Đạo lý Vô lượng thọ phật và Thích ca mâu ni phật

 
dị ,thái tử thick đạt đa là phật nào.lão độc
 
Phật a di đà có thật ko? Thích ca mâu ni phật có giới thiệu như trên bài báo nói ko các mày? Nếu ngài có nhắc thì nhắc ở đâu, nhắc cho đệ tử hay như nào? Tại Phật thích ca theo t đc biết ko để lại bộ kinh nào. Toàn đệ tử dựa vào lời nói của Ngài rôiif biên soạn.
Nếu vậy thì chỉ có kinh lưu truyền ở Ấn độ mà nhắc đến mới đúng. Chứ nếu sang Trung quốc mà nhắc t lại thấy ko hợp lý. Và bên Nam tông chỉ thờ Phật thích ca.
Xưa giờ t cứ thắc mắc hoài. Ae nào thông thái giải đáp hộ t với.
 
"Chư Phật sở dĩ hưng xuất thế
Tuyên thuyết Di Đà bổn nguyện hải"
Có nghĩa là mục đích của Phật Thích Ca xuất hiện tại thế gian chính là để tuyên thuyết tâm nguyện rộng lớn phổ độ chúng sanh của Phật A Di Đà

 
Sửa lần cuối:
Phật a di đà có thật ko? Thích ca mâu ni phật có giới thiệu như trên bài báo nói ko các mày? Nếu ngài có nhắc thì nhắc ở đâu, nhắc cho đệ tử hay như nào? Tại Phật thích ca theo t đc biết ko để lại bộ kinh nào. Toàn đệ tử dựa vào lời nói của Ngài rôiif biên soạn.
Nếu vậy thì chỉ có kinh lưu truyền ở Ấn độ mà nhắc đến mới đúng. Chứ nếu sang Trung quốc mà nhắc t lại thấy ko hợp lý. Và bên Nam tông chỉ thờ Phật thích ca.
Xưa giờ t cứ thắc mắc hoài. Ae nào thông thái giải đáp hộ t với.
Khi Tất đạt đa giác ngộ, tự xưng là Thích ca thì ổng mới rao giảng với mọi người về A di đà, là vị Phật trên cõi niết bàn, nơi mà ổng dang tay đón nhận những linh hồn đã thực sự siêu thoát khỏi lục đạo luân hồi. Trước đó không ai biết về A di đà.

Giống Jesu vậy, khi ổng chết đi sống lại thì mới tiến hành các phép lạ và thuật lại cho nhân loại biết về Chúa trời (tên gì thì ko rõ), ý là ông Chúa trên trời (nếu hên thì ổng cũng chính là ông A đi dà trên kia, nhưng tên tiếng Ịt xà gọi nó khác với tên tiếng Nepal, còn nếu không thì chắc 2 ông cũng là hàng xóm hay bà con gì đó với nhau)

Thích ca hay Jesu đều không ghi lại gì cả, cũng ko email hay chả tin nhắn. Các ổng chỉ nói thôi, chắc do thời gian nói nhiều quá nên đẹo còn thời gian viết (chắc giống anh Thái Luyện gì của alibaba, tao tin nếu ko bị cùm khéo ảnh cũng tự sáng lập tôn giáo của ảnh luôn)
 
s
Khi Tất đạt đa giác ngộ, tự xưng là Thích ca thì ổng mới rao giảng với mọi người về A di đà, là vị Phật trên cõi niết bàn, nơi mà ổng dang tay đón nhận những linh hồn đã thực sự siêu thoát khỏi lục đạo luân hồi. Trước đó không ai biết về A di đà.

Giống Jesu vậy, khi ổng chết đi sống lại thì mới tiến hành các phép lạ và thuật lại cho nhân loại biết về Chúa trời (tên gì thì ko rõ), ý là ông Chúa trên trời (nếu hên thì ổng cũng chính là ông A đi dà trên kia, nhưng tên tiếng Ịt xà gọi nó khác với tên tiếng Nepal, còn nếu không thì chắc 2 ông cũng là hàng xóm hay bà con gì đó với nhau)

Thích ca hay Jesu đều không ghi lại gì cả, cũng ko email hay chả tin nhắn. Các ổng chỉ nói thôi, chắc do thời gian nói nhiều quá nên đẹo còn thời gian viết (chắc giống anh Thái Luyện gì của alibaba, tao tin nếu ko bị cùm khéo ảnh cũng tự sáng lập tôn giáo của ảnh luôn)
Sao tao đọc bài viết của khựa nói chính tụi sư lồn của khựa chế ra A di đà rồi nhét chữ vào miệng Phật?
Tụi nó còn dẫn chứng ra sự tu tập là do trí tuệ của mỗi người ~~> kiếp này ngu là do nghiệp báo quá nhiều tức có nghĩa là bít cửa thành Phật. Phải có căn từ nhiều kiếp sinh ra cái thân thể thông minh ở kiếp hiện tại rồi tu mới thành Phật nổi ~~> quá khó nên tụi sư chế ra mấy vụ ở hiền rồi đọc kinh siêng năng các kiểu thì lên cực lạc (Tạm gọi là trại tập trung chứa đám lười, đám ngu nhưng siêng đọc kinh và ko hại ai rồi nhốt tụi nó vào đó để k còn cơ hội đầu thai làm ác).
 
Một hôm vua Tề Hoàn công đọc sách ở trên nhà, người đóng xe tên Biển đang đẽo bánh xe ở dưới sân, bỏ cái búa cái đục, bước lên hỏi Hoàn công:
- Kính hỏi nhà vua đọc đó là gì vậy?
Hoàn công đáp:
- Lời thánh nhân.
- Những thánh nhân đó còn sống không?
- Chết cả rồi.
- Vậy là nhà vua đọc đó là đọc cái cặn bã của cổ nhân.
- Trẫm đương đọc sách, một tên đóng xe sao dám luận bàn? Giảng mà có lí thì tha cho, vô lí thì bị xử tử.
Người đóng xe đáp:
- Thần xin lấy nghề của thần làm thí dụ: Thần đẽo bánh xe mà chầm chậm thì ngọt tay mà không bén; nếu đẽo mau thì mệt sức mà không vô. Giữa nhanh với chậm, mạnh với nhẹ, bàn tay tìm ra được, mà hợp với lòng mình. Có ngón nghề ở đó mà không thể diễn tả được bằng lời, không thể truyền lại cho con cái, mà chúng cũng không thể học được từ thần, cho nên nay tuổi đã qua bảy mươi, đã già thế này vẫn còn đẽo xe. Cái tinh hoa trong lời dạy, cổ nhân đã mang theo đi vào cõi chết. Cái mà nhà vua đọc đó chỉ là cặn bã của họ mà thôi.
 
Tao đọc mấy cái kiểu truyền giáo này là lú mẹ luôn :))

Mặc dù nghe nhạc chầu văn lại rất cuốn
 
Phật tiểu thừa và đại thừa điều xuất phát từ Ấn độ, từ khi phật Thích ca nhập diệt có sự phân chia bộ phái gồm bảo thủ (tiểu thừa) thịnh hành ở nam Ấn, cấp tiến (đại thừa) thịnh hành ở bắc Ấn, kinh điển đại thừa được truyền bá rộng ở TQ vì tư tưởng Bồ tát hạnh phù hợp với Lão giáo, Khổng giáo và giới cầm quyền, do trước khi truyền vào thì TQ đã có một nền văn hóa triết học đồ sộ nên khi tiếp cận Phật giáo bọn triết gia TQ tiếp cận ngay trường phái tu nhập thế của Đại thừa bài bác tiểu thừa vì tư tưởng tu xuất thế xa lánh trần tục.
Kinh điển phật giáo lưu hành ở TQ NB HQ VN hiện nay cũng toàn dịch thuật từ kinh điển của Ấn Độ (ngoài trừ một số kinh sách về thiền tông do các thiền sư TQ kiến giải sau này), do các luận sư trường phái đại thừa Ấn Độ thuyết giảng, kinh điển phật giáo ở Ấn Độ tồn tại 2 dạng một là tiếng Pali (ngôn ngữ bình dân thời đức phật tại thế) phần lớn là kinh tiểu thừa, 2 là tiếng Sankrit(tiếng Phạn ngôn ngữ văn học) phần lớn là kinh đại thừa.

Thời đức phật thích ca chỉ thuyết giảng chứ ko có ghi chép, sau này ngài nhập diệt thì có ông Ananda một trong mười vị đại tử của phật đọc lại, sau nhiều lần kết tập thì được sau chép thành Tam tạng kinh điển gồm kinh luật và luận.

Phật giáo có tới 8 vạn 4000 pháp môn tùy theo căn cơ chúng sinh mà tu tập, nên pháp môn nào cũng được miễn cảm thấy phù hợp với các mày.

Tam Tạng Kinh là bộ kinh của Đường Tam Tạng trong Tây Du Ký đấy hả
 
Đúng rồi tam tạng kinh điển lại chia ra tam tạng kinh điển của tiểu thừa bằng tiếng pali, và tam rạng kinh điển của phái đại thừa bằng tiếng Sankrit (tiếng phạn), bộ tam tạng của đường Tăng thỉnh về là bộ tam tạng kinh điển của Đại thừa, Phật giáo đại thừa hay hơn vì nó bao quát cả tiểu thừa trong đó và ý nghĩa huyền diệu uyên bác có chiều sâu tâm linh hơn, còn Tiểu thừa thì như bộ môn tâm lý học thôi.
Phật Thích Ca có thể coi như 1 triết gia vô thần đã hiểu tường tận ngọn nguồn của sự sống và mối liên hệ giữa tâm thức, thân xác con người trong dòng chảy vũ trụ. Màu sắc tâm linh huyền bí chỉ do đời sau nhìn nhận vậy, do không đủ trình thể hiểu những gì Phật trải nghiệm
 
Phật A Di Đà Lạt là do Tung Của chế ra chớ chi. Đụ mẹ mấy thằng xàm lồn
 
Phật a di đà có thật ko? Thích ca mâu ni phật có giới thiệu như trên bài báo nói ko các mày? Nếu ngài có nhắc thì nhắc ở đâu, nhắc cho đệ tử hay như nào? Tại Phật thích ca theo t đc biết ko để lại bộ kinh nào. Toàn đệ tử dựa vào lời nói của Ngài rôiif biên soạn.
Nếu vậy thì chỉ có kinh lưu truyền ở Ấn độ mà nhắc đến mới đúng. Chứ nếu sang Trung quốc mà nhắc t lại thấy ko hợp lý. Và bên Nam tông chỉ thờ Phật thích ca.
Xưa giờ t cứ thắc mắc hoài. Ae nào thông thái giải đáp hộ t với.
Phật A Di Đà do Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giới thiệu. Tại vườn Kỳ Thọ Cấp Cô Độc nước Xá Vệ. Cùng với 1200 Tỳ kheo xuất chúng. Chú em hãy vào YouTube gõ Kinh A Di Đà do thầy Thích Trí Thoát tụng rất hay và vì diệu.
 
s

Sao tao đọc bài viết của khựa nói chính tụi sư lồn của khựa chế ra A di đà rồi nhét chữ vào miệng Phật?
Tụi nó còn dẫn chứng ra sự tu tập là do trí tuệ của mỗi người ~~> kiếp này ngu là do nghiệp báo quá nhiều tức có nghĩa là bít cửa thành Phật. Phải có căn từ nhiều kiếp sinh ra cái thân thể thông minh ở kiếp hiện tại rồi tu mới thành Phật nổi ~~> quá khó nên tụi sư chế ra mấy vụ ở hiền rồi đọc kinh siêng năng các kiểu thì lên cực lạc (Tạm gọi là trại tập trung chứa đám lười, đám ngu nhưng siêng đọc kinh và ko hại ai rồi nhốt tụi nó vào đó để k còn cơ hội đầu thai làm ác).
Bồ Tát Hạnh thường tuỳ nghi dẫn dắt chung sanh theo căn cơ mà thí giáo! Đối với tao là người theo đại thừa! Nhưng căn bản có Phật A Di Đà hay không có cũng không quan trọng?
Đại thừa dùng danh tự nhiếp tâm để vào định, vậy khi định thì chẳng cần để tâm à có Phật đó hay không mà còn nghĩ A Di Đà là gì thì không phải định mà định thì ắc cũng chẳng biết có cực lạc hay không? Vản chất cái này giống như chú gọi là tổng các pháp trì vô lượng nghĩa. Chỉ cần đọc đừng quan trọng có nghĩa gì hay ko. Đọc tai nghe cột tâm ở đó! Nếu có nghĩa thì thức khởi phân biệt đúng sai hý luận.
 
Đúng rồi tam tạng kinh điển lại chia ra tam tạng kinh điển của tiểu thừa bằng tiếng pali, và tam rạng kinh điển của phái đại thừa bằng tiếng Sankrit (tiếng phạn), bộ tam tạng của đường Tăng thỉnh về là bộ tam tạng kinh điển của Đại thừa, Phật giáo đại thừa hay hơn vì nó bao quát cả tiểu thừa trong đó và ý nghĩa huyền diệu uyên bác có chiều sâu tâm linh hơn, còn Tiểu thừa thì như bộ môn tâm lý học thôi.
Tam tạng là kinh, luật, luận! Gọi là tam tạng
 
Bồ Tát Hạnh thường tuỳ nghi dẫn dắt chung sanh theo căn cơ mà thí giáo! Đối với tao là người theo đại thừa! Nhưng căn bản có Phật A Di Đà hay không có cũng không quan trọng?
Đại thừa dùng danh tự nhiếp tâm để vào định, vậy khi định thì chẳng cần để tâm à có Phật đó hay không mà còn nghĩ A Di Đà là gì thì không phải định mà định thì ắc cũng chẳng biết có cực lạc hay không? Vản chất cái này giống như chú gọi là tổng các pháp trì vô lượng nghĩa. Chỉ cần đọc đừng quan trọng có nghĩa gì hay ko. Đọc tai nghe cột tâm ở đó! Nếu có nghĩa thì thức khởi phân biệt đúng sai hý luận.
Phúc cho ai không thấy mà tin.
 
Ông cũng chỉ là một người Balamon tu hành rồi đạt giác ngộ thôi, các triết lý của ông phần nhiều đã có trong kinh điển Bà la môn rồi, ông chỉ là cải cách với nhiều tư tưởng tiến bộ hơn thôi, những gì ông nói cũng chỉ là một bản tóm tắt của Bà la môn
Chính xác là ổng chán ghét những luật lệ lề lối của Bà La môn nên mới xuất gia tìm con đường riêng.
 
Kinh điển pháp môn các thứ điều chỉ là bước đầu thôi, còn như mày có công phu định lực rồi thì phải phá chấp tất cả các phương tiện tiến lên bước "vô sở trụ sinh kỳ tâm"
Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm! Thầy ghi thiếu vại! Vạn vật chẳng trụ và trú vào đâu cả do tâm mà thành. Điển hình theo khoa học tất cả phân tử dđêu chuyển động. Tuy thấy nó đứng nhưng mà nó vẫn động. Trích câu này Kinh Kim Cang, Ngài Huệ Năng vì câu này mà ngộ đạo. Còn câu kinh điển nhất là nhất thiết duy tâm tạo trích từ Hoa Nghiêm. Tất cả pháp là phương tiện điều đó không sai, hành pháp vốn chẳng chấp pháp.
 
Phúc cho ai không thấy mà tin.
Bạn lại đưa tôi đi xa đấy à! Nhưng trong kinh kailama Phật lại dạy rằng 10 điều chớ vội tin.
Không tin những gì truyền miệng hoặc qua nhiều thế hệ, mà
Hãy tin nếu điều đó thực hành mang mang lại hạnh phúc lợi lạc cho bản thân🤣
 
Bạn lại đưa tôi đi xa đấy à! Nhưng trong kinh kailama Phật lại dạy rằng 10 điều chớ vội tin.
Không tin những gì truyền miệng hoặc qua nhiều thế hệ, mà
Hãy tin nếu điều đó thực hành mang mang lại hạnh phúc lợi lạc cho bản thân🤣
Bồ Tát Hạnh thường tuỳ nghi dẫn dắt chung sanh theo căn cơ mà thí giáo! Đối với tao là người theo đại thừa! Nhưng căn bản có Phật A Di Đà hay không có cũng không quan trọng?
Đại thừa dùng danh tự nhiếp tâm để vào định, vậy khi định thì chẳng cần để tâm à có Phật đó hay không mà còn nghĩ A Di Đà là gì thì không phải định mà định thì ắc cũng chẳng biết có cực lạc hay không? Vản chất cái này giống như chú gọi là tổng các pháp trì vô lượng nghĩa. Chỉ cần đọc đừng quan trọng có nghĩa gì hay ko. Đọc tai nghe cột tâm ở đó! Nếu có nghĩa thì thức khởi phân biệt đúng sai hý luận.
Ông đọc xem có đúng là tin không cần thấy không ?
 
Ông đọc xem có đúng là tin không cần thấy không ?
Đúng thế đúng thế! Tôi lại hiểu những gì ông muốn nói! Chẳng có tướng để mà thấy tuy không thấy mà vẫn tin… tuy tin mà chẳng tin… Lúc đó làm gì có nghĩ là có tin hay không tin. Vậy nên mới nói tuy không thấy mà tin cũng đúng… Nghe thì có vẻ 2 lời nhưng nó là vậy giống như đi trên đường xung quanh hoa nở ta tập trung đi. Thì làm gì biết có hoa nở hay không? Vậy tuy không thấy sắc nhưng vẫn có sắc, tuy có sắc nhưng vẫn không thấy sắc.. mà vốn dĩ nó vẫn có!!!
 
  • Vodka
Reactions: Mun
Những thằng mở mồm ra nói Phật Di Đà ko có, rồi thì Kinh điển TQ này nọ... là những thằng tuy có tìm hiểu lướt lướt qua Phật giáo nhưng tin mấy tay tà sư hoặc mấy học giả trí tuệ thấp kém. Xong đó bọn này ôm nhau thủ dâm tinh thần cho rằng bọn ta quá thông minh, tìm ra con đường và kiến thức gần với gốc Phật nhất. Đáng thương thay !
 
Phật Thích Ca có thể coi như 1 triết gia vô thần đã hiểu tường tận ngọn nguồn của sự sống và mối liên hệ giữa tâm thức, thân xác con người trong dòng chảy vũ trụ. Màu sắc tâm linh huyền bí chỉ do đời sau nhìn nhận vậy, do không đủ trình thể hiểu những gì Phật trải nghiệm
Phật giáo vô thần, ý mày là Phật giáo k công nhận Thượng đế nên là vô thần.
 
Top