Công nhân nhà trọ không có thói quen dục tập thể


Công nhân nhà trọ không có thói quen tập thể dục​


[COLOR=rgba(0, 0, 0, 0.6)]QUẾ CHILDO 07/05/2024 05:48


Do công việc làm theo ca, quá bận rộn, mệt mỏi nên công nhân ở trọ rất ít khi có thời gian tập thể dục, thể thao. Về lâu dài, thói quen này ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của họ.
“Vòng xoáy” làm ca
Làm công nhân hơn 14 năm nay ở Hà Nội, anh Nguyễn Văn Hoàng (tên nhân vật đã thay đổi) hầu như không tập thể dục, thể thao.
“Hoạt động thể thao duy nhất tôi tham gia là giải bóng đá được tổ chức tại công ty. Tuy nhiên, giải này thi thoảng mới diễn ra, mỗi lần diễn ra chỉ một vài ngày, không thường xuyên” - nam công nhân nói.
Sau những giờ làm việc vất vả trong nhà máy, hình ảnh quen thuộc của anh Hoàng là ôm điện thoại để lướt mạng, nấu ăn rồi đi ngủ.
“Có muốn đi bộ, hay chạy bộ cũng không có thời gian. Lâu dần tôi hình thành thói quen xấu là ngại vận động. Những lúc không đi làm, tôi chỉ muốn ngủ” - anh Hoàng cho hay.
Nam công nhân quê Thanh Hóa làm việc theo ca, thay đổi theo từng tuần. Những tuần làm ca 1, anh phải dậy từ 5 giờ sáng để có mặt tại công ty lúc 6 giờ - giờ bắt đầu ca làm việc. Đến 14 giờ, hết ca làm, anh về nhà ăn cơm, giặt quần áo, nghỉ ngơi rồi tối đi ngủ.
Nếu làm ca 2, anh phải ở công ty từ 14 giờ chiều đến 22 giờ. Về nhà khi trời đã muộn, anh chỉ kịp tắm rửa, ăn mì tôm hoặc bát bún ở ngoài quán rồi đi ngủ khi cơ thể đã quá mệt mỏi. Lúc thức dậy đã 7-8 giờ, nam công nhân ngồi chơi trong phòng, ăn trưa, chợp mắt rồi lại tiếp tục ngày làm việc mới.
Những tuần làm ca 3, anh còn cảm thấy mệt mỏi hơn. “Tôi bắt đầu vào ca làm từ 22 giờ, đến 6 giờ sáng hôm sau mới nghỉ. Lúc đấy, về phòng trọ, tôi rất mệt mỏi vì phải thức xuyên đêm.
Tôi chỉ kịp ăn rồi nghỉ xuyên trưa, tầm chiều mới dậy, dọn dẹp nhà cửa, nấu ăn rồi lại tiếp tục ca làm việc đêm mới” - nam công nhân 35 tuổi cho biết.



Thời gian anh cảm thấy thoải mái nhất là thứ 7, bởi đó là lúc anh được nghỉ hoàn toàn. Những ngày này, anh thường ngủ vùi cho thoải mái hoặc tụ tập ăn uống với bạn bè. Qua quãng thời gian dài như vậy, anh đã mất thói quen tập thể dục.
“Tôi cảm thấy càng ngày sức khỏe càng kém đi, một phần do nhiều tuổi hơn, một phần do không có thói quen tập thể dục, thể thao” - anh Hoàng chia sẻ.
Quá bận để nghĩ đến tập thể dục
Những công nhân ở một mình như anh Hoàng đã khó sắp xếp thời gian để thường xuyên tập thể dục, đối với những công nhân có con ở cùng lại càng khó khăn hơn.
Chị Phùng Thị Hạnh (tên nhân vật đã thay đổi) thuê trọ cùng con tại thôn Bầu (xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội). Chị bật cười khi được hỏi về vấn đề thể dục, thể thao, bởi lẽ đơn giản, chị gần như không nghĩ đến điều đó.
“Ngoài làm giờ hành chính, tôi còn tăng ca, làm thêm; khi về phòng trọ lại phải nấu ăn, tắm rửa cho con nên không có tâm trí, điều kiện nghĩ đến chạy bộ hay chơi một môn thể thao nào đó” - nữ công nhân nói.
Theo chị Hạnh, ngay cả việc đón con, chị còn không có thời gian khi phải tăng ca, nên phải nhờ người em họ ở trọ gần đó đón giúp. Những lúc không phải đi làm, chị thường ở phòng trọ nghỉ ngơi, trông con.
Cuộc sống bận rộn, có quá nhiều thứ phải lo lắng, lâu dần chị không còn nghĩ đến việc tập thể dục, thể thao.​

TRẮC NGHIỆM
GỢI Ý
CHIA SẺBÌNH LUẬNCHUYÊN TRANG
[/COLOR]
 
Ăn ít hay ăn nhiều gì thì cũng liên quan lồn gì đến thể thao. Sáng dậy sớm bỏ ra 15 20 phút quơ tay múa chân thì cũng gọi là vận động lưu thông máu rồi. Ý m là phải như dân gym à.
Làm văn phòng ngồi 1 chỗ xuốt ngày mới cần ttd. Công nhân là lao động chân tay bắt nó ttd ăn lồn ah. Làm 12 tiếng mệt chết mẹ r. Chân tay chưa đủ hoạt động nhiều hay sao.
 
Làm văn phòng ngồi 1 chỗ xuốt ngày mới cần ttd. Công nhân là lao động chân tay bắt nó ttd ăn lồn ah. Làm 12 tiếng mệt chết mẹ r. Chân tay chưa đủ hoạt động nhiều hay sao.
Công nhân nhiều dạng. Bọn ngồi may cả ngày. Bọn ngồi dán tem sản phẩm. Bọn ngồi lắp đế giày. Làm kcn chủ yếu ngồi 1 chỗ. Cũng tùy công nhân m ạ. Nghe tới công nhân tưởng làm việc nặng lắm nhỉ. Bọn lao động phổ thông mới nặng m ạ.
 

Công nhân nhà trọ không có thói quen tập thể dục​


[COLOR=rgba(0, 0, 0, 0.6)]QUẾ CHILDO 07/05/2024 05:48


Do công việc làm theo ca, quá bận rộn, mệt mỏi nên công nhân ở trọ rất ít khi có thời gian tập thể dục, thể thao. Về lâu dài, thói quen này ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của họ.

“Vòng xoáy” làm ca


Làm công nhân hơn 14 năm nay ở Hà Nội, anh Nguyễn Văn Hoàng (tên nhân vật đã thay đổi) hầu như không tập thể dục, thể thao.

“Hoạt động thể thao duy nhất tôi tham gia là giải bóng đá được tổ chức tại công ty. Tuy nhiên, giải này thi thoảng mới diễn ra, mỗi lần diễn ra chỉ một vài ngày, không thường xuyên” - nam công nhân nói.

Sau những giờ làm việc vất vả trong nhà máy, hình ảnh quen thuộc của anh Hoàng là ôm điện thoại để lướt mạng, nấu ăn rồi đi ngủ.

“Có muốn đi bộ, hay chạy bộ cũng không có thời gian. Lâu dần tôi hình thành thói quen xấu là ngại vận động. Những lúc không đi làm, tôi chỉ muốn ngủ” - anh Hoàng cho hay.

Nam công nhân quê Thanh Hóa làm việc theo ca, thay đổi theo từng tuần. Những tuần làm ca 1, anh phải dậy từ 5 giờ sáng để có mặt tại công ty lúc 6 giờ - giờ bắt đầu ca làm việc. Đến 14 giờ, hết ca làm, anh về nhà ăn cơm, giặt quần áo, nghỉ ngơi rồi tối đi ngủ.

Nếu làm ca 2, anh phải ở công ty từ 14 giờ chiều đến 22 giờ. Về nhà khi trời đã muộn, anh chỉ kịp tắm rửa, ăn mì tôm hoặc bát bún ở ngoài quán rồi đi ngủ khi cơ thể đã quá mệt mỏi. Lúc thức dậy đã 7-8 giờ, nam công nhân ngồi chơi trong phòng, ăn trưa, chợp mắt rồi lại tiếp tục ngày làm việc mới.

Những tuần làm ca 3, anh còn cảm thấy mệt mỏi hơn. “Tôi bắt đầu vào ca làm từ 22 giờ, đến 6 giờ sáng hôm sau mới nghỉ. Lúc đấy, về phòng trọ, tôi rất mệt mỏi vì phải thức xuyên đêm.

Tôi chỉ kịp ăn rồi nghỉ xuyên trưa, tầm chiều mới dậy, dọn dẹp nhà cửa, nấu ăn rồi lại tiếp tục ca làm việc đêm mới” - nam công nhân 35 tuổi cho biết.







Thời gian anh cảm thấy thoải mái nhất là thứ 7, bởi đó là lúc anh được nghỉ hoàn toàn. Những ngày này, anh thường ngủ vùi cho thoải mái hoặc tụ tập ăn uống với bạn bè. Qua quãng thời gian dài như vậy, anh đã mất thói quen tập thể dục.

“Tôi cảm thấy càng ngày sức khỏe càng kém đi, một phần do nhiều tuổi hơn, một phần do không có thói quen tập thể dục, thể thao” - anh Hoàng chia sẻ.

Quá bận để nghĩ đến tập thể dục

Những công nhân ở một mình như anh Hoàng đã khó sắp xếp thời gian để thường xuyên tập thể dục, đối với những công nhân có con ở cùng lại càng khó khăn hơn.

Chị Phùng Thị Hạnh (tên nhân vật đã thay đổi) thuê trọ cùng con tại thôn Bầu (xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội). Chị bật cười khi được hỏi về vấn đề thể dục, thể thao, bởi lẽ đơn giản, chị gần như không nghĩ đến điều đó.

“Ngoài làm giờ hành chính, tôi còn tăng ca, làm thêm; khi về phòng trọ lại phải nấu ăn, tắm rửa cho con nên không có tâm trí, điều kiện nghĩ đến chạy bộ hay chơi một môn thể thao nào đó” - nữ công nhân nói.

Theo chị Hạnh, ngay cả việc đón con, chị còn không có thời gian khi phải tăng ca, nên phải nhờ người em họ ở trọ gần đó đón giúp. Những lúc không phải đi làm, chị thường ở phòng trọ nghỉ ngơi, trông con.

Cuộc sống bận rộn, có quá nhiều thứ phải lo lắng, lâu dần chị không còn nghĩ đến việc tập thể dục, thể thao.



TRẮC NGHIỆM

GỢI Ý

CHIA SẺBÌNH LUẬNCHUYÊN TRANG
[/COLOR]
Là sao, chúng nó địt nhau như gà rồi mà còn đòi hỏi clgn
 
Ăn ít hay ăn nhiều gì thì cũng liên quan lồn gì đến thể thao. Sáng dậy sớm bỏ ra 15 20 phút quơ tay múa chân thì cũng gọi là vận động lưu thông máu rồi. Ý m là phải như dân gym à.
Nói như lồn
 
Công nhân nhiều dạng. Bọn ngồi may cả ngày. Bọn ngồi dán tem sản phẩm. Bọn ngồi lắp đế giày. Làm kcn chủ yếu ngồi 1 chỗ. Cũng tùy công nhân m ạ. Nghe tới công nhân tưởng làm việc nặng lắm nhỉ. Bọn lao động phổ thông mới nặng m ạ.
Mày thử ngồi 1 chỗ tầm 10h ngày xem có nhàn hạ không.
 
Ăn ít hay ăn nhiều gì thì cũng liên quan lồn gì đến thể thao. Sáng dậy sớm bỏ ra 15 20 phút quơ tay múa chân thì cũng gọi là vận động lưu thông máu rồi. Ý m là phải như dân gym à.
Công nhân ngày đi 10k bước rồi, chưa kể các vất vả khác
Tan ca là chỉ muốn tắm rửa nghỉ ngơi
 
phòng trọ bé tí, nóng như cái lò tôn, có mỗi cái quạt bé bằng bàn tay phe phẩy lúc ban trưa thế này mà chúng nó còn muốn phải tập thể dục là tập thế nào :vozvn (3):


 
Top