Thằng nào hiểu về kinh tế giải thích hộ vụ Masan mua Vinmart phát.

Thì thằng sản xuất mua lại kênh phân phối để giải quyết bài toán phân khíc bán lẻ quốc nội. Hiểu thế cho nhanh, hỏi han sâu làm gì.
 
Biết sâu có kèo mồi gì không hay chỉ nhiều chuyện theo đại đa số?
 
Đm ăn rồi nhiều chuyện theo đại số thôi chứ làm được cái loz gì nữa mày. Làm đc cái loz gì đã đ lên đây hỏi
 
Trong tất cả các mảng của Vin thì chỉ có BDS là lãi còn đâu là lỗ hết. Để vận hành một cửa hàng Vinmart thì cần doanh thu thuần ít nhất là 2 triệu/ ngày. Nhưng việc mở rộng quá nhiều khiến chi phí tăng cao không đủ bù , gồng gánh thêm mảng ô tô càng khiến Vin quá tải ( mảng ô tô lỗ nặng nhất do trong giai đoạn đầu tư) . Vin eco thì có a đây rùi éo cạnh tranh nổi với đám Tiki, Lazada, Shoppe nên chẳng thể sống nhờ sức mình. Thế trận kéo dài thì Vin sẽ teo như kiểu các anh nhà nước làm đa ngành khi xưa, Vin là tư nhân tiền không phải tiền chùa nên làm phải tính, bỏ 2 mảng kém để tập trung thành tập đoàn công nghệ. BDS chỉ giờ chỉ dùng để nuôi công nghệ mà thôi
 
Massan là nsx nó có khoảng 6 7 s.p đang pp cho vinmart .

Khi mua lại chuỗi vin nó sẽ kích mấy thằng đối thủ ra , cụ thể như thực phẩm là thằng CP nó đẩy c.p ra cho meatdeli vào thay.

Còn nữa mọi khi hàng của nó pp sẽ ra kho của vin sau đó chạy các kênh giờ nó chỉ cần chạy từ nhà máy ra thôi .

Với 1 thằng sx nắm đc cả khâu bán lẻ thì vl lắm.
( Dễ hiểu là mày làm tận gốc bán tận ngọn ý )
T giải thích vậy cho m hiểu .
 
Sửa lần cuối:
Trong tất cả các mảng của Vin thì chỉ có BDS là lãi còn đâu là lỗ hết. Để vận hành một cửa hàng Vinmart thì cần doanh thu thuần ít nhất là 2 triệu/ ngày. Nhưng việc mở rộng quá nhiều khiến chi phí tăng cao không đủ bù , gồng gánh thêm mảng ô tô càng khiến Vin quá tải ( mảng ô tô lỗ nặng nhất do trong giai đoạn đầu tư) . Vin eco thì có a đây rùi éo cạnh tranh nổi với đám Tiki, Lazada, Shoppe nên chẳng thể sống nhờ sức mình. Thế trận kéo dài thì Vin sẽ teo như kiểu các anh nhà nước làm đa ngành khi xưa, Vin là tư nhân tiền không phải tiền chùa nên làm phải tính, bỏ 2 mảng kém để tập trung thành tập đoàn công nghệ. BDS chỉ giờ chỉ dùng để nuôi công nghệ mà thôi
Bán lẻ mà doanh thu mày 2m có vinmart là lỗ vl luôn ấy
 
Tài sản tăng lên thì dòng tiền đi xuống, nhưng hoán đổi cổ phần lại có thể làm mọi thứ tươi sáng hơn.

Masan có sản xuất, nay thêm phân phối - bán lẻ, nhưng lời nhất vẫn là mảng nhãn hàng riêng sau này - vùng siêu lợi nhuận của bất cứ nhà bán lẻ nào đều có thể đạt khi nắm trọn trong tay cả đầu vào sản xuất lẫn đầu ra phân phối.

Dù vậy, những doanh nghiệp như Masan sau khi hoàn thành bức tranh chiến lược tích hợp dọc có thể đối diện với những khiếu kiện liên quan đến vi phạm Luật cạnh tranh và chống độc quyền trong tương lai. Những chính sách có thể gây xung đột lợi ích hay thiên vị với những nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh khác có kinh doanh trên cùng hệ thống bán lẻ sẽ là điều khó tránh khỏi; điều tương tự như tình huống “phân biệt đối xử” mà chút xíu đã trở thành “chuyện lớn” với Big C Việt Nam trong thời gian vừa qua.

Tiền thì vẫn chảy trong hệ thống nội địa, và trên danh nghĩa nó chỉ chuyển dịch từ bảng cân đối này sang bảng cân đối khác. Với Masan, thương vụ này có thể là đúng thời điểm, nhưng với Vin chiến lược thoát ra mảng bán lẻ có vẻ là hơi sớm. Nếu vậy, nó lại hé mở cho thấy những câu chuyện khác phía sau thương vụ…mà tốt nhất là các nhà phân tích không nên đoán mò…Trên lý thuyết thì, bán lẻ đi cùng với BĐS là sự kết hợp hoàn hảo nhất. Dĩ nhiên, trong những cuộc chơi lớn, tất cả các mảng kinh doanh chỉ là công cụ để đạt mục tiêu TÀI CHÍNH.

Điểm khác biệt lớn nhất giữa VIN và nhiều tập đoàn khác là VIN không dính đến ngân hàng, Masan thì có. Một doanh nghiệp khi dư tiền (thặng dư vốn cổ phần), M&A là chủ trương tất yếu. Và khi một doanh nghiệp đối diện với áp lực đáo hạn, thì bất cứ tài sản nào có thể chuyển hoá thành tiền sẽ luôn được ưu tiên thanh lý.

Thương hiệu = Nổi tiếng + Lợi nhuận. Một doanh nghiệp đại chúng thành công là khi đạt được cả mức lợi nhuận lẫn thị giá cổ phiếu cao. Trong nền kinh tế tư bản tài chính, nhưng thương vụ như Vin+Masan là chuyện thường…Và trong nhiều trường hợp chúng tạo ra nhiều hiệu ứng tích cực hơn.

Chỉ như vậy mới khiến nhiều người vui vẻ (stakeholders).

Trừ BĐS, những mảng khác của VIN thì đã sắp hết giai đoạn đầu tư và bắt đầu thời kỳ khai thác, như vậy duy trì áp lực lợi nhuận kép cho cả hai mảng bán lẻ và công nghiệp là điều không nên.

Đơn giản thế thôi.
 
Masan nó mạnh lên muốn lấn sân, vin thì tham vọng lớn nhưng ko khảm nổi mảng bán lẻ nữa, có thể trong lòng vin cũng đang có vấn đề
 
Tài sản tăng lên thì dòng tiền đi xuống, nhưng hoán đổi cổ phần lại có thể làm mọi thứ tươi sáng hơn.

Masan có sản xuất, nay thêm phân phối - bán lẻ, nhưng lời nhất vẫn là mảng nhãn hàng riêng sau này - vùng siêu lợi nhuận của bất cứ nhà bán lẻ nào đều có thể đạt khi nắm trọn trong tay cả đầu vào sản xuất lẫn đầu ra phân phối.

Dù vậy, những doanh nghiệp như Masan sau khi hoàn thành bức tranh chiến lược tích hợp dọc có thể đối diện với những khiếu kiện liên quan đến vi phạm Luật cạnh tranh và chống độc quyền trong tương lai. Những chính sách có thể gây xung đột lợi ích hay thiên vị với những nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh khác có kinh doanh trên cùng hệ thống bán lẻ sẽ là điều khó tránh khỏi; điều tương tự như tình huống “phân biệt đối xử” mà chút xíu đã trở thành “chuyện lớn” với Big C Việt Nam trong thời gian vừa qua.

Tiền thì vẫn chảy trong hệ thống nội địa, và trên danh nghĩa nó chỉ chuyển dịch từ bảng cân đối này sang bảng cân đối khác. Với Masan, thương vụ này có thể là đúng thời điểm, nhưng với Vin chiến lược thoát ra mảng bán lẻ có vẻ là hơi sớm. Nếu vậy, nó lại hé mở cho thấy những câu chuyện khác phía sau thương vụ…mà tốt nhất là các nhà phân tích không nên đoán mò…Trên lý thuyết thì, bán lẻ đi cùng với BĐS là sự kết hợp hoàn hảo nhất. Dĩ nhiên, trong những cuộc chơi lớn, tất cả các mảng kinh doanh chỉ là công cụ để đạt mục tiêu TÀI CHÍNH.

Điểm khác biệt lớn nhất giữa VIN và nhiều tập đoàn khác là VIN không dính đến ngân hàng, Masan thì có. Một doanh nghiệp khi dư tiền (thặng dư vốn cổ phần), M&A là chủ trương tất yếu. Và khi một doanh nghiệp đối diện với áp lực đáo hạn, thì bất cứ tài sản nào có thể chuyển hoá thành tiền sẽ luôn được ưu tiên thanh lý.

Thương hiệu = Nổi tiếng + Lợi nhuận. Một doanh nghiệp đại chúng thành công là khi đạt được cả mức lợi nhuận lẫn thị giá cổ phiếu cao. Trong nền kinh tế tư bản tài chính, nhưng thương vụ như Vin+Masan là chuyện thường…Và trong nhiều trường hợp chúng tạo ra nhiều hiệu ứng tích cực hơn.

Chỉ như vậy mới khiến nhiều người vui vẻ (stakeholders).

Trừ BĐS, những mảng khác của VIN thì đã sắp hết giai đoạn đầu tư và bắt đầu thời kỳ khai thác, như vậy duy trì áp lực lợi nhuận kép cho cả hai mảng bán lẻ và công nghiệp là điều không nên.

Đơn giản thế thôi.
Những thằng như này là những thằng xạo lồn. Chả biết đéo gì.
 
Thì thg Thớt cứ hiểu nôm na là: Do 2 bên đều có nhu cầu, Masan thì đang rất cần Hệ thống Chợ Vinmart, để nhằm tiêu thụ các mặt hàng do mk SX (với chất lượng hạn chế nên bị đuổi về tại các nước phát triển); Còn VinG. có thể sau khi XD xong thương hiệu Vinmart, đạt mục đích, bán; Hoặc, đang cần tiền, bán; Hoặc thấy hiệu quả k cao, cx Bán; Hoặc cả 2 bên có 1 Kế hoạch hợp tác thông qa việc mua bán này, mà KH ấy vẫn còn cần fai giữ Bí mật; Thường các vụ mua, bán đối với loại hình này, của các Group diễn ra ở 2 nơi: (i) Trên Sổ sách Kế toán (trên giấy): Bằng những bút toán chuyển đổi Nguồn Vốn và Tài sản, chuyển tiền và nhận tiền..,(ii) Trên thực tế: Cả Hệ thống Vinmart từ Hệ thống cửa hàng, kho bãi và thậm chí cả hàng hoá trên quầy hàng, trên giá bầy hàng và kể cả trong kho, đang lưu thông đc xác định giá trị, để bàn giao, đc chuyển từ tên Vinmart của VinG. sang tên mới do Masan đặt, hoặc vẫn lấy tên cũ Vinmart, nhg fai đc sự ok của VinG...
 
Mảng bán lẻ của VN khó nhằn lắm do thói quen tiêu dùng và chi phí mặt bằng quá cao. Hai thằng 7Eleven, FamilyMart rất mạnh và thành công ở những thị trường ngay sát Việt Nam là Thái Lan mà suốt từ những năm 2000 ra ra vào vào Việt Nam nghiên cứu, thí điểm lại rút rồi lại quay lại mà giờ vẫn chỉ dừng ở mức thí điểm chứ chưa triển khai hệ thống được. Pháp có thằng Carrefour nó tự hào về thành công của nó ở Trung Quốc do thấu hiểu địa phương vậy mà nghiên cứu mãi cũng đéo thâm nhập được vào VN. Còn 3 hệ lìu tìu như Auchan rút lui là khó tránh khỏi. Vinmart tiếp tục duy trì thì chỉ là đem tiền đi đốt mà thôi. Masan ôm quả này rồi cũng có ngày bán lại 0đ
Bán lẻ chính ra chợ và mấy bà tạp hoá còn dễ sống , chuỗi dễ toang quá
 
Ngành này ở Việt Nam được hiểu như sau: Doanh thu cao nhưng tỷ suất lợi nhuận trên vốn lại thấp. Nên nghành này ngoài ngõ ngách hoặc nhà mặt tiền tự doanh thì còn có cửa chứ ae đi đường sẽ chẳng thấy có cái cửa hàng tạp hóa nào mở ở mặt phố chính, đẹp. Khi Vin ồ ạt mở khắp nơi nơi mình đặt dấu hỏi. Cuối cùng y như rằng có kết cục như ngày hôm nay. Đảm bảo Vin vỡ mồm kế hoạch này chỉ có điều cách vỡ trận của nó trong mảng này được thể hiện ở một kịch bản đẹp mà thôi.
Ngành bán lẻ này nhìn vậy chứ nguồn lực không nhỏ , 1 tạp hoá tầm tầm cũng đến 500m 1b tiền hàng , chưa kể lợi nhuận chỉ từ 5 đến 10% chưa kể tiền nv mb .... Vvv
Nếu Vin chỉ dồn lực cho nó thì đc . Còn oto với đt nữa nên không bỏ dễ toang
 
Cái vụ Masan này kiểu đéo gì ấy chứ thấy đi ngược lại quy luật kinh tế bỏ mẹ. Có thể chú Vượng đéo muốn xấu hình ảnh Vin là làm cái gì cũng thành công chứ không cái gì thất bại nên cũng không muốn thừa nhận sự thất bại của Vinmart và nhờ người sáng sáng tiếp quản hộ. Thời kỳ sơ khai là làm tất ăn cả từ sản xuất đến phân phối sản phẩm. Kinh tế tư bản phát triển thì nó tách ra làm 2 thành phần chuyên biệt là tư bản sản xuất và tư bản thương nghiệp, một thằng làm và thằng khác phân phối tiêu thụ đẩy hiệu quả kinh tế lên cao nhất. Với lại chuỗi sp của Masan cũng chẳng có nhiều ngoài nước nắm và tương ớt Chinsu, mỳ tôm thì không phải đối thủ của Acecook rồi, bia Sư Tử Trắng thì đéo ai uống lỗ vỡ mồm sắp ngừng sản xuất. Hệ thống Vinmart cũng chẳng phải đối tượng chính phân phối sp cho Masan nên bảo nhập Vmart về đẩy nước mắn với tương ót thì không phải lý do thuyết phục.
Thằng này nói đúng ý tao.

Sx thì tập trung sx. Phân phối tập trung phân phối. Ôm cả 2 làm l gì đủ lực. Masan ôm thế là ôm cái lỗ trước mắt, cổ phiếu chắc sẽ xuống.
 
Thằng này nói đúng ý tao.

Sx thì tập trung sx. Phân phối tập trung phân phối. Ôm cả 2 làm l gì đủ lực. Masan ôm thế là ôm cái lỗ trước mắt, cổ phiếu chắc sẽ xuống.
Cái này là đại kỵ nên c.p Masan còn rực đỏ nữa , nhưng mình đéo phải đại gia nên cũng không biết tn đc . Bọn giầu có đầu luôn có sỏi .
 
trước đây tao thấy tụi VinMart làm là thấy nó toang rồi. nhưng tao nói thì tụi vin nô lấy câu đừng dại người giàu tiêu tiền ra bao biện. Theo tao thấy, vụ mua lại này masan cũng dễ toang lắm. tâm lý khách hàng, đi mua hàng phải vô cửa hàng lớn, nhiều hàng hóa, rẻ. mà các chuỗi cửa hàng của vin hiện nay đéo có điều này. trước đây nó thuê mặt bằng vô tội vạ, nhiều cửa hàng ko quá 100m. hàng hóa rau củ quả thịt thì ko nhiều mà còn đắt và đéo ngon nếu so với các hệ thống coop food, Satra, bách hóa xanh, chưa tính chợ truyền thống nha.
Tóm lại tụi Masan mua lại thì còn nhiều việc phải làm mới mong phát triển đx
 
Lúc đầu nó muốn thâu tóm thị trường nhưng bất khả thi sau đó lại thiếu vốn để đầu tư vào mấy cái khác và thị phần cạnh tranh bán lẻ nó ác liệt quá dẫn tới thua lỗ thì phải cho nên nó rao bán lấy tiền đầu tư vào cái khác
 
Mảng ô tô mảng điện thoại đang cũng sắp toang,Vin tao cũng sợ ko làm đc công nghệ,chỉ hy vọng viettel thôi
 
2 thằng mafia đông âu không phải chuyện đơn giản đâu, tiền của chúng nó là chung cả đấy, kể cả techcom nữa
Cổ phiếu masa sẽ xuống và xuống nữa qua tết nó sẽ phục hồi, doanh số tết của nó đáng nể đấy
Mà nó là hàng sản xuất không phải mớ bỏng bong như BĐS
 
Theo tao đc biết thì ko có vụ mua bán nào ở đây cả.
Đơn giản là hai bên hợp tác trao đổi lợi ích thôi.
Nên nhớ rằng việc pt kt vịt học thằng tàu 100%.
Chính phủ giúp thằng win kinh doanh bds gom tiền thừa trong dân.
Xây dựng cái khu đô thị kiểu mới, giãn dân ra khỏi thành phố 1 phần.
Tạo ra 1 tầng lớp trung lưu tri thức, dựa vào đám này làm bàn đạp phát triển.
Vin nó sẽ hoàn thiện toàn bộ hệ sinh thái để dễ quản lí tầng lớp này.
 
Top