bắt nạt nghe nó ngu như là cuộc đời chỉ có ban ngày mà không có ban đêm vậy. Nếu bạn trót thốt lên điều đó ở chốn đông người, đừng ngạc nhiên khi sẽ có kẻ sẽ cười phá lên.
Tóm lại, đất nước nào, chế độ nào cũng gặp tình trạng này. Điều đáng nói là con người ta nhìn vào và giải quyết nó ra sao. Trong các trường đào tạo huấn luyện sơ cấp, mọi ứng viên đều được dạy rằng, một quân nhân vẫn có thể đang thực hiện nhiệm vụ của một quân nhân nhưng cũng có thể đang có hành vi phạm tội cùng một lúc; và lúc này, “công - tội” là sòng phẳng trước luật pháp. Một anh hùng trong chiến tranh cũng có thể phải đi tù khi săn bắn trong khu vực bảo tồn.
Việc tham gia quân đội không làm cho anh có đặc quyền, và không bao giờ là cơ sở để anh làm những điều pháp luật không cho phép - nhất là khi quân doanh của anh chưa từng ra sa trường.
Một quân doanh chẳng có việc gì làm thì khó quản lý gấp trăm ngàn lần một quân doanh ở tiền tuyến.
ý m là sao? tức là khi nhập ngũ phải luyện bí kíp "Cường thể hộ pháp" để sống sót à. vì t đang hiểu là kiểu gì nhập ngũ cũng ăn đòn - ít hay nhiều thôi.
Như thế t lại càng thấy đi nghĩa vụ là sự lãng phí cuộc đời - không xứng đáng vs hi sinh mất mát 1 con người phải đánh đổi dù cho có ở thời bình, và những đứa nào thở ra đc câu "Đi để trưởng thành" thì đúng là nực cười.
 
Tao xin phép cười ỉa vào post của mày. Tất nhiên ở đất nước nào cũng có chuyện bắt nạt trong quân đội hay trường học. Vấn đề là cách xử lí của chính quyền, minh bạch, trả lại sự công bằng cho nạn nhân hay lấp liếm.
Mà đm, lần sau đừng đi ăn cắp bài viết của người khác, rồi sửa đổi mô đi phê đi, nói là thông não cho anh em xam. Nghe nó thối đéo ngửi được.
Bài viết thật mà thằng chủ thớt ăn cắp đây nhé.
View attachment 424528
Thảo nào bấy tới giờ nó im re luôn.
 
Top