Lại là thằng Vin

Mày nói cũng ngu vãi đái ra.
Thế sao Novaland, Mường Thanh... nó chỉ làm mỗi BĐS.

Vì họ ko có đủ khát vọng, có thế thôi.

Tao nói vậy thôi, đoán mày cũng éo hiểu. :))
Nếu tao nói, công ty mẹ của Novaland là Tập đoàn Nova....Tập đoàn này ngoài lĩnh vực kinh doanh bất động sản, nó còn kinh doanh thuốc thú ý, thức ăn chăn nuôi, gia súc...chắc mày éo tin nhỉ ?

Thôi đừng quote bài của tao nữa !
 
Nếu tao nói, công ty mẹ của Novaland là Tập đoàn Nova....Tập đoàn này ngoài lĩnh vực kinh doanh bất động sản, nó còn kinh doanh thuốc thú ý, thức ăn chăn nuôi, gia súc...chắc mày éo tin nhỉ ?

Thôi đừng quote bài của tao nữa !
Mày ko thích tranh luận đúng ko?
Hay mày nghĩ mày trên cơ?
Lời mày nói ra là chân lí và đéo được phản biện?
Tao nghe giọng điệu mày có vẻ tỏ ra thượng đẳng lắm.

Ok tao bỏ qua mày. :))
 
Tao có thể chấp nhận chia sẻ kiến thức cho thằng non kém, nhưng nó thực sự cầu tiến....Còn ngu và bảo thủ thì tao chỉ cười và bỏ qua...Tao éo có trách nhiệm giải thích những cái ngu của thằng khác !

Thằng nào chửi tao cũng được....tao qua giai đoạn hơn thua tranh luận trên mạng rồi !

Thế nhé !
 
Mày cũng non kém bỏ mẹ.
Mày nên cầu tiến.
Mày chưa là gì ở xã hội này đâu nên đừng tỏ vẻ hơn người.
Tranh luận thì cần đưa ra lí lẽ.
Tranh luận để ra vấn đề chứ ko phải để ai hơn ai.
Còn ý mày là mày giỏi rồi, nói j cũng đúng thì mày tuổi đéo j ý kiến về Vượng.

Còn tự cho mình là bố đời, tự cho mình ko cần nghe ai thì chui về giếng của mày đi.
 
Theo chúng mày để giá đất về đúng với hiện trang, tức là ai cũng có khả năng để mua nhà đất, thì Chính phủ cần có chính sách gì?

Bỏ qua tranh cãi về Vin đi vì bên nào cũng có ý đúng. Công tội rõ ràng rồi.

Năm 2030, VN cơ bản trở thành 1 nước công nghiệp. Đó là tầm nhìn của chính phủ. Vậy nếu như năm 2030 hoàn thành được mục tiêu đó thì việc tiếp theo sẽ là gì?

Giáo dục thì cần phải mất 10 năm hoặc 20 năm để nhìn thấy được tác động, để hưởng được trái ngọt từ một chính sách "đúng". Vậy giáo dục hiện tại và tương lai nên được quy hoạch như thế nào?

Y tế, cơ sở khám chữa bệnh, bệnh viện phải đạt quy mô như thế nào, để đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh với một dân số đang già hóa của Việt Nam?

Làm sao để tránh được nạn kẹt xe, nạn ngập, lụt lội đang diễn ra hằng ngày ở các thành phố lớn?

Vấn đề ô nhiễm sẽ được giải quyết như thế nào?

Ngành công nghiệp nào nên là chủ đạo của VN? Và để 1, 2, 3... doanh nghiệp lớn đứng ra làm chủ đạo thúc đẩy sự phát triển, từ đó kéo theo sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ tốt hơn. Hay là thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển, cạnh tranh, rồi từng bước tham gia vào chuỗi cung ứng lớn của thế giới rồi từ đó tự bản thân nó tích lũy để trở thành doanh nghiệp lớn?

Đường xá, cầu cống, sân bay, tàu điện, tàu hỏa, đường thủy hay rộng hơn là hệ thống logistic của VN nên phát triển như thế nào để đáp ứng được nhu cầu hậu 2030?

Cuối cùng, khi đã có một chiến lược phù hợp giải quyết được các vấn đề trên rồi, thì VN cần phải làm gì để bản thân nó k phải chịu bất kỳ một sự trả đũa thương mại, chính trị nào từ nước ngoài, đặc biệt là mỹ, trung, hàn, nhật và eu?


- VN có quá nhiều vấn đề cần giải quyết, chính sách của nhà nước lại tạo rào cản để doanh nghiệp trong nước cạnh tranh nhau, cấu xé nhau mà k đi vào thực chất là đoàn kết để chống lại sự xâm chiếm của nước ngoài.

Nhà nước luôn tạo cơ chế để đất đai có nguồn cung thấp, nguồn cầu cao. K hẳn là móc nối với doanh nghiệp, mà là chiến lược vặt lông vịt, gom "vàng" trong dân để có tiền xây điện đường trường trạm cho các khu vực khác. Bởi vì VN có rất nhiều tỉnh k chịu phát triển!

Ở đây, liệu có thằng nào đánh giá đúng mực, công tâm. Bỏ qua những khúc mắc, quan điểm trái chiều để nhìn nhận những vấn đề lớn của VN, giải quyết nó.

Đơn giản với tao, bàn luận những vấn đề như thế này tuy k thể giúp VN giàu hơn, nhưng ít ra thông qua tụi mày để hiểu rõ hơn các vấn đề rối ren của chính sách, của xã hội. Qua đó hình thành nên quan điểm đầu tư, nhìn nhận về sự phát triển của VN.

Chứ còn cãi nhau Vin tốt hay không thì chúng mày tự biết. Nhưng nó k giúp gì cho thằng ủng hộ hay k ủng hộ nó. Kể cả tao.
 
Thứ 1: Việc Vin đầu tư vào cái gì cuối cùng cũng ko thoát khỏi 2 chữ: "Lợi nhuận". Nó sản xuất cái gì, bán cho ai, xuất khẩu hay tiêu dùng trong nước thì nó cũng đóng góp vào sự phát triển chung, điều này là ko cần bàn cãi, nhưng vấn đề là khi mà ngành nào nó cũng muốn nhúng tay vào thì với tiềm lực khủng khiếp cộng thêm sự hỗ trợ từ chính sách nó sẽ dễ dàng bóp chết bất kỳ doanh nghiệp nào cùng ngành với nó. Điều này sẽ giết chết môi trường cạnh tranh kinh doanh, và sớm muộn thì sẽ chả DN nào muốn làm gì vì đơn gỉan là đã có Vin làm rồi, chúng nó sẽ chẳng cần làm nữa, hoặc có làm cũng ko lại được.
Thứ 2: Phát triển kinh tế tư nhân là định hướng đúng, nhưng phải kèm theo minh bạch, công bằng với tất cả mọi đối tượng. Quá ưu ái cho 1 DN, cuối cùng sẽ thành 1 dạng con tin, khi mà DN đó quá lớn đến độ "too big to fail", nếu DN khó khăn sẽ trở thành quả bom nguyên tử tàn phá với mức độ không thể kiểm soát nổi. Hàn quốc đã đi vào con đường này và đang loay hoay chưa tìm được lối ra
Thứ 3: ông V đem tiền về VN đã hơn 20 năm, bên cạnh trường hợp của ông cũng k thiếu trường hợp DN việt nam ở nước ngoài cầm tiền về đầu tư tại VN và bị bóp chết, điển hình là ông Trịnh Vĩnh Bình. Vì thế 1 người thành công ko có nghĩa là sẽ kéo theo những người khác cùng về, mà phải tạo dựng môi trường đầu tư an toàn, minh bạch, bảo vệ được quyền lợi của họ. Cái này thì ông V ko làm được, và cũng ko thuộc thẩm quyền của ông ấy.
1 vài ý kiến của t phản biện lại m, dù ông V có đóng góp lớn ko thể phủ nhận, nhưng nói chung t ko ủng hộ mô hình này.
Đm, tao đọc mấy trang, thấy Bài của Tml này thấy hay hay nên vào phản biện ý Thứ 1, các mày nhé:
Nội dung đầu tao Ok, nhưng từ: "...khi mà ngành nào nó cũng muốn nhúng tay vào thì với tiềm lực khủng khiếp cộng thêm sự hỗ trợ từ chính sách nó sẽ dễ dàng bóp chết bất kỳ doanh nghiệp nào cùng ngành với nó. Điều này sẽ giết chết môi trường cạnh tranh kinh doanh, và sớm muộn thì sẽ chả DN nào muốn làm gì vì đơn gỉan là đã có Vin làm rồi, chúng nó sẽ chẳng cần làm nữa, hoặc có làm cũng ko lại được.",Theo tao thấy: VN đang buộc phải tiến tới 1 nền kinh tế thị trường thực sự, mỗi một Tập đoàn (TĐ) tại VN cx đều phải thế, mà xu thế KD đa nghành, nghề đang là xu thế chung của các TĐ mạnh trên thế giới, nên Vin muốn tồn tại và phát triển bền vững thành TĐ mạnh cx buộc phải: nghành nào cx muốn nhúng tay vào...Còn tiềm lực khủng khiếp cộng thêm sự hỗ trợ từ chính sách... đến: hoặc có làm cx k lại đc...Đây chính là sự đào thải nghiệt ngã của Cơ chế Thị trường, các DN cạnh tranh nhau, đào thải nhau... bằng giá thành, chất lượng của Sản phẩm, Dịch vụ...Không lẽ cứ để 1 DN dạng như này tồn tại: DN ko đc đầu tư Máy móc Tbi hiện đại, nên Năng suất lao động rất thấp, tạo ra sản phẩm với có chất lượng thấp lại luôn có giá thành cao hơn so với sản phẩm cùng loại đc nhập từ nước ngoài về và đã chịu: Thuế Nhập khẩu - Thuế bảo vệ (Hộ) hàng SX trong nước, cước phí Vận tải và cộng thêm hàng loạt chi phí khác...Còn ở khía cạnh sự hỗ trợ của chính sách (của Nhà nước), đương nhiên các chính sách của Nhà nước của bất cứ 1 Quốc gia nào mà chả hỗ trợ các DN trong nước của mk, nhg sự hỗ trợ này của Chính sách phải hướng đến, buộc các DN phải đổi mới Công nghệ SX, cải tiến Kỹ thuật, sắp xếp lại lao động...nhằm tạo ra Sản phẩm, Dịch vụ và hàng hoá...có tính cạnh tranh về giá, chất lượng ko chỉ tại VN, mà cả trên trường Quốc tế; Và đôi khi chính sách chế độ của Nhà nước buộc fai sửa đổi theo nhg gì đã có thực tế diễn ra tại các DN lớn, mà nếu theo Cơ chế chính sách cũ thì gây ách tắc SXKD của họ...Còn nhg ý sau của Tml, cx như trên theo tao, bh các DN cạnh tranh bằng giá, chất lượng...của Sản phẩm, Hàng hoá và Dịch vụ, đơn cử như trong lĩnh vực kinh doanh BĐS, VinG. cx đã cùng cạnh tranh, cùng phát triển với nhg DN cùng kinh doanh BĐS khác, như: SunG., BIMG.,CEOG....đó thôi, nhg trong đó VinG. luôn giữ thi phần cao nhất, bởi Sản phẩm của họ có chất lượng và tính sáng tạo cao, đi đôi với giá cả hợp lý...Còn DN cùng KD BĐS nào ko cạnh tranh đc thì đương nhiên cần fai chết, chết cho nó lành...nếu ko ng dân nào đó lại mua phải Sản phẩm Nhà của nhg DN này, thì...chắc chết, bán ko ai mua, mà ở thì ko an tâm, nhãn tiền hệ luỵ là đó...?!
Đôi điều phản biện khách quan, ko hơi đâu nâng bi Tml nào, nhé các mày./.
 
Đm, tao đọc mấy trang, thấy Bài của Tml này thấy hay hay nên vào phản biện ý Thứ 1, các mày nhé:
Nội dung đầu tao Ok, nhưng từ: "...khi mà ngành nào nó cũng muốn nhúng tay vào thì với tiềm lực khủng khiếp cộng thêm sự hỗ trợ từ chính sách nó sẽ dễ dàng bóp chết bất kỳ doanh nghiệp nào cùng ngành với nó. Điều này sẽ giết chết môi trường cạnh tranh kinh doanh, và sớm muộn thì sẽ chả DN nào muốn làm gì vì đơn gỉan là đã có Vin làm rồi, chúng nó sẽ chẳng cần làm nữa, hoặc có làm cũng ko lại được.",Theo tao thấy: VN đang buộc phải tiến tới 1 nền kinh tế thị trường thực sự, mỗi một Tập đoàn (TĐ) tại VN cx đều phải thế, mà xu thế KD đa nghành, nghề đang là xu thế chung của các TĐ mạnh trên thế giới, nên Vin muốn tồn tại và phát triển bền vững thành TĐ mạnh cx buộc phải: nghành nào cx muốn nhúng tay vào...Còn tiềm lực khủng khiếp cộng thêm sự hỗ trợ từ chính sách... đến: hoặc có làm cx k lại đc...Đây chính là sự đào thải nghiệt ngã của Cơ chế Thị trường, các DN cạnh tranh nhau, đào thải nhau... bằng giá thành, chất lượng của Sản phẩm, Dịch vụ...Không lẽ cứ để 1 DN dạng như này tồn tại: DN ko đc đầu tư Máy móc Tbi hiện đại, nên Năng suất lao động rất thấp, tạo ra sản phẩm với có chất lượng thấp lại luôn có giá thành cao hơn so với sản phẩm cùng loại đc nhập từ nước ngoài về và đã chịu: Thuế Nhập khẩu - Thuế bảo vệ (Hộ) hàng SX trong nước, cước phí Vận tải và cộng thêm hàng loạt chi phí khác...Còn ở khía cạnh sự hỗ trợ của chính sách (của Nhà nước), đương nhiên các chính sách của Nhà nước của bất cứ 1 Quốc gia nào mà chả hỗ trợ các DN trong nước của mk, nhg sự hỗ trợ này của Chính sách phải hướng đến, buộc các DN phải đổi mới Công nghệ SX, cải tiến Kỹ thuật, sắp xếp lại lao động...nhằm tạo ra Sản phẩm, Dịch vụ và hàng hoá...có tính cạnh tranh về giá, chất lượng ko chỉ tại VN, mà cả trên trường Quốc tế; Và đôi khi chính sách chế độ của Nhà nước buộc fai sửa đổi theo nhg gì đã có thực tế diễn ra tại các DN lớn, mà nếu theo Cơ chế chính sách cũ thì gây ách tắc SXKD của họ...Còn nhg ý sau của Tml, cx như trên theo tao, bh các DN cạnh tranh bằng giá, chất lượng...của Sản phẩm, Hàng hoá và Dịch vụ, đơn cử như trong lĩnh vực kinh doanh BĐS, VinG. cx đã cùng cạnh tranh, cùng phát triển với nhg DN cùng kinh doanh BĐS khác, như: SunG., BIMG.,CEOG....đó thôi, nhg trong đó VinG. luôn giữ thi phần cao nhất, bởi Sản phẩm của họ có chất lượng và tính sáng tạo cao, đi đôi với giá cả hợp lý...Còn DN cùng KD BĐS nào ko cạnh tranh đc thì đương nhiên cần fai chết, chết cho nó lành...nếu ko ng dân nào đó lại mua phải Sản phẩm Nhà của nhg DN này, thì...chắc chết, bán ko ai mua, mà ở thì ko an tâm, nhãn tiền hệ luỵ là đó...?!
Đôi điều phản biện khách quan, ko hơi đâu nâng bi Tml nào, nhé các mày./.



Để tao trả lời dùm cho nó:
1/ Mỗi một thằng khi kinh doanh, đều có một hệ giá trị riêng, đều có một cách nhìn nhận về lợi nhuận, về ý thức đạo đức riêng. Tùy thuộc vào ngành nghề nào mà nó khởi nghiệp, chính xác hơn là nghề nào giúp nó hái ra tiền đầu tiên, nó sẽ giữ vững cái hệ giá trị đó cho mình trong suốt vòng đời. Ngoại trừ một số thằng chịu chuyển mình thay đổi, nhìn nhận theo một cách khác.

2/ Trên thế giới, có nhiều tập đoàn phát triển mạnh, đa ngành và có lịch sử rất lâu đời. Phát triển đa ngành có lợi: thứ nhất, phân tán được rủi ro vì lợi nhuận bị phụ thuộc vào một vài lãnh vực. Thứ 2, tận dụng được lợi thế quy mô cả về vốn lẫn nhân lực và cả về giá trị thương hiệu, khách hàng. Thứ 3, tìm được một ngành nghề mới phù hợp hơn và cũng bền vững hơn. Nhưng cũng có mặt hại, thứ nhất, nếu m k đủ khả năng thì k thể tận dụng được tối đa nguồn lực, thứ hai, khó khăn trong việc tìm kiếm cũng như nhận định giá trị cốt lõi của doanh nghiệp, khó chuyên môn hóa hơn, việc phát triển doanh nghiệp đa ngành mà lại đi xa rời giá trị cốt lõi của doanh nghiệp thì rất khó khăn trong việc tận dụng được tối đa nguồn lực.

3/ Chính sách nào cũng có hai mặt, thậm chí là nhiều mặt. Việc phát triển cần phải hài hòa giữa các mặt. K thể vì phát triển anh A mà lại bỏ rơi anh B anh C được. Thứ nhất là mất đi tính cạnh tranh, thứ hai là mất đi động lực để phát triển của những anh còn lại, thứ ba là nếu vẫn cố gắng để phát triển sẽ đâm ra bất mãn. Vậy nên chính sách của anh cần phải hài hòa, giống như cha mẹ dạy dỗ con cái vậy. Phải đồng đều, và sự khác biệt nằm trong yếu tố của nhà quản trị doanh nghiệp. Nhà quản trị có tài, có tầm thì dn phát triển, còn k thì bị đào thải. Nhưng VN này có thực sự có điều này k. K hề. Thậm chí còn công khai.

4/ Xây dựng là một ngành, BDS là một ngành. Ngành xây dựng là ngành phát triển cơ sở hạ tầng, được gọi là Công Nghiệp Xây Dựng. Còn BDS căn bản là bán căn nhà, miếng đất, nó là một ngành riêng. Các công ty lớn chia thị phần cho nhau hết rồi, nước sông k phạm nc giếng, k biết có phải CP tác động vào k. Nhưng mỗi một anh có một bản sắc riêng mà k anh nào giống anh nào. Bạn đừng có bảo Vin làm nhà tốt thì các anh còn lại k làm được, cũng đừng có bảo do thiết kế, tiện ích của dự án của ngta k bằng của Vin. Tất cả đều do miếng bánh thị phần nó chia vậy rồi.

5/ Bạn có đọc được thống kê nói rằng VN mình xuất tiền cho con cái du học, mua nhà định cư mỗi năm bao nhiêu k. Hơn 3 tỷ $ mà mới chỉ ở Mỹ thôi. Còn chưa kể đến du lịch, du học... vậy nên chính sách như thế nào thì ng ta mới chịu ở lại. Rất nhiều ng giàu đều thích sang Mỹ. Dường như họ sợ 1 cuộc cải cách đấu tố sảy ra vậy. Hoặc là do lạm phát, hoặc do môi trường k phù hợp. Chung quy lại Đều là đi. Những ng ở lại thì lại mua đất, lướt sóng đầu cơ.


- Đường dài mới biết ngựa hay, nhưng chắc là thành công thôi. Mà thành công xưởng của thằng Hàn, Trung, nhật đức nào đó thôi.
 
VN làm giàu từ đất đai ko ổn lâu dài/ thật sự ngành này tăng giá trị về mặt sổ sách. còn về giá trị cốt lõi, tăng R&D thì gần như ko có nhiều. Vn chỉ cần sản xuất dc linh kiện xuất ra nước ngoài là dc rồi. chứ ko cần phải sản xuất toàn bộ. Nhu Honda hiện này nó chỉ đủ khả năng sản xuất khoảng 80% chiếc xe nhu máy và khung xe còn thắng xe, linh kiện cửa xe nó nhập từ máy cty trong khu vực,de giảm chi phí xuống
nhưng việc Vin chưa xuất khẩu xe cũng dai téo vãi
 
VN làm giàu từ đất đai ko ổn lâu dài/ thật sự ngành này tăng giá trị về mặt sổ sách. còn về giá trị cốt lõi, tăng R&D thì gần như ko có nhiều. Vn chỉ cần sản xuất dc linh kiện xuất ra nước ngoài là dc rồi. chứ ko cần phải sản xuất toàn bộ. Nhu Honda hiện này nó chỉ đủ khả năng sản xuất khoảng 80% chiếc xe nhu máy và khung xe còn thắng xe, linh kiện cửa xe nó nhập từ máy cty trong khu vực,de giảm chi phí xuống
nhưng việc Vin chưa xuất khẩu xe cũng dai téo vãi

Nếu ai cũng nghĩ được như anh thì tốt quá. Khu công nghiệp Cát Hải còn rộng lớn, đủ chỗ cho các nhà sản xuất linh kiện trong và ngoài nước đến tham gia. Nhưng hiện tại vẫn chỉ có số ít được vào, người chưa muốn vào thì đang coi "uy tín" của Vin đến đâu, nếu có thể cung cấp, làm ăn dc lâu dài thì họ mới vào. Ng muốn vào thì lại chưa đủ trình độ kỹ thuật để tham gia.

Mới đốt có 1.5b$ mà còn như vậy. Đốt thêm 2.5b$ nữa mà k đi dc hàng thì coi như xong. Bán hoặc chuyển giao cho anh khác giống như Vinmart, mình lại về bán đất tiếp. Đất còn nhiều, lo gì. Haha
 
Đa ngành là xu thế? Mấy thằng đúng là chỉ biết ăn cắp chữ thôi. Thằng nào làm IB hay strategy vào giải thích cho bọn nó hiểu nhé.
 
Để tao trả lời dùm cho nó:
1/ Mỗi một thằng khi kinh doanh, đều có một hệ giá trị riêng, đều có một cách nhìn nhận về lợi nhuận, về ý thức đạo đức riêng. Tùy thuộc vào ngành nghề nào mà nó khởi nghiệp, chính xác hơn là nghề nào giúp nó hái ra tiền đầu tiên, nó sẽ giữ vững cái hệ giá trị đó cho mình trong suốt vòng đời. Ngoại trừ một số thằng chịu chuyển mình thay đổi, nhìn nhận theo một cách khác.

2/ Trên thế giới, có nhiều tập đoàn phát triển mạnh, đa ngành và có lịch sử rất lâu đời. Phát triển đa ngành có lợi: thứ nhất, phân tán được rủi ro vì lợi nhuận bị phụ thuộc vào một vài lãnh vực. Thứ 2, tận dụng được lợi thế quy mô cả về vốn lẫn nhân lực và cả về giá trị thương hiệu, khách hàng. Thứ 3, tìm được một ngành nghề mới phù hợp hơn và cũng bền vững hơn. Nhưng cũng có mặt hại, thứ nhất, nếu m k đủ khả năng thì k thể tận dụng được tối đa nguồn lực, thứ hai, khó khăn trong việc tìm kiếm cũng như nhận định giá trị cốt lõi của doanh nghiệp, khó chuyên môn hóa hơn, việc phát triển doanh nghiệp đa ngành mà lại đi xa rời giá trị cốt lõi của doanh nghiệp thì rất khó khăn trong việc tận dụng được tối đa nguồn lực.

3/ Chính sách nào cũng có hai mặt, thậm chí là nhiều mặt. Việc phát triển cần phải hài hòa giữa các mặt. K thể vì phát triển anh A mà lại bỏ rơi anh B anh C được. Thứ nhất là mất đi tính cạnh tranh, thứ hai là mất đi động lực để phát triển của những anh còn lại, thứ ba là nếu vẫn cố gắng để phát triển sẽ đâm ra bất mãn. Vậy nên chính sách của anh cần phải hài hòa, giống như cha mẹ dạy dỗ con cái vậy. Phải đồng đều, và sự khác biệt nằm trong yếu tố của nhà quản trị doanh nghiệp. Nhà quản trị có tài, có tầm thì dn phát triển, còn k thì bị đào thải. Nhưng VN này có thực sự có điều này k. K hề. Thậm chí còn công khai.

4/ Xây dựng là một ngành, BDS là một ngành. Ngành xây dựng là ngành phát triển cơ sở hạ tầng, được gọi là Công Nghiệp Xây Dựng. Còn BDS căn bản là bán căn nhà, miếng đất, nó là một ngành riêng. Các công ty lớn chia thị phần cho nhau hết rồi, nước sông k phạm nc giếng, k biết có phải CP tác động vào k. Nhưng mỗi một anh có một bản sắc riêng mà k anh nào giống anh nào. Bạn đừng có bảo Vin làm nhà tốt thì các anh còn lại k làm được, cũng đừng có bảo do thiết kế, tiện ích của dự án của ngta k bằng của Vin. Tất cả đều do miếng bánh thị phần nó chia vậy rồi.

5/ Bạn có đọc được thống kê nói rằng VN mình xuất tiền cho con cái du học, mua nhà định cư mỗi năm bao nhiêu k. Hơn 3 tỷ $ mà mới chỉ ở Mỹ thôi. Còn chưa kể đến du lịch, du học... vậy nên chính sách như thế nào thì ng ta mới chịu ở lại. Rất nhiều ng giàu đều thích sang Mỹ. Dường như họ sợ 1 cuộc cải cách đấu tố sảy ra vậy. Hoặc là do lạm phát, hoặc do môi trường k phù hợp. Chung quy lại Đều là đi. Những ng ở lại thì lại mua đất, lướt sóng đầu cơ.


- Đường dài mới biết ngựa hay, nhưng chắc là thành công thôi. Mà thành công xưởng của thằng Hàn, Trung, nhật đức nào đó thôi.
Nhân tiện nói về kiến trúc, quy hoạch đô thị, trên mạng đang có 1 bài viết của 1 anh KTS khá nổi dạo gần đây, làm anh em dân cư ở Vin khá ngứa mắt. Cụ thể là anh ấy chỉ trích thiết kế chung cư của Vin phá vỡ quy hoạch đô thị và cắt bỏ tiện ích của dân cư. Share link ở đây cho anh em đọc. T thì chưa có nhà Vin, nhưng thấy hắn là dân trong nghề, viết nhiều cái cũng rất có lý
 
Đm, tao đọc mấy trang, thấy Bài của Tml này thấy hay hay nên vào phản biện ý Thứ 1, các mày nhé:
Nội dung đầu tao Ok, nhưng từ: "...khi mà ngành nào nó cũng muốn nhúng tay vào thì với tiềm lực khủng khiếp cộng thêm sự hỗ trợ từ chính sách nó sẽ dễ dàng bóp chết bất kỳ doanh nghiệp nào cùng ngành với nó. Điều này sẽ giết chết môi trường cạnh tranh kinh doanh, và sớm muộn thì sẽ chả DN nào muốn làm gì vì đơn gỉan là đã có Vin làm rồi, chúng nó sẽ chẳng cần làm nữa, hoặc có làm cũng ko lại được.",Theo tao thấy: VN đang buộc phải tiến tới 1 nền kinh tế thị trường thực sự, mỗi một Tập đoàn (TĐ) tại VN cx đều phải thế, mà xu thế KD đa nghành, nghề đang là xu thế chung của các TĐ mạnh trên thế giới, nên Vin muốn tồn tại và phát triển bền vững thành TĐ mạnh cx buộc phải: nghành nào cx muốn nhúng tay vào...Còn tiềm lực khủng khiếp cộng thêm sự hỗ trợ từ chính sách... đến: hoặc có làm cx k lại đc...Đây chính là sự đào thải nghiệt ngã của Cơ chế Thị trường, các DN cạnh tranh nhau, đào thải nhau... bằng giá thành, chất lượng của Sản phẩm, Dịch vụ...Không lẽ cứ để 1 DN dạng như này tồn tại: DN ko đc đầu tư Máy móc Tbi hiện đại, nên Năng suất lao động rất thấp, tạo ra sản phẩm với có chất lượng thấp lại luôn có giá thành cao hơn so với sản phẩm cùng loại đc nhập từ nước ngoài về và đã chịu: Thuế Nhập khẩu - Thuế bảo vệ (Hộ) hàng SX trong nước, cước phí Vận tải và cộng thêm hàng loạt chi phí khác...Còn ở khía cạnh sự hỗ trợ của chính sách (của Nhà nước), đương nhiên các chính sách của Nhà nước của bất cứ 1 Quốc gia nào mà chả hỗ trợ các DN trong nước của mk, nhg sự hỗ trợ này của Chính sách phải hướng đến, buộc các DN phải đổi mới Công nghệ SX, cải tiến Kỹ thuật, sắp xếp lại lao động...nhằm tạo ra Sản phẩm, Dịch vụ và hàng hoá...có tính cạnh tranh về giá, chất lượng ko chỉ tại VN, mà cả trên trường Quốc tế; Và đôi khi chính sách chế độ của Nhà nước buộc fai sửa đổi theo nhg gì đã có thực tế diễn ra tại các DN lớn, mà nếu theo Cơ chế chính sách cũ thì gây ách tắc SXKD của họ...Còn nhg ý sau của Tml, cx như trên theo tao, bh các DN cạnh tranh bằng giá, chất lượng...của Sản phẩm, Hàng hoá và Dịch vụ, đơn cử như trong lĩnh vực kinh doanh BĐS, VinG. cx đã cùng cạnh tranh, cùng phát triển với nhg DN cùng kinh doanh BĐS khác, như: SunG., BIMG.,CEOG....đó thôi, nhg trong đó VinG. luôn giữ thi phần cao nhất, bởi Sản phẩm của họ có chất lượng và tính sáng tạo cao, đi đôi với giá cả hợp lý...Còn DN cùng KD BĐS nào ko cạnh tranh đc thì đương nhiên cần fai chết, chết cho nó lành...nếu ko ng dân nào đó lại mua phải Sản phẩm Nhà của nhg DN này, thì...chắc chết, bán ko ai mua, mà ở thì ko an tâm, nhãn tiền hệ luỵ là đó...?!
Đôi điều phản biện khách quan, ko hơi đâu nâng bi Tml nào, nhé các mày./.
DN mạnh nó cũng phải đi lên từ cái gốc. Không phải cứ DN nhỏ, vốn yếu là không làm được những cái cao xa. Điển hình là Facebook, Google, Apple,....lúc đầu nó cũng đâu có 1 phát được như bây giờ. Môi trường cạnh tranh sòng phẳng, lành mạnh tự nó se lọc được thằng nào tốt, thằng nào không. Nên ưu đãi tất cả cho 1 thằng không hẳn đã tốt. Cái thời o bế 1 DN để kỳ vọng nó sẽ thành Samsung, Hyundai kiểu Hàn đã qua lâu rồi.
 
Nhân tiện nói về kiến trúc, quy hoạch đô thị, trên mạng đang có 1 bài viết của 1 anh KTS khá nổi dạo gần đây, làm anh em dân cư ở Vin khá ngứa mắt. Cụ thể là anh ấy chỉ trích thiết kế chung cư của Vin phá vỡ quy hoạch đô thị và cắt bỏ tiện ích của dân cư. Share link ở đây cho anh em đọc. T thì chưa có nhà Vin, nhưng thấy hắn là dân trong nghề, viết nhiều cái cũng rất có lý

Tao thích ông này viết về sử hơn.
 
Nhân tiện nói về kiến trúc, quy hoạch đô thị, trên mạng đang có 1 bài viết của 1 anh KTS khá nổi dạo gần đây, làm anh em dân cư ở Vin khá ngứa mắt. Cụ thể là anh ấy chỉ trích thiết kế chung cư của Vin phá vỡ quy hoạch đô thị và cắt bỏ tiện ích của dân cư. Share link ở đây cho anh em đọc. T thì chưa có nhà Vin, nhưng thấy hắn là dân trong nghề, viết nhiều cái cũng rất có lý

thằng CĐT n chỉ hướng tới mục đích lợi nhuận của nó thôi, còn nói đơn giản theo vấn đề quy hoạch 1 kđt hay vùng nào đó mật độ xây dựng là 65% mật độ cây xanh là 35% trong 35% ấy k kể đến cây xanh ven đường trong kđt thử hỏi xem ở VN có mấy khu làm đc thế
 
thằng CĐT n chỉ hướng tới mục đích lợi nhuận của nó thôi, còn nói đơn giản theo vấn đề quy hoạch 1 kđt hay vùng nào đó mật độ xây dựng là 65% mật độ cây xanh là 35% trong 35% ấy k kể đến cây xanh ven đường trong kđt thử hỏi xem ở VN có mấy khu làm đc thế
Ở đây chỉ nói về cái phòng ngủ tịt thôi. Mấy cái khác không nói đến. Vì theo ý của người viết thì 1 căn chung cư được gọi là cao cấp thì không nên có 1 căn phòng ngủ bị tịt như thế
 
Nhân tiện nói về kiến trúc, quy hoạch đô thị, trên mạng đang có 1 bài viết của 1 anh KTS khá nổi dạo gần đây, làm anh em dân cư ở Vin khá ngứa mắt. Cụ thể là anh ấy chỉ trích thiết kế chung cư của Vin phá vỡ quy hoạch đô thị và cắt bỏ tiện ích của dân cư. Share link ở đây cho anh em đọc. T thì chưa có nhà Vin, nhưng thấy hắn là dân trong nghề, viết nhiều cái cũng rất có lý



Anh em trong nghề đều biết cả. Còn người mua thì cứ vậy mà dùng thôi bạn à. Có người tiêu chuẩn này tiêu chuẩn kia, có nước tiêu chuẩn này tiêu chuẩn kia.

Khi ngta ở lâu rồi ngta thấy bí bách thì ngta lại tìm các chung cư có thiết kế tốt hơn để ở. Cái này là theo nhu cầu sở thích thôi mà. Chủ đầu tư nó muốn rót bao nhiêu để tối đa lợi nhuận của nó thì nó làm, thu được bao nhiêu tiền của khách thì nó làm thôi. Cũng k thể trách dc nó.

Cảm ơn bạn cho mình một nguồn để tham khảo. Nhưng tham khảo thôi chứ k ưa ở nhà chung cư lắm, toàn mua nhà đất. Hihi
 
Tao thích ông này viết về sử hơn.
Sử thì hắn tay ngang, nhưng hắn có đam mê nghiên cứu, tìm tòi và dám viết, dám tranh luận. T cũng thích đọc mấy bài về lịch sử VN của tay này. Dễ đọc dễ hiểu và có dẫn chứng rõ ràng
 
Ở đây chỉ nói về cái phòng ngủ tịt thôi. Mấy cái khác không nói đến. Vì theo ý của người viết thì 1 căn chung cư được gọi là cao cấp thì không nên có 1 căn phòng ngủ bị tịt như thế
cái ấy thì đúng nhưng k phải là cái gì cũng chuẩn đc 100%, đc cái này mất cái kia mà
 
cái ấy thì đúng nhưng k phải là cái gì cũng chuẩn đc 100%, đc cái này mất cái kia mà
Hà nội t thấy có Mandarin garden là làm tốt về cái thiết kế này. Trước cũng có vào nhiều chung cư ở HN nhưng ở đây vẫn là thích nhất. Phân khúc chung cư bình dân thì có 283 Khương Trung thiết kế cũng rất tốt. Phòng ngủ nào cũng có ánh sáng vào. Quan trọng là có dám cắt bớt số lượng căn hộ trên 1 nền để làm hay không thôi
 
Chúng mày có thể giải đáp cho tao từng đoạn như sau đc ko?
Ô Vượng đã ngấm ngầm liên kết với quan chức, công an, quân đội để cưỡng chế, cướp đất đai của người dân để có 1 kho quỹ đất làm giàu trên sự oan ức của người dân khắp nơi ở Việt Nam, ai lên tiếng đều bị công an, truyền thông bịt miệng, bắt bớ
Tại sao Ông ấy đầy đủ quyền lực, tiền tài, quan hệ mà không tiếp tục cướp đất : bán bất động sản để làm giàu cho bản thân, mà lại đi đầu tư và mấy thứ mà chưa thấy lãi đâu: như oto, trường học, bệnh viện, điện thoại, khoa học....
vì không sở hữu người tài nào, nắm giữ chìa khóa trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm trên.
Liên kê các vị trí nắm giữ quản lý của tập đoàn Vin: danh sách tên, trình độ, học vấn, kinh nghiệm nghề nghiệp...
Tiền thanh toán không phải là VND, mà phải bằng usd, eur, jpy - là các ngoại tệ mạnh mà Việt Nam hàng năm phải trông chờ vào nguồn kiều hối duy nhất giữ được lãi suất, không đổ vỡ thị trường giá cả ở Việt Nam.
Có ai nắm rõ được dòng tiền của Vin không?
Với việc mua máy móc, chuyển giao công nghệ thải từ Châu Âu thế hệ thập niên 90,
Chỉ rõ Máy móc sản xuất nào của Vin từ Châu Âu thập niên 90.
Chúng mày thử tham luận xem, và có ai đủ hiểu biết và trình độ giải thích được không?
 
Hà nội t thấy có Mandarin garden là làm tốt về cái thiết kế này. Trước cũng có vào nhiều chung cư ở HN nhưng ở đây vẫn là thích nhất. Phân khúc chung cư bình dân thì có 283 Khương Trung thiết kế cũng rất tốt. Phòng ngủ nào cũng có ánh sáng vào. Quan trọng là có dám cắt bớt số lượng căn hộ trên 1 nền để làm hay không thôi
dolphin plaza bx mĩ đình ấy
 
Anh em trong nghề đều biết cả. Còn người mua thì cứ vậy mà dùng thôi bạn à. Có người tiêu chuẩn này tiêu chuẩn kia, có nước tiêu chuẩn này tiêu chuẩn kia.

Khi ngta ở lâu rồi ngta thấy bí bách thì ngta lại tìm các chung cư có thiết kế tốt hơn để ở. Cái này là theo nhu cầu sở thích thôi mà. Chủ đầu tư nó muốn rót bao nhiêu để tối đa lợi nhuận của nó thì nó làm, thu được bao nhiêu tiền của khách thì nó làm thôi. Cũng k thể trách dc nó.

Cảm ơn bạn cho mình một nguồn để tham khảo. Nhưng tham khảo thôi chứ k ưa ở nhà chung cư lắm, toàn mua nhà đất. Hihi
Tôi ở quê, đất rộng xây nhà thoải mái nên không care lắm. Thấy vấn đề này dạo gần đây đang hot nên share anh em tham khảo thôi
 
Vậy việc nhập toàn bộ phụ tùng, máy móc, phương tiện để lắp ráp ô tô Vinfast, điện thoại V-smart đã tiêu tốn đến hiện nay khoảng 3 tỉ usd.

nhập siêu 3 tỷ usd luôn hả

đang định comment bảo vụ nhập siêu làm âm cán cân thanh toán quốc gia (tức là chảy máu ngoại tệ) thì đúng là rất nguy hiểm vì gây lạm phát :vozvn (13): nhưng nghĩ lại bọn ml suốt ngày đú mua iPhone thì thôi. Đỡ thế l nào được
 
Chúng mày có thể giải đáp cho tao từng đoạn như sau đc ko?

Tại sao Ông ấy đầy đủ quyền lực, tiền tài, quan hệ mà không tiếp tục cướp đất : bán bất động sản để làm giàu cho bản thân, mà lại đi đầu tư và mấy thứ mà chưa thấy lãi đâu: như oto, trường học, bệnh viện, điện thoại, khoa học....

Liên kê các vị trí nắm giữ quản lý của tập đoàn Vin: danh sách tên, trình độ, học vấn, kinh nghiệm nghề nghiệp...

Có ai nắm rõ được dòng tiền của Vin không?

Chỉ rõ Máy móc sản xuất nào của Vin từ Châu Âu thập niên 90.
Chúng mày thử tham luận xem, và có ai đủ hiểu biết và trình độ giải thích được không?
Tao nghĩ bọn nó ko trả lời được đâu.
Vì tất cả lí lẽ toàn chụp mũ, phiến diện, định kiến... mà ko có dẫn chứng cụ thể làm tao chán chả buồn tranh luận.
Có thằng còn kêu xe Lux là hàng Tàu thì tao cũng đến quỳ. :((
 
Theo chúng mày để giá đất về đúng với hiện trang, tức là ai cũng có khả năng để mua nhà đất, thì Chính phủ cần có chính sách gì?

Bỏ qua tranh cãi về Vin đi vì bên nào cũng có ý đúng. Công tội rõ ràng rồi.

Năm 2030, VN cơ bản trở thành 1 nước công nghiệp. Đó là tầm nhìn của chính phủ. Vậy nếu như năm 2030 hoàn thành được mục tiêu đó thì việc tiếp theo sẽ là gì?

Giáo dục thì cần phải mất 10 năm hoặc 20 năm để nhìn thấy được tác động, để hưởng được trái ngọt từ một chính sách "đúng". Vậy giáo dục hiện tại và tương lai nên được quy hoạch như thế nào?

Y tế, cơ sở khám chữa bệnh, bệnh viện phải đạt quy mô như thế nào, để đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh với một dân số đang già hóa của Việt Nam?

Làm sao để tránh được nạn kẹt xe, nạn ngập, lụt lội đang diễn ra hằng ngày ở các thành phố lớn?

Vấn đề ô nhiễm sẽ được giải quyết như thế nào?

Ngành công nghiệp nào nên là chủ đạo của VN? Và để 1, 2, 3... doanh nghiệp lớn đứng ra làm chủ đạo thúc đẩy sự phát triển, từ đó kéo theo sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ tốt hơn. Hay là thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển, cạnh tranh, rồi từng bước tham gia vào chuỗi cung ứng lớn của thế giới rồi từ đó tự bản thân nó tích lũy để trở thành doanh nghiệp lớn?

Đường xá, cầu cống, sân bay, tàu điện, tàu hỏa, đường thủy hay rộng hơn là hệ thống logistic của VN nên phát triển như thế nào để đáp ứng được nhu cầu hậu 2030?

Cuối cùng, khi đã có một chiến lược phù hợp giải quyết được các vấn đề trên rồi, thì VN cần phải làm gì để bản thân nó k phải chịu bất kỳ một sự trả đũa thương mại, chính trị nào từ nước ngoài, đặc biệt là mỹ, trung, hàn, nhật và eu?


- VN có quá nhiều vấn đề cần giải quyết, chính sách của nhà nước lại tạo rào cản để doanh nghiệp trong nước cạnh tranh nhau, cấu xé nhau mà k đi vào thực chất là đoàn kết để chống lại sự xâm chiếm của nước ngoài.

Nhà nước luôn tạo cơ chế để đất đai có nguồn cung thấp, nguồn cầu cao. K hẳn là móc nối với doanh nghiệp, mà là chiến lược vặt lông vịt, gom "vàng" trong dân để có tiền xây điện đường trường trạm cho các khu vực khác. Bởi vì VN có rất nhiều tỉnh k chịu phát triển!

Ở đây, liệu có thằng nào đánh giá đúng mực, công tâm. Bỏ qua những khúc mắc, quan điểm trái chiều để nhìn nhận những vấn đề lớn của VN, giải quyết nó.

Đơn giản với tao, bàn luận những vấn đề như thế này tuy k thể giúp VN giàu hơn, nhưng ít ra thông qua tụi mày để hiểu rõ hơn các vấn đề rối ren của chính sách, của xã hội. Qua đó hình thành nên quan điểm đầu tư, nhìn nhận về sự phát triển của VN.

Chứ còn cãi nhau Vin tốt hay không thì chúng mày tự biết. Nhưng nó k giúp gì cho thằng ủng hộ hay k ủng hộ nó. Kể cả tao.
Em viết đề tài tốt quá.
 
Top