Vì sao người trẻ chuộng sống Sài Gòn?

Khi tìm một nơi để học tập, sinh sống, lập nghiệp..., Sài Gòn luôn là một trong những gợi ý đầu tiên hiện lên, cũng như được nhiều người trẻ quyết định lựa chọn. Vì sao như thế?​



"Đi đâu rồi cũng cập bến... Sài Gòn"
Tốt nghiệp chuyên ngành môi trường (Trường ĐH Tôn Đức Thắng) đã được 7 năm, Đặng Công (quê ở Đắk Lắk) đã thay đổi khá nhiều công ty làm việc. Chàng trai này từng làm ở Bà Rịa - Vũng Tàu, Khánh Hòa, Đà Nẵng, quê nhà Đắk Lắk... nhưng cách đây không lâu, Công quyết định vô Sài Gòn để kiếm việc làm, lập nghiệp ở thành phố phồn hoa này. Công bảo rằng đã thử sức ở nhiều nơi, trải nghiệm ở nhiều tỉnh, thành. Rốt cuộc thì "đi đâu loanh quanh rồi cũng quay lại Sài Gòn".

tin liên quan​

Sài Gòn trong tôi là...

Những câu chuyện như Công rất nhiều. Những người trẻ, họ từng trải qua thời gian sinh viên ở Sài Gòn, để rồi khi ra trường, đứng trước những ngả rẽ: về quê, tìm đến nơi phù hợp với ngành nghề, ở lại Sài Gòn... thì sau vài năm, Sài Gòn vẫn là nơi họ quyết định dừng chân, cập bến.
Không ít người từng có cuộc sống ổn định ở Hà Nội, Hải Phòng, Ninh Thuận..., thế nhưng "vì Sài Gòn", họ quyết định rời bỏ những miền đất ấy. Rời bỏ cuộc sống mà nhiều người mơ ước, để vào Sài Gòn sống, lập nghiệp, tự tạo cho mình một cuộc sống mới, với hy vọng tốt đẹp hơn.
Chúng tôi từng hỏi hàng chục học sinh THPT ở nhiều tỉnh, thành trong cả nước. Đa số họ đều lựa chọn sẽ học một trường trong Sài Gòn. "Dù gần nhà có trường đào tạo chuyên ngành yêu thích, sống gần nhà có điều kiện thoải mái hơn, có mức sống dễ chịu hơn... nhưng em vẫn sẽ vô Sài Gòn học tập", Nguyễn Lan Anh, học sinh Trường THPT Phan Thành Tài (Đà Nẵng), cho biết.
Nhiều sinh viên năm 3, 4 đang học ở Sài Gòn cũng chia sẻ rằng: "Ra trường sẽ ở lại Sài Gòn kiếm việc", hay "Không đâu bằng Sài Gòn, nên em sẽ sống và lập nghiệp ở Sài Gòn chứ chẳng về quê đâu"...
"Sài Gòn tiến"
Không chỉ là dân trí thức, những lao động phổ thông cũng lựa chọn Sài Gòn là nơi để mưu sinh. Với ước mơ để "cuộc đời sang trang", Trần Thành Hải (35 tuổi, quê ở Bình Định) cùng vợ con khăn gói vào Sài Gòn để lập nghiệp. Dù rằng ở quê, Hải cũng có nhà cửa đề huề, ăn nên làm ra. "Sài Gòn có cái gì đó lạ lắm, thôi thúc những thanh niên ở quê như tôi "vào cho bằng được"", Hải nói rồi cho biết thêm: "Ở quê tôi, phần lớn thanh niên đều vô Sài Gòn kiếm kế sinh nhai cả. Rất ít người bám trụ quê với con gà, con vịt, việc đồng áng...".
Có lẽ vì thế mà nếu như trước đây, mọi người hay truyền tai nhau câu nói "Nam tiến" để nói về việc vào Nam lập nghiệp, mưu sinh, thì giờ đây, "Nam tiến" dường như đã được thay đổi thành "Sài Gòn tiến".
f1_UBOJ.jpg

Nhiều người trẻ đã chọn Sài Gòn để mưu sinh. Trong ảnh, nhóm thanh niên đu dây lau kính các tòa nhà cao tầng Ảnh: Xuân Phương
Từng làm công nhân ở Khu công nghiệp Việt Hương 2 (Bình Dương) suốt 4 năm. Thế nhưng cách đây không lâu, chị Nguyễn Thị Hoa (32 tuổi, quê ở Quảng Trị) quyết định lên Sài Gòn để tìm kiếm công việc mới. Hay anh Lê Hữu Chức (36 tuổi, quê ở Thanh Hóa), cũng chia tay đồng nghiệp đã gắn bó suốt 6 năm trời khi cùng làm chung ở Khu công nghiệp Sonadezi (Đồng Nai), để lên Sài Gòn, làm việc ở Công ty TNHH PouYuen Việt Nam.
Nói về quyết định này, anh Chức bảo: "Trước đây có thời gian 2 năm làm việc ở khu công nghiệp Bàu Bàng (Bình Dương). Sau đó thì qua Đồng Nai làm. Nhưng giờ sau nhiều năm trời, tôi vẫn nuôi ý định phải làm việc Sài Gòn. Cuộc sống ở một nơi mới, công việc mới không hề dễ dàng, thế nhưng tôi vẫn muốn".
Chức cũng kể rằng có nhiều bạn bè dù đang ổn định với công việc, với cuộc sống thân quen 5, 7 năm, nhưng cũng muốn tìm kiếm những cơ hội mới, xem Sài Gòn là "miền đất hứa" nên cũng quyết định nghỉ việc, "vào Sài Gòn", "đến Sài Gòn", "Sài Gòn tiến" để làm những công việc khác.
Giờ đây, sau khi tan ca làm lúc 18 giờ, Chức lại mở điện thoại vào ứng dụng xe ôm thông minh để tiếp tục kiếm thêm. "Lương lúc trước 7 triệu đồng/tháng. Sau giờ làm là về nhà với vợ con. Còn giờ lương chỉ 6 triệu đồng, phải chạy xe kiếm thêm, nhưng lại thích. Tôi và vợ hài lòng với quyết định 'Sài Gòn tiến' của mình", Chức kể.
Vì sao lại có những quyết định lạ lùng như thế? Vì sao Sài Gòn lại có sức hút kỳ lạ đến vậy? Phải chăng Sài Gòn có chất chứa những điều gì đó thật đặc biệt nên mới khiến nhiều người quyết định chọn miền đất này để sinh sống, làm việc? Có lẽ là có!... (còn tiếp)
 
Thằng nào còn mấy clip quay mấy động gái không. Đm toàn hàng ngon.
 
tao ở Sài gòn gần 2 năm, công nhận cảm giác đặc biệt khó tả. Khác hoàn toàn so với khoảng thời gian tao ở HN. Nhiều lúc đéo muốn về luôn ấy
:vozvn (19): :vozvn (19):
 
mày cứ đọc 1 cuốn Luật bất kỳ của Luật Sài Gòn trước 1975 là hiểu 😆. Chỗ nào tinh hoa nhất VN từ sau 1954 thì cứ thế mà vô.
 
từ Sài Gòn tìm đường sang Mỹ, tụ về California
ở Hà Nội có đường đi Trung Quốc đấy :matrix: nhưng không quá tích cực, tụ về Hồng Kông cũng bí
 
từ Sài Gòn tìm đường sang Mỹ, tụ về California
ở Hà Nội có đường đi Trung Quốc đấy :matrix: nhưng không quá tích cực, tụ về Hồng Kông cũng bí
dân có tiền HN giờ cũng làm hs EB-3 nhiều lắm rồi mày ơi. Trước đó thì vẫn đi Kangaroo, EU. Dân đen các tỉnh thì Nhật Hàn Đài, đi Tàu chỉ 1 phần chứ ko phải tất cả
 
Đô thị hóa và dân số đổ về các thành phố lớn như Sài Gòn là xu thế tất yếu rồi, có chăng là ngoài các đại đô thị hàng triệu, chục triệu dân ra sẽ hình thành các đô thị vệ tinh nhỏ hơn.
Lao động trình độ cao thì sẽ thường hướng về thành phố lớn thôi, ở đấy mới phát huy được khả năng. Cái nữa là ở thành phố lớn thì khả năng cập nhật kiến thức thông qua công việc và cuộc sống dễ dàng hơn, ở quê mà không chịu tìm tòi chỉ bẫng đi vài năm là chậm với thời đại ngay.
Con cái sinh ra ở thành phố cũng được tiếp cận nền giáo dục tốt và có cơ hội va chạm được cái tầng lớp tinh hoa nhiều thì mới tiến bộ được và có nhiều cơ hội phát triển về sau. Về y tế và các dịch vụ công tiện ích xã hội, những bệnh viện lớn, bác sĩ giỏi, đều đầy đủ hơn.
Ở nước ngoài có thể sống ở tỉnh, rồi hàng ngày ngồi tàu điện ngầm vào TP đi làm. Việt Nam thì đéo biết tới bao giờ mới có. Dân tứ xứ muốn lập nghiệp ở SG thì phải định cư ở SG, dân đổ về càng đông giá nhà sẽ càng tăng, đây còn thêm bọn BĐS bơm thổi nữa thì phải thu nhập thật cao mới có cửa.
Thu nhập thấp thì xác định nên về quê kiếm việc (nếu có), hoặc xác định ở nhà thuê cả đời.
 
TRUNG ĐỊA THÌ NỬA NẠC NỬA MỠ

BẮC KỲ THÌ SỐNG CHÓ VUA LẬP QUỐC CHỌN KINH ĐÔ NGU NÊN BỊ QUẢ BÁO MÙA NỒM OANH TẠC KÈM BỤI MỊN Ô NHIỄM DO CON CHÁU NGU NGỐC PHÁ HOẠI

THÌ TẤT CẢ PHẢI DẠT VÀO NAM KỲ

MÀ NAM KỲ THÌ NGOÀI HÒN NGỌC VIỄN ĐÔNG CÒN ĐÂU TỐT HƠN
 
dân có tiền HN giờ cũng làm hs EB-3 nhiều lắm rồi mày ơi. Trước đó thì vẫn đi Kangaroo, EU. Dân đen các tỉnh thì Nhật Hàn Đài, đi Tàu chỉ 1 phần chứ ko phải tất cả
đi Úc lợn nữa đm, bạn đh tao thấy sang đó toàn đi ăn nhà hàng mỗi ngày, cả dòng họ bú vang, đm kiếm bẫm từ thời 3x còn nắm quyền kéo cả lô họ hàng sang định cư, đm
 
đi Úc lợn nữa đm, bạn đh tao thấy sang đó toàn đi ăn nhà hàng mỗi ngày, cả dòng họ bú vang, đm kiếm bẫm từ thời 3x còn nắm quyền kéo cả lô họ hàng sang định cư, đm
thì tao nói xứ Kangaroo là úc đó
 
Top