Bán 1.000 lít xăng mới lãi 400 nghìn đồng, còn thua thu nhập lao động phổ thông

Giám đốc một công ty về bán lẻ xăng dầu cho biết, một cây xăng mỗi ngày bán được 1.000 lít, do chiết khấu quá thấp nên mới lãi được 400.000 đồng. Với mức lãi này, vị lãnh đạo cho biết, còn thua thu nhập của một người lao động phổ thông, trong khi cây xăng phải đầu tư tiền tỉ.

Ngày 14.5 tới, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo góp ý dự thảo nghị định mới về kinh doanh xăng dầu (thay thế cả 3 Nghị định trước đây là Nghị định 80, 95 và 83).

Doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu càng bán càng lỗ do thu không đủ bù chi
Góp ý sửa đổi Nghị định về kinh doanh xăng dầu, ông Nguyễn Xuân Thắng - Giám đốc Công ty TNHH Xăng dầu Hải Âu Phát cho biết, nhiều thời điểm trong 2 năm qua, doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu bị thương nhân đầu mối áp mức chiết khấu rất thấp, thậm chí có cả chiết khấu 0 đồng. Điều này dẫn đến việc càng bán càng lỗ do thu không đủ bù chi.

Thực trạng này đã được Thanh tra Chính phủ nêu rõ tại Kết luận thanh tra về việc chấp hành pháp luật trong điều hành, kinh doanh xăng dầu ban hành hồi đầu năm 2024.

Theo đó, nghĩa vụ, trách nhiệm của thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu là thực hiện tổng nguồn cung xăng dầu do Bộ Công Thương phân giao hàng năm và bình ổn thị trường khi cần thiết, nhưng các doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu lại mua bán xăng dầu của nhau.

Điều này dẫn đến tình trạng thương nhân đầu mối lại trở thành các thương nhân phân phối, mua bán qua trung gian, làm tăng chi phí lưu thông.

"Trong 5 năm, một số thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu đã mua bán xăng dầu với nhau để hưởng chiết khấu, chênh lệch giá lên tới 9.770 tỉ đồng. Từ đó, chiết khấu của đại lý, cửa hàng bán lẻ bị giảm, thậm chí không còn tiền chiết khấu.

Điều này là một trong những nguyên nhân khiến đại lý, cửa hàng bán lẻ bị lỗ, dừng bán, gây gián đoạn nguồn cung cho thị trưởng, ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng, an ninh năng lượng và phát triển kinh tế", ông Nguyễn Xuân Thắng dẫn kết luận của Thanh tra Chính phủ.

Xang---Dau-Compresse.jpg


Nhiều cây xăng đóng cửa vì chiết khấu thấp trong thời gian qua. Ảnh: Phùng Anh

Theo ông, chi phí cố định của doanh nghiệp bán lẻ hiện lên tới 700-800 đồng/lít nên dù được chiết khấu 1.100 đồng/lít cũng không giúp lợi nhuận tốt hơn. Một cây xăng mỗi ngày bán được 1.000 lít, mới lãi được 400.000 đồng, còn thua thu nhập của một người lao động phổ thông, trong khi cây xăng phải đầu tư tiền tỉ.
 
Tại sao Việt Nam 0 làm mô hình tự bơm xăng như bên nước ngoài nhỉ , đỡ tốn tiền thuê người
 
thì nghỉ đi, ai bảo cố
Chạy giấy phép thôi tốn 10 tỉ chứ đéo ít, giờ nghỉ là xác định nghỉ luôn nên đéo lời bao nhiêu vẫn phải bán, cắn răng cầm cự tới lúc giá xăng thế giới ổn định như cũ.

Nhưng tao thấy đéo thể quay lại như cũ được nữa, các nhà máy lọc dầu đang đua nhau đóng cửa, tới 2030 có thể 1 nửa nhà máy lọc dầu toàn thế giới phải đóng cửa.
 
Giám đốc một công ty về bán lẻ xăng dầu cho biết, một cây xăng mỗi ngày bán được 1.000 lít, do chiết khấu quá thấp nên mới lãi được 400.000 đồng. Với mức lãi này, vị lãnh đạo cho biết, còn thua thu nhập của một người lao động phổ thông, trong khi cây xăng phải đầu tư tiền tỉ.

Ngày 14.5 tới, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo góp ý dự thảo nghị định mới về kinh doanh xăng dầu (thay thế cả 3 Nghị định trước đây là Nghị định 80, 95 và 83).

Doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu càng bán càng lỗ do thu không đủ bù chi
Góp ý sửa đổi Nghị định về kinh doanh xăng dầu, ông Nguyễn Xuân Thắng - Giám đốc Công ty TNHH Xăng dầu Hải Âu Phát cho biết, nhiều thời điểm trong 2 năm qua, doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu bị thương nhân đầu mối áp mức chiết khấu rất thấp, thậm chí có cả chiết khấu 0 đồng. Điều này dẫn đến việc càng bán càng lỗ do thu không đủ bù chi.

Thực trạng này đã được Thanh tra Chính phủ nêu rõ tại Kết luận thanh tra về việc chấp hành pháp luật trong điều hành, kinh doanh xăng dầu ban hành hồi đầu năm 2024.

Theo đó, nghĩa vụ, trách nhiệm của thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu là thực hiện tổng nguồn cung xăng dầu do Bộ Công Thương phân giao hàng năm và bình ổn thị trường khi cần thiết, nhưng các doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu lại mua bán xăng dầu của nhau.

Điều này dẫn đến tình trạng thương nhân đầu mối lại trở thành các thương nhân phân phối, mua bán qua trung gian, làm tăng chi phí lưu thông.

"Trong 5 năm, một số thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu đã mua bán xăng dầu với nhau để hưởng chiết khấu, chênh lệch giá lên tới 9.770 tỉ đồng. Từ đó, chiết khấu của đại lý, cửa hàng bán lẻ bị giảm, thậm chí không còn tiền chiết khấu.

Điều này là một trong những nguyên nhân khiến đại lý, cửa hàng bán lẻ bị lỗ, dừng bán, gây gián đoạn nguồn cung cho thị trưởng, ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng, an ninh năng lượng và phát triển kinh tế", ông Nguyễn Xuân Thắng dẫn kết luận của Thanh tra Chính phủ.

Xang---Dau-Compresse.jpg


Nhiều cây xăng đóng cửa vì chiết khấu thấp trong thời gian qua. Ảnh: Phùng Anh

Theo ông, chi phí cố định của doanh nghiệp bán lẻ hiện lên tới 700-800 đồng/lít nên dù được chiết khấu 1.100 đồng/lít cũng không giúp lợi nhuận tốt hơn. Một cây xăng mỗi ngày bán được 1.000 lít, mới lãi được 400.000 đồng, còn thua thu nhập của một người lao động phổ thông, trong khi cây xăng phải đầu tư tiền tỉ.
Gọi phò bằng cụ :vozvn (25):
 
Tao có ông Bác đầu tư cây xăng tao biết, nếu bán chuẩn theo giá Nhà nước thì đói thật, nhưng 100% là bán láo nhé.
Cái cây xăng nó có thể điều chỉnh để bán hụt đi với 1 tỷ lệ nhất định.
Chỉ khi mày đem can đến thì nó bơm đủ xăng cho mày thôi.
 
Tao có ông Bác đầu tư cây xăng tao biết, nếu bán chuẩn theo giá Nhà nước thì đói thật, nhưng 100% là bán láo nhé.
Cái cây xăng nó có thể điều chỉnh để bán hụt đi với 1 tỷ lệ nhất định.
Chỉ khi mày đem can đến thì nó bơm đủ xăng cho mày thôi.
Bán láo nhập lậu đó là những thứ chỉ có ở xã hội thiên đường 😀 có mỏ dầu có nhà máy lọc dầu nhưng nhập xăng dầu tính đô la tăng theo giá giới nhưng lúc giảm trễ theo kinh tế thị trường XHCN 😀
 
Top